Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. MỤC TIÊU:

1-Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự  thông minh của Mồ Côi.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kể chuyện

- Kể lại từng đoạn câu truyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện.

          3. Giáo dục: chăm chỉ học tập để trở thành người tài giỏi giúp ích cho đất          nước.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

Ghi câu văn dài, khó đọc lên bảng để hướng dấn HS luyện đọc.

- HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài tru?c.
doc 33 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 7260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 17 LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ 01 tháng 1 năm 2018 đến 06 tháng 1 năm 2018) Tiết Thứ, Ghi Tiết Môn PP ngày Tên bài dạy chú CT 1 Tập đọc 33 Mồ Côi xử kiện 2 TĐ-KC 17 Mồ Côi xử kiện Hai 3 Toán 81 Tính giá trị biểu thức (TT) 01/1 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 33 Nghe – viết: Vầng trăng quê em 2 Đạo đức 17 Biết ơn thương binh, liệt sĩ . Ba 3 Tốn 82 Luyện tập 02/1 4 Mĩ thuật 17 5 Anh văn GVC 1 Tập đọc 34 Anh Đom Đóm 2 Tập viết 17 Ôn chữ hoa: N Tư 3 Tốn 83 Luyện tập chung 03/1 4 TNXH 33 An toàn khi đi xe đạp 5 Thể dục 33 Bài tập RLTT và KNVĐ cơ bản. Trị chơi " Chim về tổ" 1 Chính tả 34 Nghe – viết: Âm thanh thành phố 2 Tốn 84 Hình chữ nhật Năm 3 Thủ cơng 17 Cắt, dán chữ : VUI VẺ 04/1 4 LTVC 17 Ôn về từø chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy 5 Anh văn 34 GVC 1 TLV 17 Viết về thành thị, nông thôn 2 TNXH 34 Ôn tập học kì I Sáu 3 Tốn 85 Hình vuông 05/1 4 Thể dục 34 ĐHĐN và thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 5 GDNGLL-SH 17 Con dường an tồn đến trường Đất Mũi, ngày 25 tháng 12 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Trang 1
  2. Thứ hai ngày 01 tháng 1 năm 2018 Tiết 1-2 :Tập đọc-Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN I. MỤC TIÊU: 1-Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kể chuyện - Kể lại từng đoạn câu truyện dựa theo tranh minh hoạ. - HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện. 3. Giáo dục: chăm chỉ học tập để trở thành người tài giỏi giúp ích cho đất nước. * KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo; Ra quyết định: giải quyết vấn đề; Lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Ghi câu văn dài, khó đọc lên bảng để hướng dấn HS luyện đọc. - HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - Gọi 3 em đọc thuộc bài “Về quê - 3 em lên bảng đọc bài và trả lời câu ngoại” và trả lời câu hỏi. hỏi do GV nêu. - Học sinh nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - 2em nhắc lại. b. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài * Yêu cầu HS đọc từng câu kết hợp - HS lắng nghe. luyện đọc từ khó:( Lời nhân vật đọc - HS đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt ) liền 1 đến 2 câu) - HS luyện đọc từ khó cá nhân, đồng thanh. * Yêu cầu HS đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó: công đường, bồi - HS đọc nối tiếp 3 đoạn ( 2 lượt ) thường. - Cho H/S đặt câu với từ bồi thường? - HS đặt câu. - HS nhận xét. Trang 2
  3. - Nhận xét tuyên dương. * Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe - Nhóm 3 đọc bài. trong nhóm. * Tổ chức cho HS thi đọc giữa các - Một số nhóm đoc bài. nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc. TIẾT 2 c.Tìm hiểu bài : - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Mồ Côi, chủ quán, bác nông dân. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - 1 học sinh đọc. Lớp đọc thầm theo. - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? - Về tội bác vào quán hít trả tiền. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Cả lớp đọc thầm. - Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân? - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ gì cả. - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán. Mồ Côi - Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 phán thế nào? đồng để quan tòa phân xử. - Thái độ của bác nông dân thế nào - Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm khi nghe lời phán xử? gì đến thức ăn mà phải trả tiền. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 3. - Một em đọc to đoạn 3. - Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân - Xóc 2 đồng bạc mới đủ 20 đồng. xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? - Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên - Bác này đã bồi thường cho chủ quán tòa? đủ số tiền thế là công bằng. * G/V nhận xét chốt lại( nội dung). - Em hãy đặt tên khác cho truyện?( - Học sinh trả lời. Vị quan tòa thông minh, Phiên xử thú vị d. Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - Một em đọc đoạn 3. - Hướng dẫn H/S đọc phân vai theo - H/S đọc phân vai theo nhóm. nhóm. - Một số nhóm đọc trước lớp. - Nhận xét . - Nhận xét, tuyên dương. B. KỂ CHUYỆN * Nêu nhiệm vụ - Dựa theo 4 tranh minh họa kể lại - 2 học sinh đọc yêu cầu từng đoạn câu chuyện Mồ Côi xử Trang 3
  4. bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi ( Hình 2b ) * Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ . - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ VUI VẺ theo các bước sau: + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) - Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. - Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ và nhận xét. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ theo - Thực hành nhóm 4. nhóm. - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh kẻ, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Nhắc nhở học sinh chú ý giữ vệ sinh, an toàn lao động. - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của bạn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố- dặn dò: - Về nhà ôn lại cách kẻ, cắt, dán chữ cái đơn giản. - Chuẩn bị: kéo , giấy màu, hồ dán ( tiết 2 ) - Nhận xét tiết học Tiết 4 : Luyện từ và câu ÔÂN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔÂN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ chỉ đăïc điểm của người hoặc vật (BT1). - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (BT2). - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a, b). * HS khá giỏi làm được toàn bộ BT3. Trang 23
  5. - Giáo dục các em có tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước, từ đó kết hợp giáo dục các em ý thức BVMT. II. CHUẨN BI - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 3. - HS: Vởû bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - YC 2 học sinh làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 tiết luyện từ và câu tuần trước. - 2 HS làm bài truớc lớp. - Nhận xét, củng cố lại kiến thức đã - Nhận xét. học. 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: - YC học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm vững yc của bài và yc - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm HS làm bài. vào VBT. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhận xét. a. Dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người, biết sống vì người khác b. Chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng, c.- Thông minh, tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ những người bị oan uổng. - tham lam, dối trá, xấu xa, vu oan cho người. Bài tập 2: - YC học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giúp HS hiểu YC của bài, rồi làm bài. - Học sinh lên gắn từ vào bảng và đọc - Nhận xét, chốt lại ý đúng. các kết quả đúng. Ai Thế nào? a. Bác nông dân rất chăm chỉ. b. Bông hoa trong thật tươi tắn. vườn lạnh buốt. c. buổi sớm hôm qua - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào - Giáo dục các em có tình cảm đối với vở. con người và thiên nhiên đất nước, từ - Nhận xét. đó kết hợp giáo dục các em ý thức Trang 24
  6. BVMT ( qua nội dung đặt câu). Bài tập 3: - YC học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giúp HS hiểu YC của bài, rồi làm bài. - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào - Nhận xét, chốt lại ý đúng. vở. a. Eách con ngoan ngoãn, chăm chỉ và - Nhận xét. thông minh. b. Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. 3. Củng cố – dặn dò : - Củng cố lại các kiến thức vừa học. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 05 tháng 1 năm 2018 Tiết 1 :Tập làm văn. VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I. MỤC TIÊU: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể về những điều đã biết về thành thị , nông thôn. - Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đâùt quê hương, từ đó giáo dục các em ý thức BVMT. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng lớp: viết trình tự mẫu của lá thư (trang 83 sgk ) dòng đầu thư .lời xưng hô với người viết thư , cuối thư : lời chào , chữ kí và tên . - HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Giáo viên gọi 1 học sinh lên nói về - 1 Học sinh kể và 1 HS trình bày thành thị, nông thôn. . - Nhận xét 2. Bài mới: - Nhận xét. a. Giới thiệu bài ghi bảng. b. Hướng dẫn viết thư: - Nhắc lại tên bài. - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu BT Trang 25
  7. 1 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Giáo viên hướng dẫn: Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, các em hãy viết một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị: thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?); dùng từ, đặt câu đúng. Mục đích chính là để kể cho bạn nghe được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức của một bức thư và cần thăm hỏi tình hình của bạn, tuy nhiên nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại cách trình bày của một bức thư - Yêu cầu cả lớp viết thư - Học sinh thực hành viết thư - YC học sinh kha,ù giỏi đọc bức thư của - Một số em đọc bài. mình trước lớp - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết về thành thị và nông thôn hay nhất. - Chúng ta cần có thái độ thế nào về - tự hào và yêu quý cảnh quan cảnh quan môi trường trên các vùng đất môi trường trên các vùng đất quê quê hương? hương. - Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đâùt quê hương, từ đó giáo dục các em ý thức BVMT. - Chấm một số bài viết tốt. 3. Nhận xét – Dặn dò: - Củng cố lại cách viết thư, những em viết chưa xong về nhà viết tiếp. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2 : Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Trang 26
  8. - Giáo dục HS luôn giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - GV:.- Hình các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh ( Hình câm) và câu hỏi về các cơ quan, chức năng của các cơ quan đó. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra - Đi xe đạp như thế nào là đúng luật giao - HS trả lời trước lớp. thông ? - Nhận xét, đánh gia,ù củng cố lại KT đã học. 2. Bài mới a. Giới thiệu ghi bảng tên bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng? “. * Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. - Cách tiến hành: Bước 1: - GV chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm, quan sát tranh, suy nghĩ, - Treo các tranh cơ quan: Hô hấp, tuần chuẩn bị chơi. hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh - Y/C các nhóm quan sát tranh, suy nghĩ để chuẩn bị trả lời câu hỏi Bước 2: Các nhóm thi đua chơi. - 3 nhóm thi đua chơi. Nêu câu hỏi, yêu cầu HS các nhóm suy - Lớp nhận xét, bổ sung. nghĩ trả lời ( nhóm nào trả lời trước và đúng thì được tuyên dương) - GV bố trí cho cả các em yếu, nhút nhát được cùng chơi. - Nhận xét tuyên dương nhóm có nhiều câu trả lời đúng. c. Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm. * Mục tiêu: HS kể được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. - Cách tiến hành: - Nhóm đôi quan sát và thảo luận. Bước 1: Chia nhóm và thảo luận. Trang 27
  9. .- Y/C các nhóm quan sát các hình:1, 2, 3, 4 / 67 /SGK. - Nêu các hoạt động nông nghiệp, công - Các nhóm thi đua trình bày. nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có - Lớp nhận xét, bổ sung. trong các hình quan sát. - HS liên hệ trả lời. Bước 2. Yêu cầu HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. -Y/C HS tự liên hệ thực tế ở địa phương để nêu thêm 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, - HS làm việc cá nhân. - Nhận xét tuyên dương. d. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Y/c từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. - Theo dõi, nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại các KT vừa ôn tập. - Về nhà chuẩn bị bài 36 /68 / SGK. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 :Toán Tiết 85: HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số yêu tố(đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). II.CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị trước 1 số mô hình về hình vuông - Ê ke, thước kẻ - HS: SGK, Ê ke, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS vẽ hình chữ nhật và nêu đặc - 2 em lên bảng vẽ và nêu, cả lớp vẽ điểm của hình chữ nhật vào bảng con. Nhận xét. - Nhận xét, củng cố về HCN. 2. Bài mới: a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu hình vuông: - Vẽ lên bảng một hình vuông, một hình - HS tìm và gọi tên hình vuông trong tròn, một hình chữ nhật, 1 hình tứ giác các hình vẽ. - Y/C HS đoán về góc ở các đỉnh của - Các góc ở các đỉnh của hình vuông Trang 28
  10. hình vuông ( theo em, các góc ở đỉnh của đều là góc vuông hình vuông là các góc nào?) - Y/C HS dùng ê ke kiểm tra ướclượng và so sánh độ dài các cạnh của hình - HS lên bảng kiểm tra. vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại. * Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng - HS nhắc lại. nhau. - Độ dài 4 cạnh của một hình vuông bằng nhau. - Y/C HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các - Khăn mùi xoa, viên gạch bông vật trong thực tế có dạng hình vuông. - Y/c HS tìm điểm giống nhau và khác - Giống: Đều có 4 góc ở 4 đỉnh là nhau của hình vuông và hình chữ nhật góc vuông - Khác: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. 3. Luyện tập – thực hành : Bài 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, để tìm hình vuông bằng cách dùng thước - Làm việc nhóm đôi. có vạch cm và ê- ke để kiểm tra. - Y/C HS báo cáo kết quả. - Hình ABCD là hình chữ nhật không phải là hình vuông. - Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở các đỉnh không phải là góc vuông. - Hình EGHI là hình vuông vì hình này có 4 góc ở 4 đỉnh là 4 góc vuông, 4 cạnh dài bằng nhau. - Nhận xét. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: Làm tương tự như bài 1. - Làm bài theo nhóm đôi và báo cáo kết quả - Hình ABCD có độ dài là 3 cm - Hình MNPQ có độ dài là 4cm - Nhận xét. - Nhận xét tuyên dương. Bài 3: Tổ chức cho HS tự làm bài và - Làm bài nhóm đôi. kiểm tra bài lẫn nhau. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Trang 29
  11. - Nhận xét khen em làm tốt. Bài 4:Y/c HS vẽ hình như SGK vào vở ô - HS vẽ hình như SGK vào vở ô ly. ly - Theo dõi nhận xét, khen những em vẽ đẹp 3. Củng cố và dặn dò: - Y/C HS nêu lại đặc điểm của hình vuông - Hình vuông có 4 góc vuông và 4 - Về xem ở nhà mình có những vật nào cạnh bằng nhau. có dạng hình vuông. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 : Thể dục ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. TRỊ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I.MỤC TIÊU -Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II . ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Vệ sinh sạch se,õ đảm bảo an toàn sân tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, sân bãi cho giờ học. III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỊNH PP TỔ CHỨC DẠY LƯỢNG HỌC 1. Phần mở đầu: Đội hình nhận lớp - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu 2 - 3 phút giờ học. * * * * * * * * * - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và T3 hát. * * * * * * * * * - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa T2 hình tự nhiên ở sân trường. 1- 2 phút * * * * * * * * * 2. Phần cơ bản: T1 - Ôn đi vượt chướng ngại vật,đi chuyển 8 - 10 phút 0 GV hướng phải,trái. GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu Các đội hình tập luyện vừa giải thíchđộng tác và cho HS bắt chước. * * * * * * * * * Dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập.Trước khi * * * * * * * * thực hiện GV chỉ dẫn cho HS cách đi, để 10 – 12 * vượt chướng ngại vật. phút Trang 30
  12. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau 6-8 phút đó cho HS chơi thử để HS hiểu cách chơi và thực hiện. Sau mỗi lần chơi, em nào thắng được biểu dương, những nhóm nào mà thua 1-2 phút Đội hình kết thúc phải nhảy lò cò quanh các bạn. 2 phút * * * * * * * * * 3. Phần kết thúc: 1- 2 phút T2 - GV cùng HS hệ thống bài. * * * * * * * * * - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. T1 Tiết 5 :Giáo dục ngoài giờ lên lớp CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG . I .MỤC TIÊU: - HS nhận biết.đặc điểm vàtên đường phố xung quanh trường .Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn . - HS biết các đặc điểm an toàn , kém an toàn của đường và chọn đường đi an tồn nhất. - Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn . - Thực hiện đúng luật GT đường bộ. Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn . II.CHUẨN BỊ : - Phiếu giao việc . Đánh giá các điều kiện của con đường. - Tranh chụp các về các loại đường giao thông . III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1).KTBC: -GV yêu cầu 3HS lên bảng -Lớp Trưởng Báo Cáo . - Đi bộ an toàn là đi ntn? + Qua đường an toàn thì phải đi ntn? + Nêu công thức cần thực hiện khi qua đường - Nhận xét tuyên dương. 2) Bài Mới : - Nhắc Tựa . - Giới thiệu ghi tựa * HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn + Để đi đến trường em đi trên đường nào? -Hs Quan Sát +Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm, tại sao? Trang 31
  13. Giới - Giới thiệu tranh Đườ – Đường đi an toàn :là đường có vỉa Lớp quan sát .Phân biệt đường an toàn và hè không có vật có vật cản không an toàn . Đườ 1chiều, đường 2 chiều phải rộng ,có - Lớp NX bổ sung dải phân - cách ,thẳng có vạch phân chia các làn xe có đèn - HS quan sát ,thảo luận, nêu NX về - tính hiệu giao thông có vạch đi bộ những nơi qua đường không an toàn qua đường . - Đường kém an toàn : là đường có dốc không bằng bằng phẳng không có dải phân cách, không có vỉa hè vỉa hè,đường 2chiều hẹp -Nếu * HĐ2:Thực h ành. - Xem sơ đồ lựa chọn đường an toàn . - GV chia lớp theo nhóm, cho HS thảo luận - GV treo sơ đồ - HS lên bảng giới thiệu con đường từ nhà em đến trường. GVkết luận:Cần chọn con đường an toàn đến trường. Con đường -Nêu những đoạn đường an toàn , những ngắn có thể không phải là con đoạn đường không an toàn. đường an toàn nhất - Các bạn đi cùng đường cho ý kiến và * Hoạt động 3: Bài tập thực hành nhận xét. + lựa chọn con đường an toàn khi đi - Lớp lắng nghe NX học -YC 3HS giới thiệu con đường em đi từ nhà đến trường + Con đường an toàn đến trường + Biết chọn con đường an toàn để đi -HS đóng vai. HS nhìn bên trái trước sau - GVphân tích ý đúng ,chưa đúng. đó nhìn bên phải, nhìn đằng trước ,nhìn - GV nhận xét tuyên dương. đằng sau, lắng tai nghecó nhiều xe đi tới Kết luận :khi đi từ nhà đến trường em không.Khi không có xe đến gần hoặc có chọn con đường an toàn ít xe cộ để đi đủ thời gian để qua đường trước khi xe để đảm bảo an toàn . tới,em đi qua đường theo đường thẳngvì 3. Củng cố: đó là đường ngắn nhất. + Em vừa học an toàn giao thông bài gì? + Qua bài em nắm được điều gì? Trang 32
  14. - Trò chơi đóng vai - GV nhận xét tuyên dương GDTT: Các em tìm hiểu về đường bộ thực hiện đúng luật đi đường tham gia giao thông phải thực hiện luật giao thông nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. Biết lựa chọn con đường an toàn khi đi học - Về nhà thực hành , cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường mà em thường đivà chuẩn bị bài: "An toàn khi đi ô tô xe buýt ". Trang 33