Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

Bài: BẠN CỦA NAI NHỎ (2 tiết )

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp 

người.

- GD HS phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn. bạn bè phải tin tưởng 

nhau.

* KNS: Lắng nghe tích cực.   

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: viết câu văn hướng dẫn đọc đúng.

- HS: SGK, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

doc 40 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 7940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

  1. Tuaàn: 3 (Töø ngaøy 25 thaùng 9 naêm 2017 ñeán 29 thaùng 9 naêm 2017) Tieát Ghi Thöù ngaøy Tieát Moân Teân baøi daïy PPCT chú 1 SHÑT 4 Chào cờ HAI 2 Tâp đọc 7 Bạn của Nai Nhỏ 25/9/2017 3 Tập đọc 8 Bạn của Nai Nhỏ 4 Toán 11 Ôn tập 1 Đạo đức 3 Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( T1 ) 2 KC 3 Bạn của Nai Nhỏ BA 3 CT 5 TC: Bạn của Nai Nhỏ 26/9/2017 4 Toán 12 Phép cộng có tổng bằng 10 1 TĐ 9 Gọi bạn TÖ 2 TNXH 3 Hệ cơ 27/9/2017 3 TV 3 Chữ hoa B 4 Toán 13 26 + 4; 36 + 24 2 Thủ công 3 Gấp máy bay phản lực ( T1 ) NAÊM 3 Toán 14 Luyện tập 28/9/2017 4 LTVC 3 Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì ? 1 TLV 3 Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh SAÙU 3 Toán 15 9 cộng với một số: 9 + 5. 29/9/2017 4 CT 6 N_V: Gọi bạn 5 GDNGLL 3 ATGT: Bài 3: Đi bộ an toàn Đất Mũi, ngày 25 tháng 9 năm 2917 BGH Giáo viên Lê Thị Thu Trang
  2. TUẦN 3 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC Bài: BẠN CỦA NAI NHỎ (2 tiết ) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. - GD HS phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn. bạn bè phải tin tưởng nhau. * KNS: Lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: viết câu văn hướng dẫn đọc đúng. - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài: Làm việc thật là vui. - 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài. - Lớp lắng nghe. * Đọc từng câu:
  3. - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. (2, 3 lần) -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ : ngăn cản, hích vai, thật khỏe, nhanh nhẹn, mừng rỡ. * Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn trước -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn ngắt nghỉ câu lớp. dài: - Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới,/ - 1 HS đọc mục chú giải. - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ : ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Theo dõi nhận xét. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 4. - Đọc từng đoạn trong nhóm ( 4 em ) . * Thi đọc giữa các nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc( ĐT, CN, từng đoạn, cả bài). - Các nhóm thi đua đọc bài. - Nhận xét, đánh giá. - Đồng thanh.
  4. TIẾT 2 c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời. Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì? - Đi chơi xa cùng bạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2, 3, 4 trả lời câu hỏi: - 3 HS nối tiếp đọc. Cả lớp đọc Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động thầm trả lời. nào của bận mình ? - Lấy vai hích đổ hòn đá, Mỗi hành động nói lên một điểm tốt của bạn ấy - Kéo Nai nhỏ chạy khỏi lão hổ . Em thích điểm nào? - HS trả lời. - Theo em người bạn tốt là người như thế nào? - dám liều mình vì người khác. - Hướng dẫn HS rút nội dung bài : Người bạn Dũng cảm lại tốt bụng đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. - Hai em nhắc lại nội dung bài. d. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS thi đọc toàn truyện theo kiểu phân vai. - Mỗi nhóm 3 em. Các nhóm đọc thi - Nhận xét, khen HS đọc hay nhất. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : - Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao - Vì cha của Nai Nhỏ biết con mình cha của Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng sẽ đi cùng với người bạn tốt của mình đi chơi xa? - GD HS phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn. bạn bè phải tin tưởng nhau. - Về nhà tiếp tục luyện đọc truyện, ghi nhớ nội dung, để chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Chuẩn bị bài: Gọi bạn. - Nhận xét chung tiết học.
  5. - Chấm một số bài của HS. -Nhận xét chung về ưu khuyết điểm bài viết của HS. 3. Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại cấu tạo chữ B. - Về nhà viết phần bài ở nhà, xem trước bài Chữ hoa C. -Nhaän xeùt tieát hoïc. TOÁN TIẾT 13: 26 + 4 ; 36 + 24 I - MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+ 4; 36+24 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Làm được bài tập 1. bài 2 . HS khá, giỏi làm bài tập 3 trong SGK trang 13. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: 4 bó mỗi bó một chục que tính , 10 que tính rời. Bảng cài. - HS: Bộ thực hành toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: - 2 HS làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào bảng con. 6+ 4 = ; 2 + 8 = - Nhận xét. 2. Bài mới : - 1 HS nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
  6. b. Giới thiệu phép cộng: 26 + 4 = ? - Nêu đề toán. - HS thao tác trên que tính, tìm ra kết quả phép tính. - Yêu cầu HS nhắc lại đề toán. - Theo dõi. - Hướng dẫn HS phân tích, rút ra phép tính và ghi bảng 26 + 4 = - Yêu cầu HS thao tác trên đồ dùng để nêu - HS thao tác, nêu kết quả. kết quả phép tính. - Thao tác trên que tính và hướng dẫn HS - Theo dõi. đặt tính như SGK trang 44. - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính cộng. - 1, 2 HS nhắc lại. c. Giới thiệu phép tính: 36 + 24 = ? - Tiến hành tương tự như trên. * Nhấn mạnh các phép tính cộng có nhớ một lần. d. Thực hành: * Bài 1 :Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 nhớ 1 lần. - HS đọc yêu cầu và làm bài - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - Hướng dẫn HS tự làm vào vở. - 4 HS lên bảng làm. - Theo dõi, nhắc HS viết thẳng cột, nhớ thì phải thêm vào. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2 : Rèn kĩ năng giải toán bằng một phép tính cộng. - Yêu cầu HS đọc bài toán. - 1 HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Nhà bạn Mai nuôi 22 con gà, nhà bạn Lan nuôi 18 con gà.
  7. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Hỏi hai nhà nuôi được tất cả bao nhiêu con gà? - Lấy số gà nhà Mai cộng với số gà nhà - Muốn biết hai nhà nuôi được tất cả bao Lan. nhiêu con gà ta phải làm thế nào? - Cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. - Theo dõi, nhận xét, khuyến khích HS nêu câu lời giải khác. * Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - 1 HS khá, giỏi làm bài trên bảng lớp, chữa bài. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Nhận xét chung tiết học. Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 THỦ CÔNG Bài: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp máy bay phản lực. - HS thực hành gấp máy bay phản lực trên giấy nháp. - Học sinh khá, giỏi gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thảng, phẳng. Máy bay sử dụng được. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu máy bay phản lực, Tranh quy trình gấp máy bay phản lực. - HS: giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  8. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra : - Yêu cầu HS để ĐDHT lên bàn để GV kiểm Ñeå ÑDHT leân baøn. tra. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 HS nhaéc laïi teân baøi. b. Các hoạt động * Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS quan sát, nhận - Quan saùt. xét. - Cho HS quan sát mẫu máy bay phản lực. - Daøi, ñaàu khoâng nhoïn nhö teân löûa. - Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào? - 2 phaàn: muõi, thaân. - Tên lửa gồm có mấy phần? - Mở dần mẫu gấp tên lửa rồi gấp lại từng bước -Theo doõi. cho học sinh xem. * Hoạt động 2 :Hướng dẫn mẫu - Gắn tranh quy trình lên bảng, kết hợp hướng - HS theo doõi GV laøm maãu. dẫn HS thực hiện theo 2 bước sau: Bước 1: Gấp tạo mũi và thân, cánh máy bay phản lực. Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc böôùc gaáp maùy bay - Böôùc 1: Gaáp taïo muõi vaø thaân, caùnh phaûn löïc. maùy bay phaûn löïc. Böôùc 2: Taïo maùy bay phaûn löïc vaø söû duïng. - Goïi HS leân baûng thao taùc caùc böôùc gaáp maùy - 1 HS thao taùc. bay phaûn löïc. - Caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt. - Theo doõi, nhaän xeùt. - Yeâu caàu caû lôùp thöïc haønh treân giaáy nhaùp. - Theo doõi, giuùp ñôõ HS. - Caû lôùp thöïc haønh gaáp.
  9. - Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm ñeå HS ruùt kinh nghieäm. 3. Cuûng coá – daën doø: - Cho HS nhaéc laïi caùc böôùc gaáp maùy bay phaûn löïc. - HS nhaéc laïi. - Chuaån bò giaáy maøu ñeå tieát sau thöïc haønh hoaøn thaønh saûn phaåm. - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. TOÁN TIẾT 14: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+ 4; 36+24 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Làm được bài tập 1dòng1. bài 2, bài 3 và bài 4. HS khá, giỏi làm bài tập 1(dòng 2), 5 trong SGK trang 14. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Đặt tính , rồi tính: 46 + 4 = ; 66 + 24 = - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Luyện tập. * Bài 1: Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Cả lớp làm dòng 1. HS khá, giỏi làm
  10. - Theo dõi, giúp đỡ HS. dòng 2. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 2,3: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24. - Làm bài vào vở. - Tiến hành tương tự bài 1. - 1 số HS nối tiếp điền kết quả. - Nhận xét. * Bài 4 :Rèn kĩ năng giải toán bằng một phép tính cộng. - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? - 1 HS đọc đề toán. - Một lớp học có 14 học sinh nữ và 16 học sinh nam. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Hỏi lớp học đó có tất cả bao nhiêu học sinh? - Muốn biết lớp học đó có tất cả bao - Lấy số HS nữ cộng số HS nam. nhiêu học sinh ta phải làm thế nào? - HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa - Theo dõi, nhận xét, khuyến khích HS bài. nêu câu lời giải khác. - Nhận xét. * Bài 5 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - 1 HS khá, giỏi lên bảng lớp làm. - Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ hình vẽ, tính nhẩm, rồi nêu kết quả. 3. Nhận xét – Dặn dò: - Chuẩn bị bài 9 cộng với một số : 9 + 5 - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
  11. I. MỤC TIÊU: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý. - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kẻ bảng bài tập 2. - HS : VBT TV tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Tìm các từ có tiếng học. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. *Bài tập 1:(miệng) - Giúp HS tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. -1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh và ghi - Làm vào vở bài tập. từng tên gọi theo thứ tự vào vở bài tập. - Nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét. *Bài tập 2: ( miệng) - Giúp HS tìm đúng các từ chỉ sự vật theo bảng từ gợi ý. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
  12. - Giải thích rõ : sự vật là những gì có thể - 1 HS đọc yêu cầu. nhìn thấy hoặc sờ thấy. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Lưu ý HS trong bảng từ cho trước có - Làm vào vở bài tập. từ không chỉ sự vật. - Nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét chốt lại: bạn, thước kẻ, cô giáo, thấy giáo, bảng, học trò, nai, cá - Nhận xét. heo, phượng vĩ, sách. * Bài 3: Giúp HS biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu. - Đặt câu theo sự hướng dẫn của GV. - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu. - Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt - Nhắc HS viết hoa chữ đâu câu, viết hết câu ghi dấu chấm. - Nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố- Dặn dò. - Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: tìm từ chỉ người, là gì? - Dặn HS về nhà đặt câu theo mẫu để giới thiệu về bạn bè, người thân. - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 TAÄP LAØM VAÊN BÀI: SAÉP XEÁP CAÂU TRONG BAØI. LAÄP DANH SAÙCH HOÏC SINH I. MUÏC TIEÂU: - Saép xeáp ñuùng thöù töï caùc tranh; keå ñöôïc noái tieáp töøng ñoaïn cuûa caâu chuyeän Goïi baïn.
  13. - Xeáp ñuùng thöù töï caùc caâu trong truyeän Kieán vaø Chim Gaùy. Laäp ñöôïc danh saùch töø 3 ñeán 5 baïn học sinh theo mẫu. - GDKNS: Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Vieát tröôùc truyeän Kieán vaø Chim Gaùy vaøo baûng. - HS: VBT, đọc bài danh sách HS tổ 1, lớp 2A. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bản tự thuật đã viết ở - 2 HS thực hiện. BT2 tiết TLV trước. - Nhận xét. - Nhận xét. - Một em nhắc lại tên bài. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập1 (Miệng) - Giúp HS xếp lại thứ tự các tranh và kể nội dung câu chuyện. - Gọi HS đọc theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát 4 tranh trong SGK - HS quan sát, thảo luận về thứ tự các minh họa bài đọc Gọi bạn. bức tranh. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng : Thứ tự - 1 số HS nêu kết quả. của các tranh là: 1 – 4 – 3 – 2. - Nhận xét. - Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu. - HS kể. - “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”. - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện. - Kể trong nhóm 4, mỗi em kể 1 tranh.
  14. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét. * Bài 2: (viết) - Giúp HS xếp đúng thứ tự các câu trong - Đọc yêu cầu . truyện Kiến và Chim Gáy. - Làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - 1 số HS nêu kết quả. - Hướng dẫn: Các em đọc kĩ từng câu văn, - Nhận xét. suy nghĩ sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự các sự việc xẩy ra, ghi đúng thứ tự vào - Hai em đọc lại chuyện đã được sắp VBT. xếp. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện. - Kết quả đúng: thứ tự các câu văn : b - d - a - c . * Bài tập 3: Lập được danh sách từ 3 đến 5 bạn. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu đề bài . -Hướng dẫn HS làm theo mẫu. - Theo dõi. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Lớp thực hiện làm vào vở . - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 1 số HS đọc bài của mình. -Nhận xét, sửa bài. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chốt lại ND đã luyện tập trong tiết học. - GDKNS: -Về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp. Chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét chung tiết học.
  15. TOÁN TIẾT 15: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Làm được bài tập: 1, 2, 4. HS khá, giỏi làm bài tập 3 trong SGK trang 15. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 20 que tính ; bảng gài. - HS: Bộ thực hành toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: - 2 HS làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào 35 + 15 = 57+ 23 = bảng con. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới: - 1 HS nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Giới thiệu phép cộng 9 + 5 - Theo dõi. - Nêu bài toán : Có 9 que tính , thêm 5 - Thao tác trên que tính, nêu kết quả. que tính nữa hỏi có bao nhiêu que tính ? - Hướng dẫn HS phân tích rút ra phép - Theo dõi. tính, ghi bảng. - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả bằng nhiều cách . - Tương tự HS lập tiếp các phép tính còn lại - Thao tác trên que tính, hướng dẫn HS thực hiện phép tính như SGK. - HS nhẩm, học thuộc bảng 9 cộng với
  16. - Hướng dẫn lập bảng cộng 9 với một số một số. và học thuộc . c. Thực hành. * Bài1:Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - HS tự làm vào vở. 5 HS nối tiếp điền - Hướng dẫn HS vận dụng vào bảng kết quả. cộng trên để điền kết quả. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Tổ chức cho HS quan sát kết quả các phép tính để giúp HS nhận biết được về mặt trực giác tính giao hoán của phép cộng. - 1 số HS nhắc lại. - Chốt lại : Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng, kết quả không thay đổi . - Làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm. * Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1. - Nhận xét. - 2 HS khá, giỏi lên bảng làm . * Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi. - 2 HS đọc kết quả. - Hướng dẫn HS, tính và viết ngay kết - Nhận xét. quả không phải viết phép tính trung gian. - 1 HS đọc đề toán. * Bài 4 : Rèn kĩ năng giải toán bằng một phép tính cộng. - Trong vườn có 9 cây táo, mẹ trồng thêm 6 cây táo nữa. -Yêu cầu HS đọc đề toán. - Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu - Bài toán cho biết gì? cây táo? - Bài toán hỏi gì? - Lấy số táo có trong vườn cộng với số - Muốn biết trong vườn có bao nhiêu táo mẹ trồng thêm.
  17. cây táo ta làm thế nào? - HS làm vào vở - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Theo dõi, nhận xét, khuyến khích HS - Nhận xét. nêu lời giải khác. 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng cộng 9 cộng với một số. - HS đọc đồng thanh. - Chuẩn bị bài sau: 29 + 5 - Nhận xét tiết học. CHÍNH TAÛ (NGHE – VIEÁT) BÀI: GOÏI BAÏN I. MUÏC TIEÂU: - Nghe- vieát chính xaùc, trình baøy ñuùng hai khoå thô cuoái baøi Goïi baïn. Bài viết không sai quá 5 lỗi trong bài. - Laøm ñuùng baøi taäp 2; BT3 b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp. - HS: Baûng, phaán, vôû, III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1.Kieåm tra: - 1 HS leân baûng vieát. - Yeâu caàu HS vieát caây ñoã, thaùc ñoå. - Caû lôùp vieát baûng con. - Nhaän xeùt. -Nhaän xeùt. 2.Baøi môùi:
  18. a. Giôùi thieäu baøi, ghi baûng. b.Höôùng daãn nghe vieát : * Ghi nhôù noäi dung ñoaïn caàn vieát. - Ñoïc maãu baøi chính taû. - 3 em ñoïc laïi, HS ñoïc thaàm. - Beâ Vaøng vaø Deâ Traéng gaëp phaûi hoaøn caûnh - trôøi haïn haùn khoù khaên nhö theá naøo? - Thaáy Beâ Vaøng khoâng trôû veà Deâ Traéng ñaõ laøm - chaïy khaép nôi ñeå tìm baïn gì? *Höôùng daãn HS nhaän xeùt: - vieát hoa chöõ caùi ñaàu vaøi + Baøi chính taû coù nhöõng chöõ naøo phaûi vieát hoa? vì sao? + Tieáng goïi cuûa Deâ Traéng ñöôïc ghi vôùi nhöõng - ghi sau daáu hai chaám; daáu caâu gì? * Höôùng daãn caùch trình baøy : - Ghi teân baøi ôû giöõa, chöõ ñaàu cuûa moãi doøng vieát caùch leà vôû 3 oâ * Höôùng daãn vieát töø khoù : - Neâu caùc töøu khoù vaø thöïc haønh - Yeâu caàu HS tìm nhöõng töø deã laãn vaø khoù vieát vieát baûng con. - Yeâu caàu lôùp vieát baûng con caùc töø khoù: haïn - 1 HS leân baûng vieát. haùn, khaép neûo, queân. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, söûa sai. - HS vieát baøi vaøo vôû - Ñoïc baøi cho HS vieát. - Theo doõi, giuùp ñôõ HS. - Soaùt vaø töï söûa loãi baèng buùt chì . - Ñoïc laïi toaøn baøi cho HS soaùt loãi. - Thu 1 soá vôû nhận xét.
  19. - Nhaän xeùt, chöõa nhöõng loãi sai chung cuûa lôùp leân baûng. c. Höôùng daãn laøm baøi taäp: * Baøi 2: Giuùp HS tieáp tuïc cuûng coá quy taéc vieát ng /ngh. - 1 HS ñoïc yeâu caàu - Yeâu caàu HS ñoïc yeâu caàu. - Yeâu caàu HS ñoïc, choïn ñuùng chöõ trong ngoaëc ñôn ñeå ñieàn vaøo choã troáng. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - HS laøm vaøo vôû - Nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng. - 2 HS leân baûng laøm. * Baøi 3 b :Giuùp HS laøm ñuùng baøi taäp phaân bieät - Nhaän xeùt daáu hoûi/ daáu ngaõ. - 1 HS ñoïc yeâu caàu - Tieán haønh töông töï baøi 2. - HS laøm vaøo vôû - Nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng: caây goã, gaây - 1 HS leân baûng laøm. goå; maøu môõ, môû cöûa. - Nhaän xeùt. 3.Cuûng coá - Daën doø: - Veà nhaø vieát laïi caùc töø ñaõ vieát sai. Chuaån bò baøi Bím toùc ñuoâi sam. - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. Giáo dục ngoài giờ lên lớp AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3 : ĐI BỘ AN TOÀN I. MỤC TIÊU. - HS biÕt c¸ch ®i bé, biÕt qua đường trªn nh÷ng ®o¹n ®ường kh¸c nhau, cã t×nh huèng kh¸c nhau (vØa hÌ cã nhiÒu vËt c¶n, ®ường ngâ)
  20. - BiÕt quan s¸t trước khi qua ®ường, biÕt chän n¬i qua ®ường an toµn, nhê ng- ười lín ®ưa qua ®ường, thãi quen quan s¸t trªn ®ường ®i, chó ý khi qua ®ường. - Học sinh biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau. - Học sinh biết quan sát phía trước, phía sau khi đi đường. - Học sinh biết chọn nơi qua đường an toàn. - GDHS có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường, nghiêm túc thực hiện ATGT. II. CHUẨN BỊ. - Sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Ghi tên bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát bức ảnh trong sách: a. Mục tiêu. - Giúp học sinh biết được đi bộ trên đường đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố. b. Cách tiến hành. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm . - Y/C học sinh quan sát và nêu cách đi bộ an - HS quan sát và thảo luận trả lời. toàn. - Đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. - HS lắng nghe * Kết luận : Khi ®i bé trªn ®ường chó ý ®i trªn vØa hÌ, n¾m tay người lín. Khi ®i bé trªn ®ường ph¶i ®i s¸t lÒ ®ường.
  21. Không được đứng chơi dưới lòng đường, không đi dàn hàng ngang dễ gây cản trở giao thông và có thể nguy hiểm tới tính mạng. * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm. a. Mục tiêu. - HS biết an toàn khi đi bộ qua đường. - Giúp học sinh nhận biết và biết đi bộ an toàn khi qua đường. b. Cách tiến hành. - Quan sát và thảo luận. -Yêu cầu học sinh quan sát các bức ảnh và nêu được một số việc nên làm khi đi bộ qua đường. - Các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Lắng nghe. -Kết luận: Khi qua đường, em phải đi ở nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và khi tín hiệu đèn xanh có hình người bật sáng. Ở những nơi không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ thì em nên đi thành hàng, dưới sự hướng dẫn của người lớn để đảm bảo an toàn. Không được chơi đùa, chạy nhảy trên hè phố hoặc dưới lòng đường; không trèo qua dải phân cách; không đi dàn hàng ngang. 3. Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH