Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
BÀI: BÍM TÓC ĐUÔI SAM ( 2 tiết )
I . MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
- GD HS không được đùa ác với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
* KNS: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông,..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tuan_4gfhtykul.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
- Tuần: 4 (Từ ngày 2 tháng 10 năm 2017 đến 6 tháng 10 năm 2017) Tiết Ghi Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy PPCT chú 1 SHĐT 4 Chào cờ HAI 2 Tâp đọc 10 Bím tĩc đuơi sam 2/10/2017 3 Tập đọc 11 Bím tĩc đuơi sam 4 Tốn 16 29 + 5 1 Đạo đức 4 Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( T 2) 2 KC 4 Bím tĩc đuơi sam. BA 3 CT 7 TC: Bím tĩc đuơi sam. 3/10/2017 4 Tốn 17 49 + 25. 1 TĐ 12 Trên chiếc bè. TƯ 2 TNXH 4 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? 4/10/2017 3 TV 8 Chữ hoa C 4 Tốn 18 Luyện tập. 2 Thủ cơng 4 Gấp máy bay phản lực ( T2 ) 3 Tốn 19 8 cơng với một số: 8 + 5 NĂM 4 LTVC 4 Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, 5/10/2017 năm. 1 TLV 4 Cảm ơn, xin lỗi. SÁU 3 Tốn 20 28 + 5. 6/10/2017 4 CT 8 N-V: Trên chiếc bè. 5 GDNGLL 4 ATGT: Bài 4: Ngồi trên xe máy an tồn Đất Mũi, ngày 2 tháng 10 năm 2917 BGH Giáo viên Lê Thị Thu Trang
- TUẦN 4: Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC BÀI: BÍM TÓC ĐUÔI SAM ( 2 tiết ) I . MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Khơng nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. - GD HS không được đùa ác với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. * KNS: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ “Gọi - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Gọi bạn”, trả lời câu hỏi về nội bài vừa đọc. bạn. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Luyện đọc -1 HS nêu tên bài. - Đọc mẫu tồn bài. * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc nối tiếp câu, kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: loạng choạng, ngã phịch, ịa khĩc, gãi đầu, khuơn mặt vui vẻ. - Đọc nối tiếp theo câu.
- * Đọc từng đoạn trước lớp : - HD HS đọc ngắt giọng các câu : Khi Hà đến trường / mấy bạn gái cùng lớp - Đọc cá nhân, đồng thanh. reo lên: // “Ái chà chà !// Bím tĩc đẹp quá ! // - Vì mỗi lần cậu kéo bím tĩc, / cơ bé lại loạng choạng / và cuối cùng ngã phịch xuống đất. // - Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn. - Yêu cầu HS đọc mục chú giải trong SGK 32. - Đọc nối tiếp nhau đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa từ: - 2 HS đọc mục chú thích ở cuối bài. + Đầm đìa nước mắt: khĩc nhiều, nước - Theo dõi. mắt ướt đẫm mặt, đối xử tốt: mĩi và làm điều tốt với người khác. - Đọc trong nhĩm. - Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhĩm, thi đọc giữa các nhĩm. - Thi đọc giữa các nhĩm. - Nhận xét, khen những nhĩm đọc tốt. - Nhận xét. - Cho HS đọc đồng thanh đoạn 1, 2. - Đọc đồng thanh. TIẾT 2 c. HD tìm hiểu bài. - Cho 2 HS đọc thầm đoạn 1, 2, cả lớp - Đọc thầm trả lời. đọc thầm để trả lời câu hỏi: Các bạn gái khen Hà thế nào ? Ái chà chà ! Bím tĩc đẹp quá ! - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi Vì sao Hà khĩc? - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. Vì Tuấn kéo mạnh bím tĩc vủa Hà làm - Em nghĩ như thế nào về trị đùa Hà bị ngã, cứ như vậy Tuấn vẫn đùa nghịch của Tuấn? dai. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời - HS phát biểu.
- - Nhắc HS cách cầm bút tư thế ngồi. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét 1 số vở của HS, nhận xét ưu khuyết điểm bài viết của HS. 3. Củng cố dặn dị : -Cho HS nhắc lại cấu tạo chữ C. - Về nhà viết bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài Chữ hoa D. - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 18: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng cộng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25. - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Làm được bài 1 ( cột 1, 2,3 ), bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4. HS khá, giỏi làm bài tập 1( cột 4), bài 3 (cột 2,3), bài 5 trong SGK trang 18. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Viết trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập sau : - 3 HS thực hiện trên bảng Tìm tổng biết các số hạng : - Dưới lớp làm vào vở nháp. a) 9 và 7 b) 39 và 6 c) 29 và - Nhận xét,
- 45. - Nhận xét. 2. Bài mới: - 1 HS nhắc lại tên bài. A, Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Luyện tập * Bài 1: Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng cộng 9 cộng với một số. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở 3 cột đầu - Yêu cầu HS nhớ lại bảng cộng 9 cộng - 4 HS nối tiếp đọc kết quả. với một số để điền kết quả. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 9 + 4=13 9 + 3=12 9 + 2=11 9 + 6=15 9 + 5=14 9 + 9=18 - 1 số HS đọc thuộc. 9 + 8=17 9 + 7=16 9 + 1=10 - Tổ chức cho HS đọc thuộc bảng cộng 9 cộng với một số . - HS khá, giỏi làm thêm cột 4. *Bài 2 : Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5, 49 + 25. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - Nhắc HS tính, ghi kết quả thẳng cột. - HS làm vào vở. 4 HS làm ở bảng lớp. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3 :
- - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Hướng dẫn HS làm theo 3 bước : Bước 1 tính kết quả; bước 2 so sánh; bước 3 điền dấu. - HS tính và so sánh. - Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS làm bảng - 3 HS làm trên bảng lớp. lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. - HS khá, giỏi làm thêm cột 2, 3. *Bài 4: Giải bài tốn bằng một phép tính cộng. - Yêu cầu HS đọc đề tốn. - HS đọc bài tốn. - Bài tốn cho biết gì? - Trong sân cĩ 19 con gà trống và 25 con - Bài tốn hỏi gì? gà mái. - Hỏi trong sân cĩ tất cả bao Tĩm tắt : nhiêu con gà? Gà trống : 19 con gà. Gà mái : 25 con gà. Cĩ tất cả : con gà ? - Muốn biết trong sân cĩ tất cả bao nhiêu - Muốn biết trong sân cĩ tất cả bao nhiêu con gà ta làm thế nào? con gà ta lấy số gà trống cộng số gà mái. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - 1 HS làm bảng lớp, cịn lại làm vào vở . - Theo dõi, nhận xét, khuyến khích HS nêu - HS nhận xét. câu lời giải khác. * Bài 5: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. 3. Nhận xét - Dặn dị : - 1 HS khá, giỏi lên bảng làm. - Chuẩn bị bài 8 cộng với một số 8 + 5 - Nhận xét chung tiết học.
- Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017 THỦ CÔNG BÀI: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS khá, giỏi gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Máy bay sử dụng được. - GD HS giữ an tồn trong lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu máy bay phản lực. Quy trình gấp máy bay phản lực. - HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Yêu cầu HS để ĐDHT lên bà để GV - Để ĐDHT lên bàn. kiểm tra. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS nêu lại tên bài. b. Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực. - Cho HS nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực. - HS nêu các bước : + Bước 1 : Gấp và tạo mũi, thân, cánh máy bay. + Bước 2 : Tạo máy bay phản lực.
- - Gắn tranh quy trình gấp máy bay -Theo dõi. phản lực lên bảng, nhắc lại các bước thực hiện gấp. - Thực hành cá nhân. - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhắc HS giữ an tồn trong lao động. - Gắn yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc. - Tham gia đánh giá sản phẩm. - Chọn một số sản phẩm, đánh giá theo hai mức hồn thành tốt, hồn thành. - Tuyên dương những HS hồn thành tốt. 3. Nhận xét - Dặn dị : - Chuẩn bị bài Gấp máy bay đuơi rời. - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 19: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 8 + 5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Lập và thuộc cơng thức 8 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. - Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng. - Làm được bài 1 bài 2, bài 3. HS khá, giỏi làm bài tập 3 trong SGK trang 19. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 20 que tính, bảng cài. - HS: Bộ thực hành tốn.
- II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Gọi HS đọc lại bảng cộng 9 cộng với - 2 , 3 HS đọc một số. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu phép cộng 8+ 5 * Nêu bài toán : Có 8 que tính , thêm 5 que tính nữa hỏi có bao nhiêu que tính ? - HS thao tác trên que tính . - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả bằng nhiều cách . - Thao tác với que tính, hướng dẫn HS - Theo dõi. thực hiện phép tính như SGK . 8 viết 8 vào cột đơn vị ; 5 viết 5 vào cột đơn vị, dưới số 8 ; viết dấu ( + ) vào PT . Đơn vị Chục 8 + 5 1 3 - Tương tự HS lập tiếp các phép tính - Hướng dẫn lập bảng cộng 8 với một còn lại.
- số và học thuộc. - HS học thuộc bảng cộng 8. c. Thực hành * Bài 1 : Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. - 1 HS nêu đề toán, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - HS tự làm vào vở , 5 HS làm ở bảng - Cho HS tự làm vào vở, 5 HS làm bảng lớp. lớp. - HS nhận xét. - Nhận xét chung. - HS đọc yêu cầu. * Bài 2: Tính - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào - Tiến hành tương tự bài 1. vở. - Nhắc HS viết kết quả sao cho ngay - Nhận xét. hàng, thẳng cột. - HS khá, giỏi làm, chữa bài. * Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi * Bài 4 : Biết giải bài tốn bằng một - 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. phép tính cộng. - Hà cĩ 8 com tem, Mai cĩ 7 con tem. - Cho HS đọc đề bài. - Hỏi cả hai bạn cĩ bao nhiêu con tem ? - Bài tốn cho biết gì? - 1 HS nhìn tĩm tắt đọc lại bài tốn. - Bài tốn hỏi gì? - Lấy số con tem của Hà cộng số con Tĩm tắt : tem của Mai. Gà trống : 19 con gà. - 1 HS làm bảng lớp, cịn lại làm vào vở. Gà mái : 25 con gà. - Nhận xét. Cĩ tất cả : con gà ? - Muốn biết hai bạn cĩ tất cả bao nhiêu tem ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài. - 1 số HS đọc. - Theo dõi, nhận xét, khuyến khích HS nêu câu lời giải khác.
- 3. Củng cố - Dặn dị: - Cho HS thi đọc nối tiếp bảng cộng 8. - Chuẩn bị bài 28 + 5. - Nhận xét chung tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM I. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian. - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kẻ bảng bài tập 1. - HS: VBT TV, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Cho HS tìm các từ chỉ sự vật. - 2 HS thực hiện. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Nhắc HS điền từ đúng nội dung dung
- từng cột ( chỉ người, đồ vật, con vật, cây - Theo dõi. cối). - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đx HS. - 1 số HS nêu kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhận xét. Chỉ Chỉ Chỉ Chỉ người đồ vật con vật Cây cối M : M : M : M : học sinh ghế Chim Xồi sẻ * Bài 2: Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận trong nhĩm 2 ( một bạn đặt câu hỏi, một bạn trả lời). - Cho HS thực hành trước lớp. - HS thảo luận trong nhĩm 2. - Nhận xét. - 4 cặp HS thực hành trước lớp. - Nhận xét. * Bài 3 : Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý. - Lưu ý HS: sau khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa những chữ đầu câu, cuối mỗi câu đặt dấu chấm. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS làm vào VBT. HS đọc kết quả. 3. Củng cố - Dặn dị:
- - Các từ giáo viên, con nai, cây mít, cây - Nhận xét. cối là từ chỉ gì ? - Chuẩn bị bài Tên riêng. Câu kiểu Ai là - Từ chỉ sự vật. gì? - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 TẬP LÀM VĂN BÀI: CẢM ƠN, XIN LỖI. I. MỤC TIÊU: - Biết nĩi lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Nĩi được 2 - 3 câu ngắn về nội dung mỗi bức tranh, trong đĩ cĩ dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3). - HS khá, giỏi làm được bài tập 4 ( viết lại những câu đã nĩi ở bài tập 3). * KNS: Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS: VBT TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Cho 1 HS kể lại câu chuyện Gọi bạn theo - 2 HS thực hiện. tranh minh họa. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc danh sách đã lập ở tiết trước. - Nhận xét.
- 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nêu tên bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Biết nĩi lời cảm ơn phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận trong nhĩm 2 nĩi lời - HS thảo luận trong nhĩm 2 để cản ơn. nĩi lời cảm ơn. - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. - HS thực hành nĩi lời cảm ơn - Nhận xét. trước lớp. * Bài 2 : Biết nĩi lời cảm ơn, xin lỗi phù - Nhận xét. hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Đọc yêu cầu, thảo luận nhĩm, - Tiến hành tương tự bài 1. trình bày trước lớp. * Bài 3 : Nĩi được 2 - 3 câu ngắn về nội - Nhận xét. dung mỗi bức tranh, trong đĩ cĩ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi. - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh, đốn xem việc gì xẩy ra. Sau đĩ kể lại sự việc trong mỗi tranh bằng 2, 3 câu, nhớ - Theo dõi. dùng lời cảm ơn hay xin lỗi. - Cho HS đĩng vai theo các tình huống. * Bài tập 4: Nĩi những câu về một trong hai bức tranh ở bài tập 3. - HS thảo luận trong nhĩm 2 để đĩng vai. - Hướng dẫn HS khá, giỏi làm được bài tập 4. Viết lại những câu đã nĩi ở bài tập 3. - 3 cặp HS thực hành trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dị : - Nhận xét - Nhắc HS nhớ thực hành nĩi lời cảm ơn - HS khá, giỏi làm bài. hay lời xin lỗi với thái độ lịch sự, chân thành.
- - Giáo dục KNS. - Chuẩn bị bài Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách. - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 20: 28 + 5 I. MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. - Biết vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước. - Biết giải tốn bằng một phép cộng. - Làm được bài 1 ( cột 1, 2 , 3) bài 3, bài 4. HS khá, giỏi làm bài tập 1 (cột 4,5), bài 2 trong SGK trang 20. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng cài, que tính. - HS: Bộ thực hành toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS tính nhẩm : 8 + 5 + 3 = - 1 HS lên bảng làm. 8 + 4 + 2 = - Cả lớp làm vào bảng con. - Yêu cầu 1 HS đọc bảng cộng 8 cộng với một số. - 1, 2 HS đọc. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Gới thiệu phép cộng: 28 + 5 - Nêu bài tốn : Cĩ 28 que tính, thêm 5 - 1 HS nhắc lại tên bài. que tính nữa. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu que tính?
- - Bài tốn cho biết gì? - Theo dõi, nhắc lại đề tốn. - Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết cĩ tất cả bao nhiêu que tính ta - Cĩ 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. làm thế nào ? - Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu que tính? - Ghi bảng phép tính 28 + 5. - lấy số que tính đã cĩ cơng số que tính - Yêu cầu HS thao tác với que tính để tìm thêm. kết quả. - Theo dõi, nhận xét. - Thao tác trên đồ dùng, hướng dẫn HS - HS dùng que tính để tính. thực hiện như SGK trang 20. - Hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc. 28 + 5 = - HS theo dõi. 28 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 5 - HS nêu lại cách tính miệng 28 + 5 33 1. * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. c. Luyện tập - HS đọc yêu cầu của bài. * Bài 1: Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ - HS làm vào vở, HS khá, gỏi làm thêm cột trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. 4, 5. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - 5 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học, - Nhận xét. làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - HS khá, giỏi đọc yêu cầu, làm bài. * Bài 2:Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - 1 số HS đọc kết quả. - Trước hết tính kết quả của các phép - Nhận xét. tính,xem phép tính nào cĩ kết quả bằng với các số đã cho, nối phép tính đĩ với kết quả đúng. - 1 HS nêu đề tốn, cả lớp đọc thầm. * Bài 3: Biết giải tốn bằng một phép - Có 18 con gà và 5 con vịt. cộng. - Yêu cầu HS đọc đề tốn. - Cả gà và vịt có bao nhiêu con? - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - 1 HS nhìn tĩm tắt đọc lại bài tốn. Tĩm tắt :
- Gà : 18 con Vịt : 5 con - Lấy số con gà cộng số con vịt. Tất cả : con ? - 1 HS làm bảng lớp, cịn lại làm vào vở. - Muốn biết cả gà và vịt cĩ bao nhiêu con - Nhận xét. ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Theo dõi, nhận xét, khuyến khích HS nêu câu lời giải khác. - HS theo dõi, làm vào vở. * Bài 4: Biết vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước. - Hướng dẫn HS vẽ: đặt thước, đánh dấu điểm ở vạch 0cm và điểm ở vạch 5 cm. Dựa vào thước, dùng bút nối hai điểm đĩ, ta được đoạn thẳng dài 5 cm. - Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dị: - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự -1, 2 HS nhắc lại. thực hiện phép tính. - Chuẩn bị bài: 38 + 25. - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT ) BÀI: TRÊN CHIÊC BÈ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT. - Làm được bài tập 2 , 3b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Đọc cho HS viết : bình yên, giúp đỡ. - 1 HS viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét chung. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn nghe viết. - Đọc mẫu đoạn viết chính tả. - 2HS đọc lại - Yêu cầu HS đọc lại bài. - bằng cách ghép ba bốn lá bèo sen lại làm một chiếc bè. - Đơi bạn đi chơi xa bằng cách nào? - Những chữ : Dế Mèn, Dế Trũi, vì là - Trong bài những chữ nào viết hoa ? Vì tên riêng. sao? - 2 HS lên bảng viết. - Đọc cho HS viết các từ khĩ : Dế Trũi, say ngắm, bèo sen, dưới đáy. - HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - Đọc bài chính tả lần 2 - Theo dõi. - Nhắc HS tư thế ngồi viết. - Đọc từng cụm, câu ngắn cho HS viết vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi - HS nghe, viết vào vở. - Đọc lại tồn bài cho HS sốt lỗi. - Nhận xét tại lớp 1 số vở, nhận xét về - Dùng viết chì soát lỗi. ưu khuyết điểm về bài viết của HS. c. HD làm bài tập. * Bài tập 2 . Củng cố quy tắc viết iê/ yê.
- - Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Theo dõi, nhận xét chốt lại ý đúng: tiên, tiền, kiến, biển, biến, tiến, miền, - HS nêu yêu cầu. tiếng, nghiêng, yên, yến, quyển, truyện, chuyện, chuyển, - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. * Bài tập 3b. Giúp HS làm đúng bài tập phân biệt cách viết vần ân/âng. - Nhận xét. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. 3. Nhận xét - Dặn dị : - Nhận xét tiết học khen những HS viết - HS đọc yêu cầu bài. chữ đẹp, sạch sẽ. - Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng làm. - Dặn HS về nhà xem trước bài Chiếc bút mực. - Nhận xét. Giáo dục ngồi giờ lên lớp AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 4 : NGỒI SAU XE MÁY AN TỒN I. MỤC TIÊU. - Học sinh biết chọn các loại mũ bảo hiểm và đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Häc sinh m« t¶ ®ĩng ®éng t¸c vµ kü n¨ng lªn xuèng vµ ngåi trªn xe m¸y -Häc sinh cã thãi quen ®éi mị b¶o hiĨm khi ngåi trªn xe m¸y. - GDHS cĩ thĩi quen đội mũ bảo hiểm khi đi trên đường để thực hiện tốt ATGT.
- II. CHUẨN BỊ. - Sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Ghi tên bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát bức ảnh trong sách: a. Mục tiêu. - Giúp học sinh biết được sự cĩ lợi và hại khi đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy để đảm bảo an tồn khi đi trên đường phố. b. Cách tiến hành. - Giáo viên chia lớp thành các nhĩm . - Y/C học sinh quan sát ảnh 1,2,3,4,5 và nêu cách đội mũ bảo hiểm an tồn . - Đại diện nhĩm lên trình bày ý kiến. - HS quan sát và thảo luận trả lời. - Chốt ý: Các bức ảnh 1,2,34,5: Khơng đồng - Đại diện các nhĩm trình bày. tình - HS lắng nghe Vì: Khơng đội mũ bảo hiểm sẽ gây nguy hiểm khi tham gia giao thơng và cĩ thể gây tai nạn chết người. * Kết luận : Khi ®i trªn ®ường chúng ta cần - Lắng nghe. đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an tồn. Nếu khơng đội mũ bảo hiểm cĩ thể gây ra tai nạn * Hoạt động 2 :Cách đội mũ và chọn mũ bảo hiểm an tồn. a. Mục tiêu.
- - Giúp học sinh nhận biết được cách đội mũ an tồn và vừa với đầu mình. - HS biết chọn mua các loại mũ an tồn. b. Cách tiến hành. -Yêu cầu học sinh quan sát các bức ảnh và nêu được cách đội và chọn mua mũ an tồn. - Các nhĩm trình bày. -Kết luận: Để đảm bảo an tồn khi ngồi sau xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm. Khi đội thì phải - Quan sát và thảo luận. cài quai đeo, cài khĩa cẩn thận, đúng quy cách. Chọn mũ đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, kích - Các nhĩm trình bày. thước vừa với đầu của từng người. - Lắng nghe. 3. Nhận xét – dặn dị - Nhận xét tiết học. KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH