Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

                                                                 TOÁN                                                                   

Tiết 6  TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)

I. MỤC TIÊU

   Sau bài học HS có thể:

- Biết cách  thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)

- Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép trừ)

 -HS có năng khiếu  làm hết các bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- HS  lên bảng làm bài 1, 2, 3 /6

- Nhận xét, chữa bài  cho HS .

2. Bài mới

doc 27 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

  1. KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 02 Thöù ngaøy Moân Tieát(ct) Teân baøy daïy Hai SHÑT 18/09/2017 Toán 6 Tröø caùc soá coù ba chöõ soá ( Coù nhôù moät laàn ) Ba Tập đọc 3 Ai coù loãi 19/09/2017 Keåchuyeän 3 Ai coù loãi Toaùn 7 Luyeän taäp Tö Taäp ñoïc 4 Coâ giaùo tí hon 20/09/2017 Chính taû 3 Nghe-vieát : Ai coù loãi Toaùn 8 Oân taäp caùc baûng nhaân Naêm Taäp vieát 2 Oân chöõ hoa AÊ,AÂ 21/09/2017 LTVC 2 Töø ngöõ veà thieáu nhi.Oân taäp caâu Ai laø gì ? Toaùn 9 Oân taäp baûng chia Saùu TLV 2 Vieát ñôn 22/09/2016 Chính taû 4 Nghe-vieát :Coâ giaùo tí hon Toaùn 10 Luyeän taäp DUYEÄT CUÛA LAÕNH ÑAÏO TRÖÔØNG Ñaát Muõi ngaøy 16thaùng 09 naêm2017 NGUYỄN VĂN CHIẾN Trang 1
  2. TUẦN 2 Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2017 TOÁN Tiết 6 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I. MỤC TIÊU Sau bài học HS có thể: - Biết cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép trừ) -HS có năng khiếu làm hết các bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /6 - Nhận xét, chữa bài cho HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép tính có 3 chữ số * Phép trừ số 432 - 215 - GV viết lên bảng phép tính 432 – 215. - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - 1 HS lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trên. 432 * 2 không trừ được 5, lấy - 215 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1 217 * 1 thêm 1 bằng 2; 3trừ 2 bằng1, viết 1 * 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 - Gọi HS nhắc lại phép tính. * Phép trừ số 627 – 143 - Tiến hành tương tự với phép trừ . - Tiến hành các bước tương tự như với phép trừ 432 - 215. Lưu ý : Phép trừ 432 - 215 = 217 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục. - Phép trừ 627 - 143 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Bài 1(cột 1,2,3) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Trang 2
  3. - Yêu cầu học từng sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Chữa bài cho HS . Bài 2( cột 1,2,3) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài 1 3HS lên bảng làm bt * Lưu ý HS phép trừ có nhớ ở hàng trăm. 746 555 - 251 - 160 495 395 Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tổng số tem của 2 bạn là bao nhiêu ? - 335 con tem. - Trong đó bạn Bình có bao nhiêu con tem ? - 128 con tem. - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Tìm số tem của bạn Hoa. - Yêu cầu HS làm bài. - 4HS lên bảng lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Giải: Số tem của bạn Hoa là : 335 - 128 = 207 (con tem) Đáp số : 207 con tem Bài 4(dành cho HS CNK) - Yêu cầu 1 HS đọc phần tóm tắt. - Đoạn dây dài bao nhiêu xăng - ti - mét ? - 243 cm - Đã cắt đi bao nhiêu xăng - ti - mét ? - 27cm - Bài toán hỏi gì ? - Còn lại bao nhiêu xăng - ti - mét ? - Cho HS dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán. - Có 1 sợi dây dài 243cm, người ta đã cắt đi 27cm. Hỏi phần còn lại bao nhiêu xăng - ti - mét ? - Yêu cầu HS giải vào vở. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi 1 HS nêu lại cách trừ các số có 3 chữ số. - Về nhà làm bài 1,2,3 trang 7. Thứ ba ngày 19 tháng 09 năm2017 Bài :AI CÓ LỖI (2 tiết) I. MỤC TIÊU A- Tập đọc Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ bước đầubiết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vơí lời các nhân vật. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Đọc hiểu Trang 3
  4. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tóan có lời văn(có một phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/8 - Nhận xét, chữa bài cho HS. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 a) Ôn tập các bảng nhân -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Y/c HS tự làm phần a bài tập 1 vào vở sau đó y/c 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. b) Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm: - Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó y/c các em tự - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở làm bài 1 phần b.(tính2 trăm x 3 bằng cách nhẩm 2 x 3 = 6, vậy 2 trăm x 3 = 6 trăm, viết là 200 x 3 = 600) - Y/c HS nhận xét bài của bạn. - Chữa bài cho HS. Bài 2(a,c) - GV viết lên bảng biểu thức 4 x 3 + 10 - Y/c HS cả lớp suy nghĩ để tính giá trị của biểu - HS thực hiện phép tính thức này. - Y/c HS cả lớp làm bài. - 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở - Chữa bài và cho điểm HS. a)5x5+18=25+18 c)2x2x9=4 x 9 = 43 = 36 Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Trong phòng ăn có 8 cái tròn, cứ mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế. Hỏi trong phòng ăn có bao nhiêu cái ghế? - Trong phòng ăn có mấy cái bàn? - 8 cái bàn - Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế? - 4 cái ghế - Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần ? - 8 lần - Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm như thế nào ? - Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở Giải: Số ghế trong ăn có là : 4 x 8 = 32 (cái ghế) Trang 15
  5. Đáp số:32 cái ghế - Chữa bài cho HS Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình tam giác. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó - Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác ABC - Độ dài AB là 100 cm, BC là100 cm, CA là100 cm - Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt? - Có độ dài 3 cạnh bằng nhau - Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình tam giác - Cách 1 : này bằng 2 cách . Chu vi hình tam giác ABC là : 100 + 100 + 100 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm - Cách 2 : Chu vi hình tam giác ABC là : 100 x 3 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Cô vừa dạy bài gì? - Về nhà làm bài 1,2,3/9. - Về ôn các bảng nhân chia đã học . - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2017 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Ă, I/MỤC TIÊU : -Viết đúng ,đẹp chữ viết hoa Ă.(1dòng), ,L( 1dòng) - Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Âu Lạc (1dòng) và câu ứng dụng 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ. -Y/C viết tương đối đều nét ,đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ ,cụm từ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV : -Mẫu chữ hoa , tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp . HS : -Vở TV 3 tập 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 1/ KTBC: - Gọi HS lên bảng viết từ - GV NX cho HS. 2/Bài mới: Hoạt động dạy học Hoạt động học Hoạt động 1 Giới thiệu đề bài và nội dung bài học. Trang 16
  6. - GT, ghi đề bài và Y/C 1-2 HS đọc đề bài : -1-2 HS đọc đề bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện viết : 1/HD HS viết chữ hoa. +HD QS và nêu quy trình viết chữ hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. -Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. + Viết bảng: -Trả lời. - Y/C HS viết vào bảng con . - GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS . -Quan sát và nêu quy trình viết . 2/ HD HS viết tữ ứng dụng + GV giới thiệu từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng -HS theo dõi. dụng . - Giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng . HS QS và nhân xét : -3HS lên bảng viết cả lớp viết vào -Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ? bảng con . -Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? +GV HD viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng. -GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ . - HS đọc -HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao - HS lắng nghe. như thế nào ? - HS viết bảng con . - Trả lời câu hỏi. +HD HS viết vào vở : -Đi chỉnh sửa cho HS -Thu bài chấm 5-7 vở +Hoạt động 3 Củng cố dặn dò: Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại bài học . NX tiết học . Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu - HS đọc. ứng dụng.chuẩn bị tiết sau :viết bài On B - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS viết bảng. - HS viết +1 dòng chữ cỡ nhỏ . 1dòng chữ và cỡ nhỏ. Trang 17
  7. +1 dòng chữ ứng dụng. +1lần câu ứng dụng cỡ nhỏ. +HS khá giỏi viết cả bài. - HS theo dõi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI . ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU  Tìm được một vài từ ngư về trẻ em, theo yêu cầu của BT1 .  Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) – là gì?  Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu, HS HS 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau: cả lớp làm bài vào giấy nháp. Lời giải Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp đỡ mẹ đúng: như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ HS 1: trong vườn, quét sân và quét nhà. Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp đơ me như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân và quét cổng. HS 2: Tìm những sự vật được so sánh với HS 2: nhau trong đoạn thơ sau: + Trăng tròn như mắt cá. Trăng ơi từ đâu đến? + Trăng bay như quả bóng. Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Đứa nào đá lên trời. - Chữa bài và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. Trang 18
  8. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1  Tổ chức trò chơi Thi tìm từ nhanh: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc - Tìm hiểu yêu cầu của bài. bài mẫu. - Chia lớp thành 3 đội chơi. Chia bảng lớp thành 3 phần theo nội dung a, b, c của bài tập. - Phổ biến cách chơi: Các em trong đội tiếp nối nhau lên bảng ghi từ của mình vào phần - Nghe GV phổ biến cách chơi, sau đó bảng của đội mình. Mỗi em chỉ ghi một từ, cùng chơi trò chơi. Đáp án: sau đó chuyền phấn cho bạn khác lên ghi. Sau + Đội 1: tìm các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, 5 phút, đội nào ghi được nhiều từ đúng nhất nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, là đội thắng cuộc. cậu bé, cô bé, + Đội 2: tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ, - GV và HS kiểm tra từ của từng đội: Mỗi đội + Đội 3: Tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự cử một đại diện đọc từng từ của mình (VD: chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: nhi đồng); Sau mỗi từ, cả lớp nhận xét đúng/ nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm sai; đếm tổng số từ của mỗi đội. bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ, - Tuyên dương đội thắng cuộc, yêu cầu HS cả lớp đọc các từ vừa tìm được. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS suy nghĩ và điền nội dung thích -1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm hợp vào bảng: bài vào vở bài tập. Lời giải đúng: Ai(cái gì ,con gì) Là gì a) Thiếu nhi là măng non của đất nước b)Chúng em là học sinh tiểu học c)Chích bông là bạn của trẻ em Chữa bài và yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi - Theo dõi bài chữa của GV và kiểm tra chéo vở để kiểm tra bài lần sau. bài của bạn. Bài 3 - Gọi1 HS đọc đề bài. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. - Muốn đặt câu hỏi được đúng ta phải chú ý - Muốn đặt câu hỏi được đúng, trước hết ta điều gì? phải xác định xem bộ phận được in đậm trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, hay câu hỏi Là gì? sau đó mới đặt câu hỏi cho thích hợp. - Yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS đặt câu hỏi cho 1 bộ phận in đậm trong câu văn, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án: a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng Trang 19
  9. quê Việt Nam? b) Ai là những chủ nhân tương lai của tổ quốc? c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí - Chữa bài, nhận xét và cho điểm một số HS. Minh là gì? 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề trẻ em, ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) – là gì? - Tổng kết giờ học. TOÁN Tiết 9 : ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU Sau bài học HS có thể: - Thuộc các bảng chia 2,3,4,5 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/10 - Nhận xét, chữa bài cho HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên - Nghe giới thiệu bảng * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 Ôn tập các bảng chia - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp chia 2, 3, 4, 5. làm vào vở - Y/c HS tự làm bài tập 1 vào vở, sau đó y/c 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm ,Gv ghi bảng:200 : 2 = ? -Một HS thực hiện nhẩm - Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó y/c các em tự -2 HS lên bảng làm bài. làm bài 2, phần a)400: 2 = 200 b)800 : 2= 400 600 : 3 = 200 300 : 3 = 100 Trang 20
  10. . . . - Y/c HS nhận xét bài của bạn - Chữa bài cho HS Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Có 24 cái cốc, được xếp đều vào 4 hộp.Hỏi mỗi có bao nhiêu cái cốc? - Có tất cả bao nhiêu cái cốc? - 24 cái cốc - Xếp đều vào 4 hộp nghĩa là như thế nào? - Nghĩa là 24 cái cốc thành 4 phần bằng nhau. - Bài toán y/c tính gì? - Tìm số cốc trong mỗi chiếc hộp . - Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. Giải : Số cốc trong mỗi chiếc hộp la: 24 : 4 = 6 (cái cốc) Đáp số: 6 cái cốc - Chữa bài cho HS. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Cô vừa dạy bài gì? -Bài ôn tập các bảng chia. - Về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học. - Về nhà làm bài 1, 2, 3/10 - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 22 tháng 09 năm 2017 Tiết 4 Chính tả ( nghe viết): Cô giáo tí hon Phân biệt ăn/ăng I/MỤC TIÊU: -Nghe và viết lại đúng bài chính tả Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. .-Làm đúng bài 2a/b II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - 4 tờ giấy khổ to,bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: 1/KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết . nghuệch ngoạc – khuỷu tay, vắng mặt – nói vắn tắt ,cố gắng –gắn bó . -GV chữa bài cho HS 2/Dạy học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học. Trang 21
  11. -GV ghi đề bài: -HS theo dõi . -Y/C HS đọc đề bài -2 HS đọc đề bài. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết chính tả Mục tiêu : Giúp HS-nhe và viết lại đúng đoạn Bé treo nón ríu rít đánh vần theo trong bài Cô giáo tí hon -GV đọc mẫu đoạn văn : Cô giáo tí hon -HS lắng nghe -Y/C 1 HS đọc lại. -1HS đọc lại cả lớp theo dõi +HD HS tìm hiểu ND đoạn viết . - Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm giáo ? thước,đưa mắt nhìn đám học trò đánh vần theo - Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh ? - Chúng chống hai tay nhìn chị ríu rít đánh vần theo. +HD HS trình bày -Đoạn văn có mấy câu ? Đoạn văn có 5 câu -Chữ đầu câu viết như thế nào? Chữ đầu câu phải viết hoa . -Ngoài các chữ đầu câu trong bài còn chữ nào phải viết hoa ? Vì sao Chữ Bé ,vì đó là tên riêng. + HD HS viết từ khó Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ? Tỉnh khô,nhánh trâm bầu,đánh vần -Y/C HSđọc và viết các từ tìm được . . GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS 3 HS lên bảng viết + HS viết chính tả . GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C GV đọc HS Soát lỗi HS nghe đọc viết lại đoạn văn . HS đôi vở cho nhau và dùng viết -GV thu 7-10 bài chấm và NX chì để soát lỗi cho nhau. Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả Mục tiêu: -Giúp HS Phân biệt ăn/ằng ,tìm đúng tiếng có vần ăn/ăng trong bài Bài 2b Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . Phát giấy cho 6 nhóm và Y/C HS tìm từ trong 5 1HS đọc. phút .Nhóm nào tìm được nhiều từ đúng là nhóm Các nhóm lên dán bài của nhóm thắng cuộc .GV theo dõi và hướng dẫn những mình nhóm gặp khó khăn. HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi Y/C các nhóm dán bài của mình lên bảng ,kiểm của mình. tra từ ngữ của từng nhóm . Gắn ,hàn gắn ,gắn bó ,gắn kết ,keo KL nhóm thắng cuộc gắn, GV kết luận và cho điểm HS. 1HS đọc Y/C HS làm vào vở . HS làm vào vở. Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học. NX tiết học Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết HS theo dõi Trang 22
  12. bài: Chiếc áo len TẬP LÀM VĂN Bài 2:VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU  Bước đầu viết được đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội SGK tr .9 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giấy trắng kẻ ô li từng tờ rời để HS viết đơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng nói những điều em biết về - 2 HS lên bảng nói theo yêu cầu. HS Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí minh. cả lớp theo dõi. - Kiểm tra vở của 3 đến 4 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài -Năm nay, các em đã được 9 tuổi, đủ tuổi vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Để được kết nạp vào Đội, các em phải cố gắng phấn đấu, phải là con ngoan, trò giỏi, và một điều không thể thiếu là em phải viết được đơn xin vào Đội. Bài tập làm văn hôm nay sẽ hướng dẫn các em biết cách viết đơn xin vào Đội. 2.2. Hướng dẫn viết đơn a) Nêu lại những nội dung chính của đơn - GV: Cô đã dặn các em về đọc kĩ bài Đơn xin - HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ vào Đội trong tuần trước. Hãy nêu lại những cần nêu 1 nội dung của đơn: nội dung chính của đơn xin vào Đội. GV nghe + Mở đầu viết tên Đội. HS trả lời, viết lại lên bảng. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn: Đơn xin vào Đội. + Nơi nhận đơn. + Người viết đơn tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường. + Trình bày lí do, nguyện vọng của người viết đơn. + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. + Chữ kí, họ tên người viết đơn. - Trong các nội dung trên, nội dung nào cần - Phần trình bày lí do và nguyện vọng viết theo đúng mẫu, nội dung nào không cần của người viết đơn không cần viết theo viết hoàn toàn theo đơn mẫu? khuôn mẫu vì khi viết đơn mỗi người có một lí do, nguyện vọng khác nhau, Trang 23
  13. suy nghĩ khác nhau. Các nội dung còn lại cần viết theo mẫu cho rõ ràng, cụ b) Tập nói theo nội dung đơn thể. - Gọi 1 số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình theo các nội dung cụ thể đã ghi trên bảng. - Một số HS thực hành nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần trình bày nguyện vọng. - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. - Hướng dẫn HS đơn viết phải đúng mẫu nhưng cần thể hiện được những hiểu biết của em về Đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào Đội. c) Thực hành viết đơn - Yêu cầu HS viết đơn vào vở bài tập. - Viết đơn - Gọi 1 số HS đọc đơn trước lớp, khi HS đọc - Một số HS đọc đơn của mình trước GV chú ý chỉnh sửa lỗi cho HS. lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Chấm điểm 1 số bài, thu các bài còn lại để chấm sau. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi: Đơn dùng để làm gì? - Đơn dùng để trình bày nguyện vọng của mình với tập thể hay cá nhân nào - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS chú đó. ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý trong giờ học. Tiết 10 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Sau bài học HS có thể: - Biết tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, phép chia . -Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/10 - Nhận xét, chữa bài cho HS. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - GV ghi lên bảng : 4 x 2 + 7 - Y/c HS nhận xét về 2 cách tính giá trị của biểu thức trên Cách 1 : 4 x 2 + 7 = 8 + 7 Trang 24
  14. = 15 Cách 2 : 4 x 2 + 7 = 4 x 9 = 36 - Trong 2 cách tính trên cách nào đúng, cách nào - Cách 1 đúng, cách 2 sai sai. - Y/c HS suy nghĩ và làm bài. - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở a)5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 - Gọi 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức - Chữa bài cho HS. Bài 2 - 1 HS nêu y/c của bài. - Y/c HS quan sát hình vẽ và hỏi : Hình nào đã - Hình a đã khoanh vào 1 phần tư số khoanh vào 1 phần 4 số con vịt ? vì sao? con vịt.Vì có tất cả 12 con vịt, chia thành 4 phần bằng nhau thì mối phần có 3 con vịt, hình a đã khoanh vào 3 con vịt - Hình b đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ? - Hình b đã khoanh vào 1 phần 3 số Vì sao ? con vịt, vì có tất cả 12 con,chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt, hình b đã khoanh vào 4 con vịt. Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài - Mỗi bàn có 2 HS. Hỏi 4 bàn như vậy có bao nhiêu HS ? - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài - 1 HS làm bảng bài, HS cả lớp làm vở Giải: Bốn bàn có số HS là : 2 x 4 = 8 (HS) Đáp so: 8 HS - Chữa bài cho HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Cô vừa dạy bài gì - Gọi 1HS nhắc lại cách tính giá trịcủa biểu thức - Về nhà làm bài 1,2,5/11 - Nhận xét tiết học KT Duyệt BGH Duyệt Trang 25
  15. Trang 26
  16. Trang 27