Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

Tập đọc - Kể chuyện

HAI BÀ TRƯNG

I. MỤC TIÊU.

     1. Tập đọc.

-  Ð?c dng, rnh m?ch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( trả lời được các CH  trong SGK).

           * KNS: Ð?t m?c tiu; Ð?m nh?n trch nhi?m; Gi?i quy?t v?n d?.

       2. Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Giáo dục HS luôn ghi nhớ các vị anh hùng và biết tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Viết sẵn nội dung cần luyện đọc lên bảng phụ.
doc 31 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. TUẦN 19 LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ 22 tháng 01 năm 2018 đến 26 tháng 01 năm 2018) Tiế Thứ, Tiế t Ghi Môn Tên bài dạy ngày t PP chú. CT 1 Chào cờ 19 2 Tập đọc 01 Hai Bà Trưng Hai 3 TĐ-KC 02 Hai Bà Trưng 22/01 4 Toán 91 Các số có bốn chữ số 5 1 Chính tả 03 Nghe – viết: Hai Bà Trưng 2 Tốn 92 Luyện tập Ba 3 Đạo đức 19 Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (Bài 9 – tiết 1) 23/01 4 5 1 TLV 08 Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Ủng 2 Thể dục 38 Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Thỏ nhảy” Tư 3 TNXH 37 Vệ sinh môi trường ( tiếp theo) 24/01 4 Tốn 93 Các số có bốn chữ số (tiếp theo) 5 Tập đọc 04 Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội 1 LTVC 06 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 2 Chính tả 07 Nghe – viết: Trần Bình Trọng Năm 3 Tốn 94 Các số có bốn chữ số (tiếp theo) 25/01 4 Tập viết 05 Ôn chữ hoa: N (tiếp theo) 5 Anh văn 38 GVC 1 Tốn 95 Số 10000 – Luyện tập 2 TNXH 38 Vệ sinh môi trường(TT) Sáu 3 Mĩ thuật 19 Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông 26/01 4 Thủ cơng 19 Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ đơn giản 5 Bác Hồ 19 Bài 4 :Bác Hồ là thế đáy Đất Mũi, ngày 21 tháng 01 năm 2018. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng GVCN Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến Đỗ Quốc Việt 1
  2. Thứ hai ngày 22 tháng 01 năm 2018 Tập đọc - Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( trả lời được các CH trong SGK). * KNS: Đặt mục tiêu; Đảm nhận trách nhiệm; Giải quyết vấn đề. 2. Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Giáo dục HS luôn ghi nhớ các vị anh hùng và biết tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc. * KNS: Lắng nghe tích cực; Tư duy sáng tạo. *GDANQP: Nêu gương những người mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ. - GV: Viết sẵn nội dung cần luyện đọc lên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với - Theo dõi GV đọc mẫu. giọng đọc to, rõ, mạnh mẽ; nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của giặc; tả chí khí của Hai Bà Trưng; tả khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ phát âm từ khó: thuở xưa, thẳng tay, đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. xuống biển, ngút trời, võ nghệ, -Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài. - Nhận xét, sửa chữa - Hướng dẫn đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc các câu văn dài ghi sẵn trên bảng. 2
  3. - HS nhắc lại những điều mình được học về nhân hoá. - Một, hai HS trả lời - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chú ý các hiện tượng nhân hoá sự vật, con vật khi đọc thơ, văn, xem lại BT3. Chính tả Nghe – viết: TRẦN BÌNH TRỌNG I. MỤC TIÊU. - Nghe-viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) b. - Giáo dục các em ngồi đúng tư thế, viết chữ đúng mẫu, trình bày bài sạch sẽ. *GDANQP: Ca ngợi lịng dũng cảm , mưu trí , sang tạo của tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu chống giặc ngoại xăm. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớpï. - HS: SGK, VBT,vở chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết các từ: thời tiết, bàn - 1 em lên bảng viết, cả lớp viết vào tiệc, bảng con . - Nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để viết lại bài văn kể về Trần Bình Trọng và làm bài tập chính tả phân biệt vần: iêt / iêc. - Ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn viết chính tả. Đọc mẫu bài chính tả - Một em đọc lại, cả lớp theo dõi Giải nghĩa các từ: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái. + Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, +“Ta thà là ma nước Nam chứ Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra không thèm làm vương đất Bắc.” sao? + Em hiểu câu nói này của Trần Bình +Trần Bình Trọng yêu nước, thà Trọng như thế nào? chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai cho giặc, phản bội Tổ quốc. 21
  4. - Giúp HS nhận xét: - Tìm các tên riêng trong bài chính tả? -Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam Bắc. - Những chữ nào trong bài chính tả được - Chữ đầu câu, đầu đoạn và các tên viết hoa? riêng. - Câu nói của Trần Bình Trọng được viết - Được viết sau dấu hai chấm, trong như thế nào ? dấu ngoặc kép. *. Luyện viết từ khó: - Đọc cho học sinh viết các từ: tước vương, - Cả lớp viết vào bảng con. chỉ huy, dụ dỗ, khảng khái. - Nhận xét - Nhận xét giải nghĩa một số từ. *. Hướng dẫn học sinh viết bài. - Đọc mẫu lần 2 - Đọc cho học sinh viết bài vào vở, lưu ý - Nghe và viết bài vào vở các từ khó. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Dùng bút chì soát lỗi, nhóm đôi sửa lỗi. * Chấm bài và chữa bài - Thu, chấm từ 8 bài, nhận xét từng bài về - Tham gia sửa lỗi trên bảng, trong mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày và vở. sửa những lỗi sai cơ bản. Nhận xét, tuyên dương. ❖ HD làm bài tập chính tả . Bài 2: phần b - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập - HS nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và lựa - HS đọc thầm đoạn văn, rồi làm chọn vần: iêt /iêc, điền cho đúng nghĩa, bài. làm trong thời gian 2 phút. -Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở. 1 em lên bảng làm . Nhận xét -Nhận xét, chốt lại ý đúng. - biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – công việc – chiếc cặp da – phòng tiệc – đã diệt. - Giải nghĩa từ: Phạm Hồng Thái, toàn quyền . 4. Củng cố - dặn dò: Qua bài học này các em thấy Trần Bình Trọng và Phạm Hồng Thái là những người dũng cảm, yêu nước, thà hy sinh bản thân không chịu phản bội Tổ quốc, làm tay sai cho giặc. Vậy các em là học sinh thì phải học tập thật tốt để trở thành con ngoan trò 22
  5. giỏi. - Nhận xét về tinh thần học tập của học sinh. - Nhận xét chung tiết học. Toán Tiết 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm ,chục,đơn vị và ngược lại. - HS làm được BT 1, 2 ( cột 1, câu a, b), BT 3 - HSKG làm BT 2 cột c. BT 4. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng viết nội dung phần bài học như SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Họat động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị: 3524, - 2 em lên bản làm. 1245, 5621, 3652. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn phân tích số theo cấu tạo thập phân. - Viết lên bảng số 5427 và yêu cầu HS đọc số. - Năm nghìn bốn trăm hai mươi - Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy bảy. chục, mấy đơn vị ? - Số 5427 gồm 5 nghìn, 4 trăm, 2 - Bạn nào có thể viết số 5427 thành tổng của chục, 7 đơn vị. các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp - GV nhận xét và nêu cách viết đúng: viết vào vở nháp. 5427 = 5000 + 400 + 20 + 7 - Ba nghìn không trăm chín mươi - Viết tiếp số 3095, yêu cầu HS đọc số và nêu lăm. Số gồm 3 nghìn, 0 trăm, 9 rõ số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, 5 đơn vị. chục, mấy đơn vị ? - 3000 + 0 + 90 + 5 - Hãy viết số này thành tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - Là chính số đó. - Một số bất kì cộng với 0 sẽ cho kết quả là 23
  6. bao nhiêu ? - HS nghe giảng. - Vậy số 0 trong tổng 3000 + 0 + 90 + 5 không ảnh hưởng đến giá trị của số này, vì thế ta có thể viết thành 3000 + 90 + 5 - 6 HS nối tiếp nhau lên bảng - Yêu cầu HS tiếp nối nhau lên bảng đọc, thực hiện yêu cầu của GV, HS phân tích viết các số trong phần bài học thành cả lớp viết vào vở nháp, sau đó tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các nhận xét về phần bài làm của đơn vị để có bảng như sau : các bạn trên bảng. * Luyện tập - Thực hành . * Bài 1 - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để - HS tự làm bài, sau đó 2 HS kiểm tra bài lẫn nhau. ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài nhau. - Kiểm tra bài của một số HS * Bài 2 - Bài tập cho gì và yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập cho các tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và yêu cầu chúng ta viết các tổng này thành số có bốn chữ số. - GV viết lên bảng tổng: 4000 + 500 + 60 + 7 - 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở - HSKG làm BT 2 cột c - HSKG làm BT 2 cột c. - Chữa bài và yêu cầu HS đọc bài. * Bài 3 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để - HS viết các số: a) 8555; b) kiểm tra bài của nhau. 8550 ; c) 8500 - Kiểm tra vở của một số HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại kiến thức mới học. - Về nhà làm BT 2 cột c; BT 4. - Nhận xét tiết học. Tập viết ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo) 24
  7. I. MỤC TIÊU. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh),R,L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng(1 dòng)và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; biết nối nét đúng qui định. - HSKG viết đúng và đủ các dòng trong VTV. - Ngồi viết đúng tư thế, viết chữ đúng mẫu. II. CHUẨN BỊ. - GV: Mẫu chữ viết hoa N. tên riêng Nhà Rồng. - Câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: VTV 3, tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới. a. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. HD HS viết chữ hoa . - Yêu cầu HS nêu các chữ hoa có trong - Các chữ: N, R, L, C, H. bài. - Treo chữ hoa lên bảng lớp: N, R, L, C, H. - Viết mẫu vừa viết, vừa nhắc lại quy - Theo dõi viết mẫu. trình viết. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa: N, R, L, - HS viết vào bảng con. C, H. - Nhận xét, sửa sai cho HS. * Luyện viết từ ứng dụng - Gắn từ ứng dụng lên bảng. - 2 HS đọc - GV giới thiệu: Nhà Rồng là một bến - Nghe GV giới thiệu cảng ở TP Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đuờng cứu nước. - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều - HS trả lời. cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ viết như thế - HS trả lời. nào? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Nhà - Cả lớp viết vào bảng con. Rồng. - Nhận xét sửa sai cho HS. * Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - 2 HS đọc - Giúp HS hiểu nôïi dung câu ứng dụng: 25
  8. Ca ngợi những địa danh lịch sử, những - Nghe GV giới thiệu chiến công của quân dân ta. - Các chữ trong câu ứng dụng có chiều - HS trả lời. cao như thế nào ? - Yêu cầu HS viết : Ràng, Nhị Hà. - Cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho HS. C. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Hướng dẫn HS viết bài vào vở Tập viết. + 1 dòng chữ Nh cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ L,R cỡ nhỏ. - HS viết . + 1 dòng chữ Nhà Rồng nhỏ. +Viết câu ứng dụng: 1 lần. - HSKG viết đủ các dòng trên vở TV. - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài kết hợp nhận xét cho HS viết bài xong trước. 2. Củng cố, dặn dò - Nhận xét sửa sai để cả lớp rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết thêm phần ở nhà, học thuộc câu ứng dụng. Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018 Toán Tiết 95: SỐ 10000 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn ). - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. - HSKG làm BT 6. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các thẻ ghi số 1 000 (đủ dùng cho cả HS và GV) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Họat động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng viết 4 số có 4 chữ số mà - 2 em lên bảng làm bài. các chữ số giống nhau và viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: 26
  9. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu số 10 000. - Yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 1 000, mỗi thẻ - HS thực hiện theo yêu cầu. biểu diễn 1 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế. - Hỏi : Có mấy nghìn ? - Có tám nghìn. - Yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 - HS thực hiện thao tác. nữa đặt vào cạnh 8 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. - Tám nghìn thêm một nghìn nữa là mấy - Là chín nghìn. nghìn ? - Yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 - HS thực hiện thao tác. nữa đặt vào cạnh 9 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. - Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy - Là mười nghìn. nghìn ? - Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mười - Nhìn bảng đọc số 10 000. nghìn. Để biểu diễn số mười nghìn ta viết số 10 000 (GV viết lên bảng). - Số mười nghìn gồm mấy chữ số ? Là - Số mười nghìn gồm năm chữ số, những chữ số nào ? chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau. Kết luận: Mười nghìn còn được gọi là một vạn. * Luyện tập - Thực hành . * Bài 1 - 1 hs nêu y/c của bài - Viết các số tròn nghìn từ 1000 - Y/c hs tự làm bài. đến 10 000. - Em có nhận xét gì về các chữ số của các số - Các chữ số này đều có 3 chữ số tròn nghìn này ? 0 ở tận cùng, riêng số 10 000 có bốn chữ số 0 ở tận cùng. - Em hiểu thế nào là các số tròn nghìn ? - Các số tròn nghìn là các số có tận cùng là 3 chữ số 0 (hoặc là các số có 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị). - YC HS đọc các số vừa viết. - HS đọc đồng thanh. * Bài 2 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - BT Y/c chúng ta viết các số từ - Y/c HS tự làm bài 9300 đến 9900. - YC HS đọc các số vừa viết. - HS cả lớp đọc số. - YC HS suy nghĩ và tự lấy 2 ví dụ về các số tròn trăm. 27
  10. - Nhận xét. * Bài 3 - GV tiến hành tương tự như BT 1, 2. - Viết các số từ 9995 đến 10 000. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài. * Bài 4 - YC HS viết các số từ 9995 đến 10 000. - HS làm bài, 1 em lên bảng làm. - GV nhận xét. - Nhận xét. * Bài 5 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập Y/c chúng ta viết số liền - Y/c HSlàm bài. trước và liền sau của các số. - Nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả 3. Củng cố, dặn dò: lớp làm. - Củng cố lại KT mới học. - HSKG làm BT 6. - HSKG về nhà làm BT 6. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU. - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. * Giáo dục HS cần giữ vệ sinh chung và có ý thức BVMT *KNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ơ nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thơng tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Kĩ năng hợp tác: hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ mơi trường. *SDNLTKVHQ: giáo dục HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, gĩp phần tiết kiệm nguồn nước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra. - Rác có tác hại gì đối với sức khỏe? Ở địa phương em, rác được xử lí như thế - 2 em trả lời. nào? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. 28
  11. b. Hoạt động 1: Quan sát tranh. MT: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra mơi trường sống. - Cách tiến hành: Bước 1: YC HS quan sát hình 1, 2 ( trang 72), SGK và trả lời theo câu hỏi -Thảo luận nhóm đôi. gợi ý: Hãy nĩi và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên cĩ xảy ra ở nơi bạn sinh sống khơng? Bước 2: YC các nhóm trình bày. -Một số nhĩm trình bày, các nhóm khác Bước 3: Thảo luận nhĩm các câu hỏi nhận xét, bổ sung. trong sgk. KL: Như trong SGK ( trang 73 ). c. Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. MT: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. - Cách tiến hành: Bước 1: Từng HS cho biết gia đình hoặc địa phương em nước thải chảy vào - Thảo luận nhóm đôi. đâu? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh? Bước 2: Quan sát hình 3, 4 ( 73) SGK và trả lời câu hỏi: Hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? Theo bạn nước thải cĩ cần được xử lí khơng? Bước 3: Các nhóm trình bày. - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: Như trong SGK ( trang 73) 3. Củng cố – dặn dò. - Củng cố lại KT vừa học. - Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (Tiết 1) I. MUC TIÊU: 29
  12. -Biết cách kẻ, cắt, dán một sốchữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: -Các mẫu chữ đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới * Giới thiệu bài -Nghe GV gtb. -GV gtb ghi tên bài –HS nhắc lại Hoạt động 1 : HS thực hành cắt, dán chữ I, T, H, U. -GV gọi HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ -HS nhắc lại : I, T. +Bước 1 : Kẻ chữ I,T +Bước 2: Cắt chữ I,T +Bước 3 : Dán chữ I,T -GV nhận xét, chốt lại các bước cắt, dán chữ I, T. -HS nhắc lại : -GV gọi HS nhắc lại các bước cắt,dán chữ +Bước 1 : Kẻ chữ H,U H,U. +Bước 2: Cắt chữ H,U +Bước 3 : Dán chữ H, U -GV nhận xét chốt lại các bước cắt,dán chữ H, U. -GV nêu một số điểm lưu ý khi cắt dán chữ H, U. -GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ -HS thực hành cắt, dán chữ đã học I,T, H, U theo nhóm 3. -GV uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng khi thực hành. -GV cho HS trưng bày sản phẩm. -HS các nhóm trưng bày sản phẩm. Hoạt động 2 : -GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá sản phẩm -HS nhận xét đánh giá sản phẩm. của HS và biểu dương. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn dò Giáo dục ngồi giờ lên lớp BÀI 4 :BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY I. MỤC TIÊU 30
  13. - Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác HỒ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể - Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên. - Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG A.Bài cũ: Chú ngã có đau không? + Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? B.Bài mới: - Giới thiệu bài : Bác Hồ là thế đấy Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng -Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự trân trọng của em trước công sức lao động của người thân. -Hãy nêu một việc làm giữ gìn của công của một bạn trong lớp em. 2.Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận: - HS chia 6 nhóm thảo luận + Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái - Đại diện nhóm trình bày độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trong trường. -Tôn trọng công sức lao động của GV nhận xét và tổng kết mọi người. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? Nhận xét tiết học 31