Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

BÀI: KHO BÁU ( 2 tiết )

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng dấu câu và cụm từ rõ ý.

            - Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5.

          - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. 

           -GDKNS : Tự nhận thức. 

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên : Tranh : Kho báu SGK.

2. Học sinh : Sách Tiếng Việt/Tập2.

doc 48 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc_2_xa.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 28: ( Từ ngày 2 tháng 4 năm 2018 đến 6 tháng 4 năm 2018) Thứ ngày Tiết Mơn Tiết Tên bài dạy Thời PPCT lượng Hai 1 Tập đọc 82 - Kho báu 40’ 2/4/2018 2 Tập đọc 83 - Kho báu 40’ 3 Tốn 136 - Kiểm tra định kì giữa học kì 2 40’ Ba 1 Chính tả 55 - Nghe viết : Kho báu 40’ 3/4/2018 2 Tốn 137 - Đơn vị, chục, trăm, nghìn 40’ 3 Đạo đức 28 - Giúp đỡ người khuyết tật (T1) 40’ 4 Thể dục 51 - Trị chơi “Tung vịng vào đích” 40’ Tư 1 Tập đọc 84 - Cây dừa 40’ 4/4/2018 2 Tốn 138 - So sánh các số trịn trăm 40’ 3 Kể chuyện 28 - Kho báu 40’ Năm 1 LTVC 28 - Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? 40’ 5/4/2018 2 Tập viết 28 - Chữ hoa Y 40’ 3 Tốn 139 - Các số trịn chục từ 110 đến 200 40’ 4 Chính tả 56 - Nghe viết : Cây dừa 40’ Sáu 1 Tốn 140 - Các số từ 101 đến 110 40’ 6/4/2018 2 Tập làm văn 28 - Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối. 40’ 3 TNXH 28 - Một số lồi vật sống trên cạn 40’ 4 Thủ cơng 28 - Làm đồng hồ đeo tay (T2) 40’ 5 GDNGLL 28 - Tình nghĩa với người cha (Tiết 2) 40’ Đất Mũi, ngày tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. Tuần 28: Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018 Tập đọc BÀI: KHO BÁU ( 2 tiết ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc rành mạch tồn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đĩ cĩ cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. -GDKNS : Tự nhận thức. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Tranh : Kho báu SGK. 2. Học sinh : Sách Tiếng Việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Tiết 1: - Giáo viên cơng bố điểm kiểm tra. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu chủ điểm và bài - Kho báu học. Hoạt động 1 : Luyện đocï. - Theo dõi đọc thầm. -Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 2 đọc với giọng trầm buồn, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà (mỗi ngày một già yếu, qua đời, lâm bệnh), sự hão huyền của hai người con (mơ chuyện hão huyền). Đoạn 3 giọng đọc thể hiện sự ngạc nhiên, nhịp nhanh hơn. Câu kết- hai người con đã hiểu lời dặn dò của cha, đọc chậm lại. Đọc từng câu : - Theo dõi HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . - Kết hợp luyện phát âm từ khó. - HS luyện đọc các từ: nông dân, hai sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, làm lụng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, hão huyền. 2
  3. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn * Chia đoạn. trong bài. +Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người - Bảng phụ: Giáo viên giới thiệu các nông dân kia/ quanh năm hai sương câu cần chú ý cách đọc. một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.// - Hướng dẫn đọc chú giải . - HS đọc chú giải (SGK/ tr 84) - Giảng thêm: lặn mặt trời là mặt trời lặn nắng tắt . - Đọc từng đoạn trong nhóm - Học sinh đọc từng đoạn trong - Thi đọc: nhóm. - Nhận xét. - Thi đọc giữa các nhóm ( cả bài). CN - Nhận xét. - Đồng thanh (cả bài). - Nhận xét. - Chuyển ý: Hai vợ chồng người nông dân đã để lại cho con kho báu như thế nào ? chúng ta - HS đọc bài. cùng tìm hiểu qua tiết 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( Tiết 2). - Nghe. - Gọi 1 em đọc. -Tranh SGK . - 1 em đọc đoạn 1. - Quan sát. *Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời . khó của vợ chồng người nông dân ? -Đi làm từ tối; hai sương một nắng. - Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ? - Gây dựng được một cơ ngơi đàng - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1. hoàng. - 2 em đọc đoạn 1, giọng khoan thai, nhấn giọng các từ chỉ sự cần cù, chăm chỉ của hai vợ chồng người nông dân. *Hai con trai của người nông dân có chăm làm - Đọc thầm đoạn 2. ruộng như cha mẹ họ không ? - Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ hão *Trước khi mất người cha cho các con biết huyền. điều gì ? - Người cha dặn dò: Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên - Gọi 1 em đọc đoạn 2. mà dùng. 3
  4. mấy tiếng, dòng hai có mấy tiếng? tiếng. - Đây là thể thơ lục bát, nên khi viết dòng một lùi vào 1 ô, dòng hai viết sát lề. - Chữ cái đầu dòng thơ viết thế nào ? - Viết hoa. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu - HS nêu từ khó: dang tay, hũ rượu, gọi từ khó. trăng, bạc phếch, chiếc lược, quanh. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Đọc lại cả bài. Nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. - Nghe và viết vở. Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ? - Soát lỗi, sửa lỗi. -GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (viết tên các loài cây bắt đầu bằng s/ x) - Bảng phụ: GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 177) - Chia nhóm (viết tên các loài cây bắt đầu + Tên cây bắt đầu bằng s hay x. bằng s/ x) a/ sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sồi, sến, sậy, so đũa. - Đại diện nhóm lên viết. b/xoan, xà cừ, xà- nu. - Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. - Nhận xét. - Nhận xét. Bài 2b : Yêu cầu gì ? - Tìm các tiếng có vần in hoặc inh có nghĩa - GV kiểm tra phát âm đúng, sai. như sau. Làm bảng con: số chín, quả chín, Bài 3 : Yêu cầu gì ? thính tai. - GV nhận xét chốt ý đúng: - 5- 6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT. + Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên. - 1 em đọc yêu cầu và đoạn thơ của Tố + Tây Bắc, Điện Biên. Hữu. Đọc thầm đoạn thơ, tìm những chữ 3. Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương chưa viết hoa sửa lại. Lớp làm nháp. HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. - 3 HS lên viết lại. Nhận xét, bổ sung. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. - Nghe. - Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. 25
  5. Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2018 Toán TIẾT 140: CÁC SỐ TỪ 101 đến 110 I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được các số từ 101 đến 110. - Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Biết thứ tự các số từ 101đến 110. - Học sinh khá, giỏi làm bài tập 4 trong SGK trang 143. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị. 2. Học sinh: Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng viết các số -2 em lên bảng viết các số: 110, 120, 130 , tròn chục mà em đã học . 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. - Nhận xét. - Lớp viết bảng con. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. A/ Gắn bảng số 100 và hỏi: Có mấy - Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm? trăm - Số này đọc là: Một trăm. - HS đọc: Một trăm . - Gắn thêm một hình vuông nhỏ và - Có 0 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 0 vào hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị ? cột chục, 1 vào cột đơn vị. - Có 3 chữ số 1 trăm 0 chục 1 đơn vị. - Số 101 có mấy chữ số là những chữ số nào? - Vài em đọc một trăm linh (lẻ) một. Viết - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn bảng 101. vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh (lẻ)1 và viết là 101. - Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng - GV yêu cầu: Chia nhóm thảo luận và - 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1 em viết số, 1 giới thiệu tiếp các số 103 đến 110 nêu cách em gắn hình biểu diễn số. 26
  6. đọc và viết. - Nhiều em đọc các số từ 101 đến 110. - 2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài - Hãy đọc các số từ 101 đến 110 . bạn. - Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. hợp vào tia số. Lớp làm vở. - HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé Bài 1: (tr 143)Yêu cầu HS tự làm bài. đến lớn. - Nhận xét. - Vẽ hình biểu diễn tia số. - Điền dấu = vào chỗâ trống. Bài 2: Gọi 1 em lên bảng làm bài. - Làm bài . - Nhận xét. Bài 3 :- Gọi 1 em đọc yêu cầu ? - Chữ số hàng trăm cùng là 1. - GV nhắc nhở: Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau - Chữ số hàng chục cùng là 0. đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó. Viết bảng 101, 102 và hỏi : - Chữ số hàng đơn vị là: 1 nhỏ hơn 2 hay 2 - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số lớn hơn 1. 101 và số 102 ? - Làm bài - Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 101 và số 102 ? - Điều đó đúng. - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 101 và số 102 ? - GV nói: Vậy 101 nhỏ hơn 102 hay 102 lớn hơn 101, và viết : 101 101. 102 > 101 vì trên tia số 102 đứng sau 101. - GV đưa ra vấn đề: Một bạn nếu dựa - HS làm bài, 1 em đọc bài làm của mình vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta trước lớp. cũng có thể so sánh được các số với nhau, - Vài em đọc từ 101 đến 110 . bạn đó nói như thế nào? - Dựa vào vị trí các số trên tia số hãy - Tập đọc các số đã học từ 101 đến 110. so sánh 101 và 102 ? -Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến - 1 Học sinh khá, giỏi làm. lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. Bài 4 : Học sinh khá, giỏi làm. Yêu HS tự làm bài. - Nhận xét. 3. Củng cố : Em hãy đọc các số từ 101 đến 110. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương, nhắc nhở. 27
  7. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Tập làm văn BÀI: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT1 ). - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn ( BT2 ); viết các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3 ). -GDKNS :Giao tiếp: ứng xử cĩ văn hĩa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: Tranh minh họa BT1. Bảng phụ viết BT1. Vài quả măng cụt. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: GV tạo ra 2 tình huống: - Gọi 2 em thực hành nói lời đồng ý, đáp - 2 em thực hành nói lời đồng ý, đáp lời lời dồng ý: đồng ý: - Em mời cô y tá sang nhà để tiêm thuốc - Cháu cảm ơn cô ạ!/ May quá! Cháu cảm cho mẹ ? ơn cô nhiều./ Cháu cảm ơn cô. Cô sang - Em mời bạn đến chơi nhà ? ngay nhé! Cháu về trước ạ! Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy!/ Hay quá! Cậu xin phép mẹ đi, tớ đợi./ Chắc là mẹ - Nhận xét. đồng ý thôi. Đến ngay nhé! 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - 1 em nhắc tựa bài. Bài 1: Yêu cầu gì ? - 1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm suy nghĩ về nội dung lời đáp chúc mừng. -Cho 4 em thực hành đóng vai. - 4 em thực hành đóng vai. - Chúc mừng bạn đoạt giải cao trong cuộc thi./ Bạn giỏi quá! Bọn mình chúc mừng bạn./ Chia vui với bạn nhé! Bọn mình rất tự hào về bạn./ - HS đáp lại: Mình rất cảm ơn các bạn./ Các bạn làm mình cảm động quá. Rất 28
  8. - Theo dõi. cảm ơn các bạn - Em cần nói lời chia vui với thái độ như - Chia vui với thái độ vui vẻ, niềm nở. thế nào ? - GV nói: Khi nói lời chia vui, lời chúc và đáp lại lời chúc bằng nhiều cách nói khác - 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. nhau. -Bài 2: Gọi 1 em đọc đoạn văn Quả măng cụt - Quan sát. và các câu hỏi. - Từng cặp HS hỏi- đáp theo các câu hỏi - Cho HS xem quả măng cụt. (1 em hỏi, 1 em trả lời) - Yêu cầu nói chuyện cặp đôi dựa vào câu - Mời bạn nói về hình dáng bên ngoài của hỏi. quả măng cụt? Quả hình gì? - GV nhắc nhở: Phải trả lời dựa sát vào ý - Quả măng cụt tròn như một quả cam./ của bài Quả măng cụt không nhất thiết phải Quả măng cụt hình tròn, trông giống như đúng nguyên văn từng câu chữ trong bài, các một quả cam. em nên nói bằng lời của mình. - Quả to bằng chừng nào? - Quả chỉ to bằng nắm tay trẻ con./Quả không to lắm, chỉ bằng nắm tay của một đứa trẻ. - Bạn hãy nói về ruột quả và mùi vị của măng - Ruột quả măng cụt trắng muốt như hoa cụt? Ruột quả măng cụt màu gì? bưởi./ Ruột quả măng cụt có màu trắng rất đẹp, trắng muốt như màu hoa bưởi. - Nhiều cặp thực hành đối đáp. - Quan sát. - HS phát biểu lựa chọn phần nào thì viết Hoạt động 2: Viết lại những câu trả lời câu phần đó. hỏi. - Cả lớp làm bài . Bài 3 : - Quả măng cụt tròn, giống như một quả - Quả măng cụt (hoặc tranh vẽ) cam nhưng chỉ nhỏ bằng nắm tay của một - Yêu cầu HS viết vở các câu trả lời cho đứa bé. Vỏ măng cụt màu tím thẫm ngả phần a hoặc phần b của BT2. sang màu đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to. - GV lưu ý: Em chọn phần nào thì viết Có bốn năm cái tai tròn trịa nằm úp vào phần đó, chỉ viết phần trả lời, không viết câu quả và vòng quanh cuống. hỏi. Trả lời dựa vào ý của bài Quả măng cụt, - Dùng dao cắt khoanh nửa quả, bạn sẽ không nên viết đúng nguyên văn, bài viết sẽ thấy lộ ra ruột quả trắng muốt như hoa không hay giống tập chép. bưởi, với bốn năm cái múi to không đều - Cho học sinh TLCH viết liền mạch các nhau. Ăn từng múi, thấy vị ngọt đậm đà câu trả lời để tạo thành một đoạn văn tự nhiên và một mùi thơm thoang thoảng. vào vở BT. - Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. - Nhận xét, chọn bạn viết hay. - Chấm điểm một số bài. Nhận xét. 3. Củng cố: Giáo dục tư tưởng - Nhận xét 29
  9. tiết học. - Nghe. Hoạt động nối tiếp: Dặn dị - Làm lại vào vở BT 2. - Tập thực hành đáp lại lời chia vui. Tự nhiên & xã hội TIẾT 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I/ MỤC TIÊU: - Nêu tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người. - Học sinh khá, giỏi kể tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số con vật nuôi trong nhà. - GDKNS: Kĩ năng quan sát. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về các con vật sống trên cạn. 2. Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: - châu chấu, nai, hổ - Nêu tên các loài vật sống ở trên mặt đất ? - Sứa, cá, tôm - Nêu tên các loài vật sống ở dưới nước ? - chim, cò - Nêu tên các loài vật sống ở trên không ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. - Một số loài vật sống trên cạn. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. *Mục tiêu : Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn. Phân biệt được vật nuôi và vật sống hoang dã. Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt những loài vật quý hiếm. * Cách tiến hành: - Quan sát và trả lời câu hỏi theo - Tranh: các con vật có trong SGK. cặp. - Giáo viên nêu câu hỏi: - Chia nhóm: Sau đó đại diện - Chỉ và nói tên các con vật có trong hình? nhóm lên bảng chỉ tranh và nói. - Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? + Hình 1: con lạc đà sống ở sa - Cho biết chúng sống ở đâu? mạc. Chúng ăn cỏ và được nuôi - Thức ăn của chúng là gì? 30
  10. trong vườn thú. + Hình 2: con bò sống ở đồng cỏ, ăn cỏ, nuôi trong gia đình. + Hình 3: Con hươu, sống ở đồng cỏ, ăn cỏ, sống hoang dã. + Hình 4: Con chó, chúng ăn xương, thịt, cơm , nuôi trong nhà. + Hình 5: Con thỏ rừng, sống trong hang, ăn cỏ, cà rốt, sống hoang dại . + Hình 6: Con hổ, sống trong rừng, ăn thịt sống, nuôi trong vườn thú. + Hình 7: Con gà, ăn giun, thóc, -Tại sao lạc đà có thể sống được ở sa mạc? nuôi trong nhà. - Vì nó có bướu chứa nước, có thể - Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng chịu được nóng. đất ? - Thỏ, chuột, - Con gì được mệnh danh là chúa sơn lâm ? - Con hổ. - Kết luận: Có nhiều loài vật sống trên mặt đất - Vài em nhắc lại. như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ có loài vật đào hang sống dưới đất như: thỏ, giun, Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên đặc biệt là các loài vật quý hiếm. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống trên cạn. Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mô tả. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh sưu - Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh tầm được để cùng quan sát phân loại. sưu tầm. Phân loại theo tiêu chí nhóm mình lựa chọn. - Theo dõi HS làm việc. + Các Con vật nuôi trong nhà. + Các Con vật sống hoang dã. + Các Con vật có chân . + Các Con vật vừa có chân vừa có cánh. + Các Con vật không có chân. +Các con vật sống hoang dã. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo. Báo cáo kết quả. - Giáo viên hỏi khuyến khích các nhóm cùng đặt - Các nhóm đưa ra câu hỏi: Nhóm 31
  11. câu hỏi. Con gà sinh con bằng cách nào ? bạn sưu tầm được tranh con hươu. Vậy hươu sống ở đâu ? - Nhóm khác trả lời: hươu sống hoang dã. - Bạn cho biết con gì không có chân? - Nhận xét tuyên dương nhóm tốt. - Con vật nào được nuôi trong * GDMT: Chúng ta cần bảo vệ các loài vật sống nhà, con vật nào sống hoang dại ? trên cạn không được săn bắn bừa bãi. - Nghe. Hoạt động 3 : Trò chơi “Đố bạn con gì ?” - Làm việc theo cặp. * Mục tiêu : Nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học. Thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn cách chơi: Dán hình một con vật - Cả lớp tham gia trò chơi. Chỉ trả sống trên cạn sau lưng, bạn đó không biết đó là lời đằng sau. Chơi theo nhóm để con gì, nhưng cả lớp biết rõ, bạn đeo hình trả lời nhiều bạn được tập đặt câu hỏi. đằng sau và nói tên con vật. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Củng cố : - Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học - Học bài. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài. Thủ cơng TIẾT 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Với hs khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. II. Chuẩn bị - Mẫu đồng hồ đeo tay, hình vẽ phóng to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động: - Hát B. Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu – ghi bảng. 32
  12. 2. Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo tay. - GV cho HS quan sát đồng hồ mẫu 1 lần. - HS quan sát mẫu. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo - HS nhắc: tay theo các bước. Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Bước 2: Làm mặt đồng hồ. Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng - GV chỉ hình vẽ nêu lại các bước cho HS nghe – hồ. quan sát – Có thể làm lại mẫu 1 lần. - Cho HS thực hành làm đồng hồ đeo tay theo các - HS ngồi theo nhóm thực hành. bước. GV chia nhóm cho HS thực hành. - GV giúp đỡ cho các nhóm còn lúng túng. - Nhắc nhở HS: Nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây cho dễ. - Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của - Đánh giá sản phẩm của HS. mình – quan sát, nhận xét sản phẩm 3. Nhận xét, đánh giá. của nhóm bạn. - Nhận xét, đánh giá chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 6: TÌNH NGHĨA VỚI NGƯỜI CHA ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Thực hành, vận dụng được bài học về tình cảm và trách nhiệm của bản thân đối với những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Thực hành, ứng dụng. 33
  13. + Hoạt động cá nhân. - Hằng ngày các em thường làm việc gì - Chào hỏi, nĩi năng, thưa gửi, lễ phép, để biểu thị tình yêu thương với cha mẹ? ngoan ngỗn, vâng lời cha mẹ, (nĩi lời yêu thương với cha mẹ, biết vâng lời, lễ phép, ngoan ngỗn ) - Vì sao chúng ta phải biết yêu thương - Vì cha mẹ là người sinh ra chúng ta, cha mẹ? chăm sĩc, nuơi nấng, dạy dỗ chúng ta hằng ngày. - Những người kính trọng, biết ơn cha - Đức tính hiếu thảo mẹ là những người con cĩ đức tính gì? - Những người khơng biết kính trọng, - Là những người con bất hiếu khơng biết ơn cha mẹ là những người con như thế nào? + Hoạt động nhĩm. - Nhân ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ - HS thảo luận nhĩm đơi em, em sẽ làm điều gì để thể hiện tình - Đại diện nhĩm trả lời yêu thương của mình? - Các nhĩm khác bổ sung - Hãy tưởng tượng, khi em đã lớn khơn, bố mẹ em đã già yếu, em định làm điều - HS trả lời gì để đền đáp cơng ơn của bố mẹ? Mỗi em hãy chia sẻ dự định của mình. 3. Củng cố - dặn dị: - Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài - Luơn nhớ và quan tâm đến những học gì về tình yêu thương và trách người thân trong gia đình. nhiệm với người thân trong gia đình? - Nhận xét tiết học Kiểm tra của tổ Duyệt của BGH 34