Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

Tập đọc :

 BÀI : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI (2 TIếT)

I/ MỤC TIÊU :

Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
Hiểu nội dung : Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, )HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

           II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Người làm đồ chơi .

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1:
doc 29 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc_2_xa.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 34: ( Từ ngày 14 tháng 5 năm 2018 đến 18 tháng 5 năm 2018) Thứ ngày Tiết Mơn Tiết Tên bài dạy Thời PPC lượng T Hai 1 Tập đọc 100 - Người làm đồ chơi 40’ 14/5/2018 2 Tập đọc 101 - Người làm đồ chơi 40’ 3 Tốn 166 - Ơn tập về phép nhân và phép chia (TT) 40’ Ba 1 Chính tả 67 - Nghe viết: Người làm đồ chơi 40’ 15/5/2018 2 Tốn 167 - Ơn tập về đại lượng 40’ 3 Đạo đức 34 - Dành cho địa phương (TT) 40’ 4 Thể dục 67 - Kiểm tra chuyền cầu 40’ Tư 1 Tập đọc 102 - Đàn bê của anh Hồ Giáo 40’ 16/5/2018 2 Tốn 168 - Ơn tập về đại lượng (TT) 40’ 3 Kể chuyện 34 - Người làm đồ chơi 40’ GDNGLL 34 - Con ngựa biết nghe lời (Tiết 2) Năm 1 LTVC 34 - Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp. 40’ 17/5/2018 2 Tập viết 34 - Ơn các chữ hoa A, M, N, Q, V(kiểu 2) 40’ 3 Tốn 169 - Ơn tập về hình học 40’ 4 Chính tả 68 - Nghe viết : Đàn bê của anh Hồ Giáo 40’ Sáu 1 Tốn 170 - Ơn tập về hình học (TT) 40’ 18/5/2018 2 Tập làm văn 34 - Kể ngắn về người thân 40’ 3 TNXH 34 - Ơn tập tự nhiên 40’ 4 Thủ cơng 34 - Ơn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích (tiết 2) 40’ 5 Sinh hoạt - Sinh hoạt 40’ Đất Mũi, ngày tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG - 1 -
  2. Tuần 34 : Thứ hai ngày 14 tháng 05 năm 2018 Tập đọc : BÀI : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI (2 TIẾT) I/ MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . - Hiểu nội dung : Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, )HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Người làm đồ chơi . 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Lượm” -3 em HTL bài và TLCH. -Em thích những câu thơ nào, vì sao ? -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Người làm đồ chơi . Hoạt động 1 : Luyện đọc . -Tiết 1. Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.Biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, tình cảm, đọc phân biệt lời các nhân vật. Hiểu nghĩa các từ ngữ : ế hàng, hết nhẵn. -PP luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu lần 1 -Theo dõi đọc thầm. (giọng nhẹ nhàng, tình cảm.) -1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc -PP trực quan : Tranh. thầm. -Hướng dẫn luyện đọc. -Quan sát. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . tiêu ) -HS luyện đọc các từ : sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, nông Đọc từng đoạn trước lớp. thôn, hết nhẵn, sặc sỡ. -PP trực quan : Bảng phụ : Giáo viên giới -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thiệu các câu cần chú ý cách đọc. trong bài. -GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau dấu -Luyện đọc câu : Tôi suýt khóc,/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh :// phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đậm. -Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ Giọng đọc dồn dập. chơi/ bán - 2 -
  3. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -1 em nhắc tựa bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng). Mục tiêu : Củng cố hiểu biết về từ trái nghĩa . Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu. -1 em đọc .Lớp đọc thầm. - Gọi 1 em đọc bài “Đàn bê của anh Hồ -1 em đọc. Giáo” -Trao đổi làm bài theo nhóm, ghi vào -Những con bê đực và bê cái có tính nết như giấy khổ to, dán bảng. thế nào? -Đại diện nhóm đọc kết quả. Tìm từ trái nghĩa : -Vài em đọc lại từ trái nghĩa. -GV nhận xét, chốt ý đúng . Những con bê cái Những con bê đực -như những bé gái -như những bé trai -rụt rè -nghịch ngợm, bạo dạn, táo tợn, táo -ăn nhỏ nhẹ, từ tốn. bạo. -ăn vội vàng, ngấu -1 em nêu : Giải nghĩa các từ dưới đây nghiến, hùng hục. bằng từ trái nghĩa. Bài 2 : (miệng) -Các nhóm giải nghĩa những từ : trẻ - Gọi 1 em nêu yêu cầu. con, cuối cùng, xuất hiện, bình tĩnh - Yêu cầu thảo luận nhóm. bằng từ trái nghĩa vàghi ra giấy to. -Nhận xét nhóm tìm từ trái nghĩa đúng là -Đại diện nhóm lên dán bảng và trình nhóm thắng cuộc. bày. Nhận xét, bổ sung . a/trẻ con trái nghĩa với người lớn. b/cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu. c/xuất hiện trái nghĩa với biến mất, mất -1 em nêu : Chọn ý thích hợp ở cột B tiêu, mất tăm. cho các từ ngữ ở cột A. d/bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng. -Trao đổi theo cặp. Bài 3 : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Khám và chữa bệnh. -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Mục e. -GV hỏi gợi ý : Bác sĩ làm gì ? -Nhiều cặp nói ngắn gọn đủ ý các -Trong cột B em tìm thấy ở mục nào ? phần còn lại. -Nhận xét. -1 em lên bảng làm. Hoạt động 2 : Làm bài viết. -Cả lớp làm bài viết vào vở. Mục tiêu : Biết viết ngắn gọn đủ ý về -HS đọc lại bài. nghề nghiệp và công việc thích hợp. -Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp. Bài 3: (tiếp) Yêu cầu HS làm bài viết. -Nhận xét, kết luận bài làm đúng. - 18 -
  4. 3. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp và nêu công việc của nghề đó. Tập viết VIẾT CHỮ HOA – ÔN CÁC CHỮ HOA . I/ MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa kiểu 2 : A, M , N , Q, V ( mỗi chữ 1 dòng ); Viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2 : Việt Nam , Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh ( mỗi tên riêng 1 dòng ). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ A, M, N, Q, V (Kiểu 2). 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một -Nộp vở theo yêu cầu. số học sinh. -Cho học sinh viết một số chữ V-Việt vào -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng bảng con. con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Mục tiêu : Ôn tập củng cố kĩ năng viết các chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2) Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách của các chữ hoa : A, M, N, Q, -Quan sát. V (Kiểu 2) -Viết bảng con : A, M, N, Q, V . -Mẫu chữ hoa. -GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2) -HS đọc từ ứng dụng : Việt Nam, Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh. -Hướng dẫn viết từ ứng dụng . -HS quan sát và nhận xét. - GV giải thích : Nguyễn Aùi Quốc là tên -Độ cao của các chữ cái. của Bác Hồ trong thời kì Bác hoạt động bí -Cách đặt dấu thanh. mật ở nước ngoài. -Khoảng cách giữa các chữ tiếng. -Cách nối nét giữa các chữ. -Viết bảng con từng chữ : Việt, Nam, - 19 -
  5. Nguyễn, Aùi, Quốc, Hồ, Chí, Minh. B/ Viết bảng : -Trò chơi “Vườn hoa xuân” -Yêu cầu HS viết vào bảng con -Viết vở. -Trò chơi . Hoạt động 3 : Viết vở. Mục tiêu : Biết viết chữ cái hoa : A, M, N, Q, V và từ ứng dụng : Việt Nam, Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh. - Hướng dẫn viết vở. A, M, N, Q, V ( cỡ nhỏ) -Chú ý chỉnh sửa cho các em. Việt Nam (cỡ nhỏ) mỗi chữ 1 dòng Nguyễn Aùi Quốc (cỡ nhỏ) 1 dòng Hồ Chí Minh (cỡ nhỏ) 1 dòng 1 dòng 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Viết bài nhà/ tr 36. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết . Toán Tiết 169 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC . I/ MỤC TIÊU : - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuơng, đoạn thẳng. - Biết vẽ hình theo mẫu. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu học tập bài 2.3.4 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -3 em lên bảng : - Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. 987 - 643 = 344 987 - 643 318 - 104 = 214 318 - 104 739 - 317 = 422 739 - 317 654 - 342 = 312 654 - 342 -Lớp làm bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -1 em nhắc tựa bài. - 20 -
  6. Hoạt động 1 : Luyện tập chung. Mục tiêu : Nhận biết các hình đã học .Vẽ hình theo mẫu . Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Đọc tên hình -Đường thẳng AB. -Đoạn thẳng AB -Đường gấp khúc OPQR. -Hình vuông MNPQ -Hình chữ nhật GHIK. -Hình tam giác ABC. -Nhận xét. -Hình tứ giác ABCD. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Gọi 2 em lên bảng vẽ hình ? -Vẽ theo mẫu trên giấy, tô màu hình tứ -Nhận xét. giác, hình vuông. Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ? -Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình có sẵn để -Sửa bài. có : a/ Hai hình tam giác. b/Một hình tam giác, một hình tứ giác. Bài 4 : Gọi 1 em đọc bài . -2 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở. -GV nhắc nhở HS ghi tên hình rồi đếm. -1 em đọc : Ghi tên hình rồi đếm . -Có mấy hình tam giác ? Đọc tên các hình tam giác đó ? -Có 5 hình tam giác : AGE, ABE, BCE, - Có mấy hình chữ nhật ? Đọc tên các CDE, ACE. hình chữ nhật đó ? -Có 3 hình chữ nhật : ABEG, BCDE, -Yêu cầu HS làm bài. ACDG. -Nhận xét. -HS tự làm bài. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. - Làm thêm bài tập . Chính tả (nghe viết) ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO . I/ MỤC TIÊU : - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - 21 -
  7. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn viết “Đàn bê của anh Hồ Giáo” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Người làm đồ chơi - Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết -HS nêu các từ viết sai. học trước. Giáo viên đọc . -3 em lên bảng viết : cọng rau, cồng chiêng, giỏi giang, trĩu quả, bác sĩ, nổi. -Nhận xét. -Viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (nghe viết) : Đàn bê của anh Hồ Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Giáo. Mục tiêu : Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo” a/ Nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Tranh : Đàn bê của anh Hồ Giáo. -Theo dõi. 3-4 em đọc. -Tìm tên riêng trong bài chính tả ? -Quan sát. b/ Hướng dẫn trình bày . -Anh Hồ Giáo . -PP hỏi đáp : Tên riêng phải viết như thế nào ? -Viết hoa. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS -HS nêu từ khó : quấn quýt, quẩn chân, nêu từ khó. nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Viết bảng con. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. -Nghe và viết vở. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã. Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ? -GV tổ chức cho HS làm bài theo -Điền vào chỗ trống ch/ tr. nhóm (Điền vào chỗ trống ch/ tr) -Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống -Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ theo trò chơi tiếp sức) to. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr -Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. 276) -Nhận xét. ❖ chợ – chờ – tròn. Bài 2b : Yêu cầu gì ? -Điền thanh hỏi/ thanh ngã. - 22 -
  8. -GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ -2 em lên bảng điền. tr 276) -5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT. ❖ bão - hổ – rãnh (rỗi) -Chia 4 nhóm (thi tiếp sức) Bài 3 : Tổ chức trò chơi . a/chè – trám – tràm – tre – trúc – trầu – a/Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu chò – chỉ – chuối – chà là – chanh – chay ch/ tr ? – chôm chôm. b/Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở thanh B/ tủ – đũa – đĩa – chõ – chõng – võng – hỏi/ thanh ngã ? chổi – chảo – chĩnh – chão . 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018 Toán Tiết 170 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC/ TIẾP . I/ MỤC TIÊU : - Biết tính độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu học tập bài 2.3.4 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -3 em lên bảng : -Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. 857 - 643 = 214 857 - 643 315 + 104 = 419 315 + 104 639 - 315 = 324 639 - 315 254 + 342 = 596 254 + 342 -Lớp làm bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -1 em nhắc tựa bài. Hoạt động 1 : Luyện tập chung. Mục tiêu : Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc .Tính chu vi hình tam giác, tứ giác. -PP hỏi đáp, giảng giải : Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Tính độ dài đường gấp khúc. -Gọi 1 em nêu cách tính độ dài đường -1 em nêu . gấp khúc. -HS làm bài : a/Độ dài đường gấp khúc ABCD : - 23 -
  9. 3 + 2 + 4 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm B/Độ dài đường gấp khúc GHIKM : 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (cm) Đáp số : 80 cm. -Nhận xét. -Tính chu vi hình tam giác. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Tính tổng độ dài của 3 cạnh. -Gọi 1 em nêu cách tính chu vi hình tam Chu vi hình tam giác ABC : giác ? 30 + 15 + 35 = 80 (cm) -Nhận xét. Đáp số : 80 cm -Cả lớp làm bài. Chu vi hình tứ giác MNPQ : Bài 3 : Yêu cầu HS tự tính chu vi hình tứ 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm) giác ? Đáp số : 20 cm -Quan sát, suy nghĩ nêu cách tính độ dài -GV nhắc nhở : có thể tính : 5 x 4 = 20 của hai đường gấp khúc. (cm) -Độ dài của đường gấp khúc ABC dài : -Sửa bài 5 cm + 6 cm = 11 (cm) Bài 4 ( giảm ) : Cho HS quan sát hình. -Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC dài -GV chốt ý : Ước lượng bằng mắt ta thấy 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm) tổng độ dài các đoạn thẳng MN, OP, QC (của đường gấp khúc AMNOPQC) bàng độ dài đoạn thẳng AB (của đường gấp khúc ABC), tổng độ dài các đoạn thẳng AM, NO, PQ (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng BC -Chia 2 đội thi xếp hình. (của đường gấp khúc ABC). -Vậy độ dài hai đường gấp khúc ABC vàø AMNOPQC bằng nhau. Bài 5 : Yêu cầu HS thi xếp hình . Làm thêm bài tập . -Nhận xét. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Tập làm văn KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI-VIẾT) . I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1) - 24 -
  10. - Biết viết lại những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn (BT2) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa BT1 . Bảng phụ viết BT2 . 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : - Gọi 1 em đáp lời an ủi ở BT2 -PP thực hành : -1 em đọc lại bài viết về việc em săn sóc -1 em : đáp lời an ủi BT2 mẹ khi mẹ ốm. -1 em 1 em đọc lại bài viết về việc -Nhận xét. em săn sóc mẹ khi mẹ ốm . 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -1 em nhắc tựa bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Mục tiêu : Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý. Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ? - GV nhắc nhở : Bài tập yêu cầu kể về -1 em đọc yêu cầu : Kể về nghề nghề nghiệp của người thân dựa vào câu nghiệp của người thân. hỏi gợi ý không phải trả lời câu hỏi. Người -4-5 em thực hành kể. thân có thể là bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, ông, -Mẹ em là giáo viên của trường trung bà. Khi kể chú ý kể tự nhiên. học cơ sở. Hàng ngày, mẹ đều đến trường giảng dạy. Em nhận thấy mẹ rất yêu thích nghề dạy học của mình. Mỗi tối sau khi dọn dẹp nhà cửa, em thấy mẹ cặm cụi bên trang giáo án, bài vở của học sinh. Em mơ ước lớn lên em sẽ nối tiếp nghề của mẹ, vì mẹ thường dạy em : Nghề dạy học là -Nhận xét. nghề cao quý. -Trò chơi . -Trò chơi “Lá rơi” Họat động 2 : Làm bài viết . Mục tiêu : Biết viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn đơn giản, chân thật. -Cả lớp làm bài viết. -GV hướng dẫn: Chú ý đặt câu đúng, sử -Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ. Biết của mình. nối kết câu thành bài văn. Chỉ cần viết 3-4 câu. -Nhận xét. 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng - Nhận xét -Làm vở BT2. - 25 -
  11. tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Làm vở BT2. Tự nhiên &xã hội Tiết 34 : ÔN TẬP – TỰ NHIÊN . I/ MỤC TIÊU : - Khắc sâu kiến thức đã học về thược vật , động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm . - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK/ tr 70. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Có mấy phương hướng chính ? -Quan sát tranh và TLCH trong SGK. -Mặt trời giúp chúng ta tìm được gì ? -Có 4 phương : Đông, Tây, Nam, Bắc. -Nhận xét, đánh giá. -Tìm được phương hướng. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Ai nhanh tay, nhanh mắt Mục tiêu : Biết hệ thống lại kiến thức -Ôn tập tự nhiên. đã học về tự nhiên. -PP trực quan , hoạt động : Chuẩn bị 2 bảng ghi có nội dung sau Nơi sống Con vật Cây cối -Chia 2 đội chơi. Mỗi đội cử người lên Trên cạn nhặt tranh vượt chướng ngại vật dán Dưới nước vào bảng sao cho đúng chỗồn đội nhận Trên không xét lẫn nhau. Trên cạn+nước -GV chốt : Loài vật và cây cối sống được ở -Nhiều em nhắc lại. khắp mọi nơi : trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước. Hoạt động 2 : Trò chơi. Mục tiêu : Củng cố hiểu biết về phương hướng. -GV chuẩn bị tranh vẽ về ngôi nhà và -Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bức vẽ. phương hướng của nhà. - 26 -
  12. -GV phổ biến luật chơi. -Chia 2 đội tham gia chơi, mỗi đội cử 5 người. -Người thứ nhất : xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ hai lên tiếp sức gắn hướng ngôi nhà. -Nhận xét đội nào gắn nhanh, đúng là đội -Nhận xét, bổ sung. thắng . -GV chốt ý Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm về bầu trời. Mục tiêu : Thảo luận tìm hiểu về bầu -Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành trời. viên trả lời. -Các nhóm trình bày, nhóm khác lắng -Em biết gì về bầu trời ban ngày và ban nghe, nhận xét. đêm ? -Nhiều em đọc lại. -Theo dõi hướng dẫn nhóm. -Kết luận : Mặt trăng và mặt trời có hình khối cầu, mặt trăng phát ra ánh sáng dịu mát , mặt trời phát ra ánh sáng nóng. Các vì sao có dạng như đốm lửa, tự phát sáng giống mặt trăng. Hoạt động 4 : Phiếu bài tập. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về đời sống tự nhiên, Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. -GV phát phiếu bài tập (STK/ tr 143) -Nhận xét. Tuyên dương các em làm bài đúng. -HS làm phiếu bài tập. 3.Củng cố : -Vài em đọc ghi nhớ. -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài. -Học bài. THỦ CƠNG TIẾT 33: Ơn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích (tiết 2) I. Mục tiêu: - Ơn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng làm thủ cơng lớp 2. - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ cơng đã học. - Học sinh khá, giỏi: + Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ cơng đa học. + Cĩ thể làm được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Các sản phẩm mẫu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - 27 -
  13. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động - Hát B. Kiểm tra: - GV kiểm tra đồ dùng của HS C. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu ngắn gọn – ghi tựa bài 2. Ơn tập – Thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại các sản phẩm đã học . - HS nhắc. - Cho HS quan sát các sản phẩm mẫu đã trang - HS quan sát các sản phẩm mẫu trí. - 1 số HS nhắc lại – cả lớp nghe - Cho HS nhắc lại các bước thực hiện các sản nhận xét. phẩm. - Có thể cho HS lên thao tác các bước làm trong một số sản phẩm. - HS tự chọn một trong những nội - Yêu cầu HS thực hành làm các sản phẩm dung đã học để làm. mình yêu thích. Nhắc nhở HS trước khi làm: + Nếp gấp, cắt phải thẳng dán cân đối, phẳng, thẳng, đúng quy trình kĩ thuật màu sắc hài hoà, phù hợp. - Khi HS thực hiện GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng khi thực hiện sản phẩm. 3. Nhận xét – đánh giá - HS nghe – rút kinh nghiệm. - GV nhận xét về sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau : mang đầy đủ giấy thủ công, kéo, hồ dán - Tập làm các sản phẩm đã học. SINH HOẠT I . NỘI DUNG CÔNG VIỆC : - Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ . - Kiểm tra sách vở học tập của học sinh . - Kèm cặp phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi . - Nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân, vệ sinh trừơng lớp sạch sẽ . II. ĐÁNH GIÁ : . . . - 28 -
  14. . . . Kiểm tra của tổ Duyệt của BGH - 29 -