Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.

I. MỤC TIÊU.

      1. Tập đọc.

- Ð?c dng, rnh m?ch. Bước đầu dọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( trả lời được các CH 1,2,3,4 )

      2. Kể chuyện. 

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

II. CHUẨN BỊ.

       GV : Tranh minh họa bài đọc trong sgk.

        HS : Sgk, đọc và tìm hiểu bài trước.
doc 30 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 ( Từ 30 Tháng10 năm 2017 đến 3 tháng 11 năm 2017) Tiết Thứ, Ti Ghi Mơn PPC Tên bài dạy ngày ết chú T 1 Chào cờ 08 2 Tập đọc 01 Các em nhỏ và cụ già Hai 3 TĐ-KC 02 Các em nhỏ và cụ già 30/10 4 Tốn 36 Luyện tập 5 1 Chính tả 03 Nghe – viết: Các em nhỏ và cụ già 2 Tốn 37 Giảm đi một số lần. Ba 31/10 3 Đạo đức 08 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2). 4 Tin hoc 16 GVC 5 Anh văn 15 GVC 1 TLV 04 Kể về người hàng xóm 2 Thể dục 16 Đi chuyển hướng phải, trái. Trị chơi “Chim về tổ” Tư 3 TNXH 15 Vệ sinh thần kinh 1/11 4 Tốn 38 Luyện tập 5 Tập đọc 05 Tiếng ru 1 LTVC 06 Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì ? 2 Chính tả 07 Nhớ – viết: Tiếng ru Năm 2/11 3 Tốn 39 Tìm số chia 4 Tập viết 08 Ôn chữ hoa: G 5 Anh văn 16 GVC 1 Tốn 40 Luyện tập 2 TNXH 16 Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) Sáu 3 Thủ cơng 08 Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 2) 3/11 4 Mĩ thuật 08 GVC 5 KNS 05 Chủ đề 3: An tồn trên đường (tiết 1). Đất Mũi, ngày 29 tháng 10 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng GVCN Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến Đỗ Quốc Việt 1
  2. TUẦN 8 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tập đọc – Kể chuyện. CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ) 2. Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. *KNS: GDKN xác định giá trị. KN thể hiện sự cảm thơng. II. CHUẨN BỊ. GV : Tranh minh họa bài đọc trong sgk. HS : Sgk, đọc và tìm hiểu bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra. - Hai em đọc và trả lời CH do GV - Yêu cầu HS đọc thuộc bài TĐ : Bận và nêu. nêu ND của bài đọc. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện đọc. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi đọc thầm SK. * Đọc câu. - Yêu cầu HS đọc từng câu trong bài kết - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong hợp luyện đọc từ khó. bài ( đọc 2 lượt ) - Theo dõi giúp đỡ HS đọc bài. * Đọc đoạn. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài kết - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn hợp giải nghĩa từ. trong bài ( 2-3 lượt ) - Một em đọc chú giải cuối bài. - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có ) - Yêu cầu HS đặt câu với từ ( u sầu, nghẹn - Sau 1 vụ tai nạn, bác tôi lúc nào 2
  3. ngào ) cũng vẻ u sầu. - Em bé nói trong tiếng nức nở nghẹn * Đọc đoạn trong nhóm. ngào. - Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe trong nhóm em khá kèm em yếu. - Nhóm bốn. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Một số nhóm đọc. - Đọc cả bài. - Cả lớp đọc 1 lượt. Tiết 2. c. Tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời. H? Các bạn nhỏ đi đâu ? - đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi. H? Điều gì phải dừng lại? - .một cụ già vẻ u sầu H? Các bạn nhỏ quan tâm .thế - băn khoăn trao đổi với nhau. nào? H? Vì sao quan tâm như vậy - trẻ ngoan, nhân hậu, các bạn ? muốn giúp ông cụ. - HS đọc đoạn 3 - 4 trả lời. H? Oâng cụ gì buồn ? - Cụ bà bị ốm .qua khỏi. H? Vì sao lòng nhẹ hơn? - Oâng cảm thấy . các bạn nhỏ. -1 em đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn 5, trả lời. - Cả 3 ý a,b,c đều đúng. H? Chọn 1 tên khác cho câu chuyện? - Đọc thầm cả bài, trả lời. - Con người đến với nhau. H? Câu chuyện muốn nói điều gì ? Nhận xét tuyên dương chốt lại ND ghi bảng. - Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. GD các em phải biết quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày. d. Luyện đọc lại. - Hướng dẫn HS đọc phân vai ( người - HS phân vai đọc bài. dẫn chuyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ ) - Nhận xét sửa sai cho HS. 3
  4. - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có ) ( đọc 2-3 lượt ) * Đọc nhóm. - Một em đọc chú giải sgk. - Đọc cho nhau nghe trong nhóm, em khá kèm em yếu. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhóm đôi. - Đọc cả bài thơ. - 3 nhóm đọc. c. Tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc. H? Con ong, con cá .gì, vì sao? - Đọc khổ thơ 1, trả lời. - Yêu hoa vì hoa có mật ngọt, yêu nước để bơi lội bầu trời cao rộng H? Hãy nêu cách hiểu mỗi câu thơ để bay. trong khổ thơ 2? - Đọc khổ thơ 2 trả lời. - Một thân lúa mùa vàng. - Sống 1 mình lửa tàn mà thôi. H? Vì sao núi chê đất thấp, biển chê - Đọc khổ thơ 3, trả lời. sông nhỏ ? - nhờ có đất bồi mà cao, nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. H? Câu thơ nào nói lên ý chính của - Đọc cả bài thơ, trả lời. bài? - Con người .anh em. - . con người sống giữa cộng đồng H? Vậy bài thơ khuyên con người như phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng thế nào? chí. - Nhận xét chốt lại ND ghi bảng. d. Luyện đọc thuộc 2 khổ thơ đầu. - Dãy bàn, tổ, cá nhân luyện đọc. - Đọc từng dòng thơ, cả khổ thơ trên - HS khá, giỏi đọc thuộc cả bài thơ. bảng phụ, kết hợp xóa bảng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc cả bài - Cá nhân. thơ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò. - Con người sống giữa cộng đồng phải - Yêu cầu HS nhắc lại ND bài. yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. - GD các em biết yêu thương anh em, bạn bè . - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài sau : LTVC. - Nhận xét tiết học. 18
  5. Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU. - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT1 ) - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì ) ? Làm gì ? ( BT3 ). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định ( BT4 ). - HS Khá, giỏi làm được BT2. II. CHUẨN BỊ. GV : Viết sẵn BT3; BT4 lên bảng phụ. HS : SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra. - Yêu cầu HS làm miệng BT2 ; BT3 của - Hai em làm trước lớp. Nhận xét . tiết LTVC tuần trước. - Nhận xét, củng cố lại KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Giúp HS nắm vững y/c của bài và tự làm - Nhận xét bài bạn. bài. - Nhận xét chốt lại ý đúng. a) cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. b) cộng tác, đồng tâm. Bài 3. - Cả lớp làm bài vào vở, 3 em làm - Củng cố cách tìm các bộ phận của câu bảng lớp. trả lời cho CH : Ai (cái gì, con gì) Làm gì? - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét chốt lại ý đúng. a) Đàn sếu / đang sải cánh trên cao. -HS làm bài, 3 em làm bảng lớp. b) Sau một .đám trẻ / ra về. - Nhận xét bài bạn. c) Các em / tới lễ phép hỏi. Bài 4. 19
  6. - Củng cố cách đặt câu hỏi Ai ? Làm gì ? - Nhận xét chốt lại ý đúng. a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b) Ông ngoại làm gì ? c) Mẹ bạn làm gì ? 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. HS khá, giỏi làm thêm BT2. - - Nhận xét tiết học. Chính tả Nhớ - viết: TIẾNG RU I. MỤC TIÊU. - Nhớ- viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng các dòng thơ – khổ thơ lục bát. - Làm đúng BT2. - GD các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, ý thức giữ gìn VSCĐ. II. CHUẨN BỊ. GV : Viết sẵn BT2b lên bảng lớp. HS : ĐDHT môn CT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra. - Yêu cầu HS viết các từ : giặt giũ, diễn tuồng, buồn bã. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn nhớ - viết. * Tìm hiểu ND. - Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. - Hai em đọc lại, cả lớp đọc thầm. * Nhận xét bài thơ - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thể thơ lục bát 1 dòng 6 chữ, 1 dòng - Cách trình bày bài thơ có điểm gì đáng 8 chữ. chú ý ? - Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ơ li, dòng 8 chữ viết cách lề 2 ô li. 20
  7. - Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? - Dòng thứ 2 - Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? - Dòng thứ 7 - Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? - Dòng thứ 7 - Dòng thơ nào có dấu chấm than ? - Dòng thứ 8 * Viết từ khó. - Yêu cầu HS viết các từ: làm mật, ngôi sao, nhân gian, đốm lửa. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. * Viết bài CT. - Yêu cầu HS nhớ - viết 2 khổ thơ đầu. - Cả lớp viết bài. Lưu ý các từ khó. * Soát lỗi. - Đọc lại toàn bài CT, yêu cầu HS soát - Cả lớp soát bài, nhóm đôi sửa lỗi. lỗi. * Chấm bài. - Thu 8 bài chấm, nhận xét từng bài, - Tham gia sửa lỗi trên bảng trong vở. sửa lỗi sai phổ biến ghi lên bảng. c. Hướng dẫn làm BT chính tả. - Gọi HS đọc Y/c BT2b. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm vững y/c rồi tự làm bài. - Cả lớp làm bài, 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. b) cuồn cuộn, chuông, luống. 3. Củng cố dặn dò. - Tuyên dương những HS viết chữ có tiến bộ. - Về nhà tiếp tục soát bài sửa lỗi. - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 39 : TÌM SỐ CHIA I. MỤC TIÊU. - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. - Biết tìm số chia chưa biết. - HS làm được BT1, 2 . HS khá, giỏi làm thêm BT3. II. CHUẨN BỊ. GV: 6 hình vuông bằng bìa HS : SGK, ĐDHT. 21
  8. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS làm bài : 25 giảm đi 5 lần - 1 em làm bảng lớp, cả lớp làm vở và gấp lên 4 lần. nháp. - Nhận xét, củng cố KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hương dẫn HS cách tìm số chia. - Dùng 6 hình vuông bằng bìa để hình thành KT tìm số chia cho HS và ghi bảng - Quan sát theo dõi như SGK H? Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm như thế nào? - ta lấy số bị chia, chia cho thương. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Cả lớp đọc. 3. Thực hành. Bài 1. - Cho HS tự làm rồi chữa bài. - Cả lớp làm bài, 4 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2. - Củng cố cách tìm số chia, số bị chia, thừa số chưa biết. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, 4 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số chia. - Hai em nêu lại. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. Làm BT trong VBT. HS khá, giỏi làm thêm BT3 (SGK) - Nhận xét tiết học. Tập viết. ÔN CHỮ HOA G I. MỤC TIÊU. - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C , KH (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ. 22
  9. - Viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ . - Viết 1 lần câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ: Khôn ngoan chớ hoài đá nhau. - HS khá, giỏi viết đủ các dòng trên trang VTV ở lớp. - GD các em biết : anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. II. CHUẨN BỊ. GV : -Mẫu chữ viết hoa G.K . - Tên riêng Gò Công. và câu tục ngữ viết sẵn trên giấy có dòng kẻ ô li HS : Đ DHT môn TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Kiểm tra HS viết bài ở nhà. - 1 HS nêu lại nội dung bài trước. - Viết bảng: Ê- đê ; Em - HS viết bảng lớp và bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b Hướng dẫn viết bảng con *Luyện viết chữ hoa. - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong - G,C,K bài. - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Theo dõi. - Yêu cầu HS viết các chữ: D, Đ, K - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét về độ cao, các nét móc. *Luyện viết từ ứng dụng. - GV đưa chữ mẫu: Gò Công - Đọc từ ứng dụng. - Gò Công là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp. - Giáo viên viết mẫu và lưu ý HS cách nối nét từ chữ hoa sang chữ thường. *Viết bảng con: Gò Công. - Cả lớp viết. . - Nhận xét. * Luyện viết câu ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. 23
  10. GV : Anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. - Yêu cầu HS viết : Khôn , Gà. - Cả lớp viết bảng con - Nhận xét sửa sai. * Hướng dẫn HS viết vào vở. - GV nêu yêu cầu viết chữ cỡ nhỏ. +1 dòng chữ G. +1 dòng chữ C, Kh +1 dòng Gò Công. +1 lần câu tục ngữ. - HS viết bài theo yêu cầu của GV, chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút -Yêu cầu HS viết đúng độ cao, nối nét trình bày bài đẹp. - HS khá, giỏi viết đủ các dòng trên trang VTV ở lớp. - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài, kết hợp chấm bài cho những em viết xong trước. 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét về trình bày bài viết của HS, tuyên dương những em viết chữ đúng mẫu, trình bày bài sạch sẽ. -Về nhà viết tiếp phần ở nhà. -Học thuộc câu tục ngữ. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - HS làm được các BT1, BT2 ( cột 1,2 ) và BT3. HS khá, giỏi làm hết bài 2 và BT4. II. CHUẨN BỊ. HS : SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 24
  11. 1.Kiểm tra. - Kết hợp KT trong tiết luyện tập. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1. - Cho HS tự làm rồi nêu cách làm. - Cả lớp làm bài, 6 em làm bảng lớp rồi nêu cách làm. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số chia, số bị chia, thừa số chưa biết ? Bài 2. - Làm tương tự như BT1. Yêu cầu HS khá, - Cả lớp làm bài, 4 em làm bảng lớp giỏi làm thêm cột 3 và 4. rồi nêu cách làm. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét củng cố cách chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. Bài 3. - Gọi HS đọc bài toán. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - Củng cố về giải toán có lời văn với 1 phép tính chia dạng tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. - Cả lớp làm bài, 1 em làm bảng lớp. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. Làm BT trong VBT. HS khá, giỏi làm thêm BT4. - Chuẩn bị bài sau : Góc vuông, góc không vuông. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU. - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. 25
  12. - HS khá, giỏi biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. - GD các em ăn ngủ, học tập, làm việc, vui chơi đúng giờ giấc. *KNS:- KN tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của minh cĩ liên quan đến hệ thần kinh. - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh, phán đốn một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm cĩ lợi hoặc cĩ hại với cơ quan thần kinh. - KN làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. II. CHUẨN BỊ. GV : Tranh minh họa SGK, mẫu thời gian biểu ghi lên bảng phụ. HS : SGK. Xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra. - Nêu những việc làm có lợi , việc làm có -Hai em lần lượt nêu. hại - Nhận xét. đối với cơ quan thần kinh. - Nhận xét, đánh gia,ù củng cố lại KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hoạt động 1. Thảo luận. MT. Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK ( trang 34 ) thảo luận, trả lời CH trong SGK. - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. KL : Như SGK ( Trang 34 ) c. Hoạt động 2 : Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. MT. Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lí. - Treo TGB đã ghi sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu HS quan sát thảo luận CH trong SGK. - Nhóm đôi. - Gọi HS giỏi lên điền thử vào bảng TGB - Đại diện một số nhóm trình bày, các - Nhận xét sửa sai cho HS. nhóm khác nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS kẻ TGB vào vở như SGK và viết thời gian làm việc của mình. 26
  13. - Yêu cầu HS giới thiệu TGB của mình trước lớp. - Nhận xét sửa sai cho HS. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại KT vừa học. - GD các em ăn ngủ, học tập, làm việc, vui - Nhóm đôi. chơi đúng giờ giấc. Thực hiện tốt theo - Một, hai em lên điền. TGB. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập : Con người và sức khỏe. - Cá nhân. - Nhận xét tiết học. - HS khá, giỏi nêu. Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết2) I. MỤC TIÊU: -Gấp, cắt, dán được bông hoa.Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - Với HS khéo tay: gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa, trình bày đẹp. -Trang trí được những bông hoa theo ý thích, biết cách đánh giá sản phẩm của bạn. -Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình. II. CHUẨN BỊ: -Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. -Giấy thủ công màu,giấy trắng, kéo, hồ dán, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập môn thủ công của HS. -Nhận xét, tuyên dương. 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài -HS nhắc lại – GV ghi tên bài bảng. 2.2. Các hoạt động chủ yếu Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt, 27
  14. dán bông hoa. -GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện -2 HS nhắc lại các thao tác gấp, cắt để các thao tác gấp, cắt để được hình bông được hình bông hoa. hoa 5,4,8 cánh. - HS quan sát lại tranh quy trình gấp, -GV nhận xét và cho HS quan sát lại cắt, dán bông hoa 5,4,8 cánh tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5,4,8 cánh -Gấp ,cắt bông hoa 5 cánh : Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giấy giống như như gấp ngôi sao 5 cánh. -Gấp ,cắt bông hoa 4 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh. -Gấp ,cắt bông hoa 8 cánh : + Gấp tờ giấy hình vuông làm 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường -HS thực hành trang trí sản phẩm. cong sẽ được bông hoa 8 cánh. -GV tổ chức cho HS thực hành trang trí sản phẩm . -Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát ,uốn nắn , giúp đỡ những HS thực hiện thao tác , gấp cắt dán chưa đúng. Hoạt động 4 : Nhận xét,đánh giá. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. -GV hương dẫn HS nhận xét, đánh giá. -HS nhận xét, dánh giá. -HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. -GV nhận xét, đánh giá. 3. NHẬN XÉT, DẶN DÒ -Nhận xét sự chuẩn bị của HS. -Dặn dò 28
  15. Giáo dục kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 3: AN TỒN TRÊN ĐƯỜNG ( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn thương tích. - Biết cách phịng tránh tai nạn, - Giáo dục HS biết tơn trọng luật lệ giao thơng và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm (25 phút) - Gv yêu cầu HS thảo luận theo câu Hoạt động nhĩm, thảo luận và chia sẻ hỏi trước lớp - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 2: Ý kiến của em ( 5 phút) Hoạt động nhĩm, từng học sinh đọc - Yêu cầu HS chia sẻ với bạn về khi thơng tin và chia sẻ trước đọc thơng tin - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Em học luật giao thơng Từng Hs tìm hiểu và ghi ý nghĩa của ( 10 phút) từng biển báo, sau đĩ cả lớp nghe cơ - Cho HS thảo luận nhĩm giáo giới thiệu về từng biển. - Gv giới thiệu từng biển báo. Hoạt động 4: Thảo luận nhĩm ( 5 phút) - Hoạt động nhĩm mơ tả phần đường - GV cùng HS nhận xét. cho từng phương tiện giao thơng Hoạt động 5: Xử lý tình huống Hoạt động cá nhân sau đĩ từng học ( 10 phút) sinh chia sẻ với bạn bên cạnh. - Yêu cầu HS chia sẻ với bạn về khi đọc thơng tin - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 6: Quan sát tranh ( 5 phút) - Yêu cầu HS chia sẻ với bạn về khi Hoạt động cá nhân sau đĩ từng học đọc thơng tin sinh chia sẻ với bạn bên cạnh. - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 7: Ý kiến của em ( 5 phút) Hoạt động cá nhân - Cho Hs làm cá nhân vào vở. - Gọi một số học sinh trình bày Tổng kết bài : Tham gia giao thơng an tồn là cần thiết để bảo vệ cuộc sống của mình và người khác 29
  16. Dặn dị: Về nhà em hãy thực hiện tốt khi tham gia giao thơng Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy. PHẦN KÍ DUYỆT DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Đất Mũi, ngày tháng 10 năm 2017 Đất Mũi, ngày tháng 10 năm 2017 PHT HT Nguyễn Văn Tồn Mai Kiến Oanh 30