Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
BÀI: NHỮNG QUẢ ĐÀO ( 2 tiết )
I/ MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu nội dung: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi đứa háu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( Trả lời được các CH trong SGK).
-GDKNS: Tự nhận thức.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên: Tranh: Những quả đào.
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt/Tập2.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
- Tuần: 29 (Từ ngày 9 tháng 4 năm 2018 đến 13 tháng 4 năm 2018) Tiết Ghi Thứ ngày Tiết Môn PPC Tên bài dạy chú T 1 SHĐT 29 Chào cờ 2 TĐ 84 Những quả đào 3 TĐ 85 Những quả đào HAI 4 Tốn 141 Các số từ 111 đến 200 9/4/2018 5 ĐĐ 29 Giúp đỡ người khuyết tật ( T2 ) 1 2 Tốn 142 Các số cĩ ba chữ số BA 3 CT 57 T - C : Những quả đào 10/4/2018 4 5 KC 29 Những quả đào 1 TĐ 86 Cây đa quê hương 2 TNXH 29 Một số lồi vật sống dưới nước TƯ 3 TV 29 Chữ hoa A ( kiểu 2 ) 11/4/2018 4 Tốn 143 So sánh các số cĩ ba chữ số 5 1 2 LT_C 29 Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ? NĂM 3 12/4/2018 4 Tốn 144 Luyện tập 5 LTT 1 TLV 29 Đáp lời chia vui. Nghe và trả lời câu hỏi 2 SÁU 3 Tốn 145 Mét 13/4/2018 4 CT 58 N - V: Hoa phượng 5 SHCT 29
- Đất Mũi, ngày 9 tháng 4 năm 2018 BGH GVCN Nguyễn Văn Tồn Lê Thị Thu Trang TUẦN 29 Thứ hai ngày 9 tháng 04 năm 2018 Tập đọc BÀI: NHỮNG QUẢ ĐÀO ( 2 tiết ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật. -Hiểu nội dung: Nhờ những quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi đứa háu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( Trả lời được các CH trong SGK). -GDKNS: Tự nhận thức. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: Tranh: Những quả đào. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : - Tiết 1. - Gọi 3 em HTL bài “Cây dừa” - 3 em HTL bài và TLCH. - Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ? - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào ? - Em thích những câu thơ nào nhất? Vì sao? - Nhận xét. - Những quả đào. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể khoan thai, rành mạch, giọng ông: ôn tồn, hiền hậu, hồ hởi khi chia quà cho các cháu, thân - Theo dõi đọc thầm.
- mật, ấm áp khi hỏi các cháu ăn đào có - 1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc ngon không, ngạc nhiên khi hỏi Việt vì sao thầm. không nói gì, cảm động phấn khởi khen Việt có tấm lòng nhân hậu). Giọng Xuân: hồn nhiên, nhanh nhảu. Giọng Vân: ngây thơ. Giọng Việt lúng túng rụt rè. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . Đọc từng câu : - HS luyện đọc các từ: làm vườn, - Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt mục tiêu ). lên . Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Bảng phụ: Giáo viên giới thiệu các câu trong bài. cần chú ý cách đọc. - Luyện đọc câu . - Hướng dẫn đọc chú giải. - Giảng thêm: nhân hậu: thương người, đối - HS đọc chú giải (SGK/ tr 92) xử có tình nghĩa với mọi người. - HS nhắc lại nghĩa “nhân hậu." - Đọc từng đoạn trong nhóm - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm (cả bài). CN - Nhận xét. - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . Tiết 2. - 1 em đọc đoạn 1. - Gọi 1 em đọc. - Quan sát. -Tranh . - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời . - Ông dành những quả đào cho vợ - Người ông dành những quả đào cho ai ? và 3 cháu nhỏ. - Đọc thầm thảo luận cặp đôi bàn về hành động của 3 cháu. - Từng cặp thực hành (1 em hỏi, em kia trả lời) - Xuân đem hạt trồng vào một cái - Mỗi cháu của ông đã làm gì với những vò. quả đào ? - Bé Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, - GV hướng dẫn HS đọc cả bài và yêu cầu cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
- III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng so sánh - 3 em lên bảng so sánh các số có 3 các số có 3 chữ số . chữ số 567 687 567 687 318 117 318 117 833 833 833 833 724 734 724 734 - Lớp viết bảng con. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 1 : (tr149) Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau. Bài 2 : Yêu cầu gì ? Học sinh khá, giỏi - Điền các số còn thiếu vào chỗ trống. làm câu c, d. - 4 em lên bảng làm. Lớp làm vở - Các số trong dãy số này là những số BT. như thế nào ? – 1 Học sinh khá, giỏi làm câu c, d. - Chúng được xếp theo thứ tự như thế a/Dãy số tròn trăm xếp theo thứ tự từ nào ? bé đến lớn, bắt đầu từ 100 kết thúc là - GV hỏi tiếp : Dãy số bắt đầu từ số 1000. nào và kết thúc ở số nào ? b/Dãy số tròn chục xếp theo thứ tự từ - Chú ý : dãy số ở phần a- b chỉ mở bé đến lớn, bắt đầu từ 910 kết thúc là rộng về phía trước? 1000. - Nhận xét. c/Dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ 514 kết thúc là 523. Bài 3 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ? Học d/ Dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ sinh khá, giỏi làm cột 2. 895 kết thúc là 904. - Vài em đọc lại các dãy số trên. - GV gọi học sinh nêu cách so sánh số 1 Học sinh khá, giỏi làm cột 2. dựa vào việc so sánh các chữ số cùng - Điền dấu > 2. - Để viết các số theo thứ tự từ bé đến - Vậy 367 > 278 lớn, trước hết ta phải làm gì ? - 1 em đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài.
- - Chữa bài. a/Viết các số 832, 756, 698, 689 theo thứ tự từ bé đến lớn. b/Viết các số 798, 789, 987, 879 theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 5 : Học sinh khá, giỏi làm. Tổ chức - Phải so sánh các số với nhau. thi xếp hình nhanh. - 1 em lên bảng, lớp làm vở BT. 1 Học - Nhận xét tổ nào có nhiều bạn xếp sinh khá, giỏi làm hình nhanh trong 3 phút là tổ thắng cuộc. 3.Củng cố : Em hãy đọc viết số cấu tạo số so sánh số trong phạm vi 1000 - HS thi xếp hình ? - Vài em đọc : 347, 374, 486, 468. - Nhận xét tiết học. - Tập đọc các số từ 100 đến 1000. - Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : BÀI: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nêu được một số từ ngữ về cây cối.( BT1, BT2) -Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? - Giáo dục bảo vệ mơi trường: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Tranh ảnh 3- 4 loài cây ăn quả vẽ rõ các bộ phận của cây. Viết BT2. 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Chia bảng làm 2 phần. Gọi 2 - 2 em lên bảng em lên bảng. - 1 em : Viết tên các cây ăn quả. - Bảng phụ - 1 em : Viết tên các cây lương
- Cây ăn quả Cây lương thực thực. Cam, quýt, xoài, Cây ngô, cây - 2 em thực hành đặt và TLCH táo, na khoai, sắn “Để làm gì?” - Nhận xét. - Nhà bạn trồng xoan để làm gì ? 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Để lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường. Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng). - 1 em nhắc tựa bài. Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Tranh minh họa các loài cây ăn quả phóng to. Giới thiệu tên từng loài cây. - Quan sát. - 1 em đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp đọc thầm. - Quan sát các loài cây ăn quả trong tranh, kể tên từng loài cây - Nhận xét. đó, chỉ các bộ phận của cây (rễ, Bài 2 : (viết) gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, - Gọi 1 em nêu yêu cầu. ngọn). Nhiều em kể. - 1 em đọc yêu cầu : Tìm những từ - GV nhắc nhở : Các từ tả bộ phận của có thể dùng để tả các bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, cây. tính chất, đặc điểm của từng bộ phận. - Theo dõi. - Yêu cầu chia lớp thành các nhóm, trao đổi thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - Chia các nhóm trao đổi thảo - Gọi 1 đại diện nhóm trình bày phần rễ ? luận, viết kết quả trao đổi vào phiếu. - Đại diện nhóm lên dán bảng và - Phần gốc cây thì sao, 1 đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. nêu tiếp. - Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo, uốn - Phần thân cây có gì đổi mới, 1 bạn trình lượn, cong queo, gồ ghề, xù xì, kì bày. dị, quái dị, nâu sẫm, đen sì . - Gốc cây: to, thô, nham nháp, sần sùi, mập mạp, mảnh mai, chắc - Cành cây cũng không kém phần quan nịch .
- trọng, 1 bạn khác nói tiếp. - Thân cây: to, cao, chắc, bạc phếch, xù xì, nham nháp, ram ráp, - Lá cây xum xuê ra sao, 1 bạn tiếp nối. nhẵn bóng, mềm mại, xanh thẫm, phủ đầy gai. - Cành cây: xum xuê, um tùm, cong queo, trơ trụi, khẳng khiu, - Hoa là phần tô điểm cho cây thêm đẹp, khô héo, quắt queo. 1 em khác trình bày ? - Lá: xanh biếc, tươi xanh, xanh nõn, non tơ, tươi tốt, mỡ màng, già - Phần quả hấp dẫn ra sao, 1 em tiếp tục úa, đỏ sẫm, úa vàng, héo quắt, nêu ? quắt queo, khô không. - Hoa: vàng tươi, hồng thắm, đỏ - Ngọn cây đứng vững như thế nào, đại tươi, đỏ rực, tím biếc, tim tím, diện một bạn nói ? trắng tinh, trắng muốt, thơm ngát, hăng hắc. - Nhận xét. - Quả: vàng rực, vàng tươi, đỏ ối, Hoạt động 2 : Luyện tập đặt và TLCH để chín mọng, chi chít. làm gì ? - Ngọn: chót vót, thẳng tắp, khoẻ Bài 3 (miệng) khoắn, mập mạp, mảnh dẻ. - Gọi 1 em nêu yêu cầu ? - 4- 5 em đọc tên các cây ở từng - Tranh . cột trên bảng. -Hướng dẫn trao đổi theo cặp: Dựa vào tranh, em hãy đặt và TLCH với cụm từ “để làm gì ?” - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu biết về cây cỏ, giàu vốn từ. - Quan sát và nói về việc làm của hai bạn nhỏ. - Dựa vào tranh, hỏi đáp theo mẫu. - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp. - Bạn nhỏ tưới nước cho cây để 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. làm gì? Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tìm hiểu - Bạn nhỏ tưới nước cho cây để các bộ phận của cây. cho cây tươi tốt./ Cây không thể thiếu nước. Bạn nhỏ tưới nước cho
- cây xanh tốt. - Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ? - Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây. - Tìm hiểu các loài cây. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018 Tập làm văn BÀI: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.(BT1) -Nghe kể, trả lời được CH về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). - Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp ứng xử văn hĩa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Tranh minh họa truyện. Bảng phụ viết BT1. 2. Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Gọi 2- 3 cặp HS đối thoại : - 1ù em nói lời chia vui. -2 em thực hành nói lời lời chia vui: Chúc mừng bạn được bình chọn là người kể chuyện hay nhất trong tiết học hôm nay. - 1 em đáp lại lời chúc. - Cảm ơn bạn, mình vẫn còn phải cố gắng nhiều. - 2 bạn khác tiếp tục hỏi đáp . - Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - 1 em nhắc tựa bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Yêu cầu gì ? - 1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm suy nghĩ về nội dung lời đáp chúc
- - Cho 2 em thực hành nói lời chia vui . mừng. - 1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn. - 2 em thực hành nói lời chia vui. - 1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi./ Chúc mừng ngày sinh của bạn. Mong bạn luôn vui và học giỏi./ Mình có bó hoa này tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Mong bạn luôn tươi đẹp như - Theo dõi. những bông hoa. - 1 bạn nhận hoa và nói : Rất cảm ơn bạn./ Cảm ơn bạn nhớ - Em cần nói lời chia vui với thái độ như ngày sinh nhật của mình./ Cảm ơn thế nào ? bạn đã đến dự buổi sinh nhật của - GV nói : Khi nói lời chia vui, lời chúc mình. và đáp lại lời chúc bằng nhiều cách nói - Chia vui với thái độ vui vẻ, niềm khác nhau. nở. Họat động 2 : Nghe kể chuyện và - Nhiều em thực hành tiếp với tình TLCH. huống b, c. (SGV/ tr 195) Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Cho HS xem tranh minh họa. - Em nhìn thấy gì trong tranh ? - Gọi 1 em đọc 4 câu hỏi . - GV kể chuyện (kể 3 lần) Giọng chậm - Nghe kể chuyện và TLCH. rãi nhẹ nhàng. Nhấn giọng các từ ngữ : - Em nhìn thấy cảnh đêm trăng, một vứt lăn lóc, hết lòng hăm bón, sống lại, ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm nở, thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm sóc cây hoa (được vẽ nhân hóa). động, tỏa hương thơm nồng nàn. - 1 em đọc 4 câu hỏi. - Kể lần 1 . - Theo dõi. - Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh. - Kể lần 3 : Không cần giới thiệu tranh. - HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi - Bảng phụ : Ghi 4 câu hỏi. dưới tranh. - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? - Nêu nội dung tranh - 3- 4 cặp HS hỏi đáp. - Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông - Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn
- lão bằng cách nào ? lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa. - Về sau cây hoa xin trời điều gì ? - Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy. - Vì sao trời lại cho hoa có hương vào - Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp ban đêm ? thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông 3. Củng cố : Giáo dục tư tưởng - Nhận lão không phải làm việc nên có thể xét tiết học. thưởng thức hương thơm của hoa. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Làm lại - Nhiều cặp thực hành đối đáp. vào vở BT2. - 1- 2 em khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - Làm BT2 vào vở. Tập thực hành đáp lại lời chia vui. - Nghe. Tốn Tiết 145: MÉT I/ MỤC TIÊU : -Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết ký hiệu đơn vị mét. -Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : dm, cm. -Biết làm các phép tính cĩ kèm đơn vị đo độ dài mét. -Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. -Học sinh khá, giỏi làm bài tập 3 trong SGK trang 150. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Thước mét. Một sợi dây dài khoảng 3m. 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các - 2 em lên bảng viết các số : 211, 212,
- số có 3 chữ số em đã học . 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 220. - Nhận xét. - Lớp viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Mét Hoạt động 1 : Giới thiệu mét (m) - Đưa ra 1 thước mét, chỉ cho HS thấy - Theo dõi. vạch 0, vạch 100 và giới thiệu : Độ dài - HS đọc : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 từ 0 đến 100 là 1 mét. mét - GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu : Đoạn thẳng này dài 1m. - Đoạn thẳng này dài 1m. - Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là - Vài em đọc : Mét là đơn vị đo độ dài, “m”. mét viết tắt là “m”. - Viết m. - 1 em lên bảng thực hành đo độ dài - Gọi 1 em lên bảng thực hành đo độ 1m bằng thước loại 1 dm. dài 1m bằng thước loại 1 dm. - Đoạn thẳng trên dài mấy dm ? - Giới thiệu 1m bằng 10 dm. - Dài 10 dm. - Viết bảng : 1m = 10 dm - HS đọc : 1m bằng 10 dm. - Hãy quan sát thước mét và cho biết 1 mét bằng bao nhiêu xăng ti mét ? - Quan sát và trả lời 1 mét = 100 cm. - Nêu 1 mét bằng 100 xăng ti mét . - Viết bảng 1m = 100 cm Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. - HS đọc 1m = 100 cm. Bài 1 : (150)Yêu cầu gì ? - Nhiều em đọc phần bài học. - Viết bảng 1m = cm và hỏi Điền số nào vào chỗ trống ? Vì sao ? - Điền số thích hợp vào chỗ trống . - Nhận xét. - Điền số 100 vì 1m = 100 cm. - Lớp làm vở. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. - Nhận xét bài bạn. - Các phép tính trong bài có gì đặc biệt - 1 em đọc đề. ? - Đây là các phép tính với các đơn vị - Khi thực hiện các phép tính với các đo độ dài mét. đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện như - Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau thế nào ? đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả. - Nhận xét. - 2 em lên bảng. Lớp làm vở BT . Bài 3 :- Học sinh khá, giỏi làm. Gọi 1 em - 1 Học sinh khá, giỏi làm
- đọc đề ? - 1 em đọc : Cây dừa cao 8m, cây thông cao hơn cây dừa 5m. Hỏi cây thông cao bao nhiêu mét ? - Cây dừa cao mấy mét ? - Cây dừa cao 8m. - Cây thông cao như thế nào so với cây - Cây thông cao hơn cây dừa 5m. dừa? - Bài yêu cầu gì ? - Tìm chiều cao của cây thông ? - Làm thế nào để tính được chiều cao - Thực hiện phép cộng 8m và 5m. của cây thông ? - 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Chiều cao của cây thông là : 8 + 5 = 13 (m) - Nhận xét. Đáp số : 13m Bài 4: Yêu cầu gì ? - Điền cm hoặc m vào chỗ trống. - GV truyền đạt : Muốn điền đúng, cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến - Hình dung cột cờ trong sân trường. trong mỗi phần . - Cột cờ cao khoảng 10m. - Quan sát và so sánh sột cờ với 10m và 10 cm? - Điền chữ m. - Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ? - 1 em làm bài trước lớp. Lớp làm vở - Vậy cần điền vào chỗ trống chữ gì ? BT. - Nhận xét. 3.Củng cố : Mét là đơn vị dùng làm gì, - Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt mét viết tắt là gì ? là m. - Nhận xét tiết học. - Nghe. - Tuyên dương, nhắc nhở. -Tập đo chu vi các phòng học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Tập đo chu vi các phòng học. Chính tả (nghe viết) BÀI: HOA PHƯỢNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT2a.
- II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Hoa phượng.” 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh - Những quả đào. mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên - HS nêu các từ viết sai. đọc . - 3 em lên bảng viết : xâu kim, chim sâu, xin học, củ sâm. - Viết bảng con. - Nhận xét. - Chính tả (nghe viết) : Hoa phượng. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: - Bảng phụ. - Theo dõi. 3- 4 em đọc lại. - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. - Quan sát. - Tranh : Hoa phượng. - Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói - Nội dung bài thơ nói gì ? với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. - 1 em đọc. - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng ? b/ Hướng dẫn trình bày . - Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 -Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có câu, mỗi câu có 5 chữ. mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy - Viết hoa. chữ ? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch - Các chữ đầu câu thơ viết như thế ngang, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm. nào? - Để cách một dòng. - Trong bài thơ những dấu câu nào - HS nêu từ khó: lấm tấm, lửa thẫm, được sử dụng? rừng rực, chen lẫn, mắt lửa. - Giữa các khổ thơ viết như thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ - Nghe và viết vở. khó. - Soát lỗi, sửa lỗi. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Điền vào chỗ trống s hay x. - Đọc lại cả bài. Nhận xét. - Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ Hoạt động 2 : Bài tập. trống theo trò chơi tiếp sức) Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ? - Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. - GV tổ chức cho HS làm bài theo - Nhận xét. nhóm (Điền vào chỗ trống s/ x) - Điền các tiếng có vần in hoặc inh - GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to. vào chỗ trống. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - 2 em lên bảng điền. (SGV/ tr 194) - 5- 6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT. Bài 2b : Yêu cầu gì ? - Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ tr 194) 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH