Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

AI CÓ LỖI

2 Tiết

I. MỤC TIÊU:
Tập đọc :

-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết phân biệt lời của người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được CH trong SGK).

B. Kể chuyện:

-Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

* Giao tiếp :ứng xử văn hoá.
- Thể hiện sự thông cảm.
- Kiểm soát cảm xúc.
* Trình bày ý kiến cá nhân.
- Trải nghiệm.
- Đống vai. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

doc 30 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 ( Từ 18 tháng 9 năm 2017 đến 22 tháng 9 năm 2017) Thứ, Tiế Tiết Ghi Môn Tên bài dạy ngày t PPCT chú. 1 Hai 2 Tập đọc 01 Ai có lỗi? 11/9 3 TĐ-KC 02 Ai có lỗi? 4 Toán 06 Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) 1 Thủ cơng 02 Gấp tàu thuỷ hai ống khói. 2 TNXH 03 Vệ sinh hô hấp 3 Đạo đức 02 Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2 ) 1 Chính tả 03 Nghe viết : Ai cĩ lỗi ? 2 Tập viết 04 Ôn chữ hoa: Ă, Â Ba 3 Tốn 07 Luyện tập 12/9 4 Thể dục 03 Đi đều – Trò chơi “Kết bạn” 5 Anh văn 03 GVC 1 TLV 05 Viết đơn 2 Thể dục 04 GVC Tư 3 Tin học 03 GVC 13/9 4 Tốn 08 Ôn tập các bảng nhân 5 Tập đọc 06 Cô giáo tí hon 1 LTVC 07 Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì ? 2 Chính tả 08 Nghe – viết: Cô giáo tí hon Năm 3 Tốn 09 Ôn tập các bảng chia 14/9 4 Anh văn 04 GVC 5 Tin học 04 GVC 1 Tốn 10 Luyện tập 2 TNXH 04 Phòng bệnh đường hô hấp Sáu 3 Âm nhạc 02 Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam (lời 2) 15/9 4 Mĩ thuật 02 Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm 5 KNS 01 Chủ đề 1 nhận thức về bản thân (tiết 1). Đất Mũi, ngày 17 tháng 9 năm 2017. P. Hiệu trưởng GVCN 1
  2. Nguyễn Văn Tồn Đỗ Quốc Việt TUẦN 2: Thứ hai ngày 18 tháng 09 năm 2017 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN AI CÓ LỖI 2 Tiết I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc : -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết phân biệt lời của người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được CH trong SGK). B. Kể chuyện: -Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * Giao tiếp :ứng xử văn hoá. - Thể hiện sự thông cảm. - Kiểm soát cảm xúc. * Trình bày ý kiến cá nhân. - Trải nghiệm. - Đống vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Hai bàn tay em và -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu trả lời câu hỏi .Nhận xét , ghi điểm cho HS. cầu, cả lớp theo dõi nhận xét. 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài -HS nhắc lại-GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Lắng nghe , theo dõi GV đọc. - Kết hợp với giải nghĩa từ. - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp 2
  3. - GV viết bảng : Cô-rét-ti ; En-ri-cô và gọi HS nhìn bảng đọc thầm. đọc. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc từng câu . của bài. - Theo dõi ,uốn nắn HS đọc. Đọc từng đoạn: - 5 HS nối tiếp nhau đọc từng - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong đoạn của bài. bài. ( 3 lượt ) - 1 HS đọc phần chú giải cuối - Gọi HS giải nghĩa các từ ngữ mới cuối bài. bài. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn thảo luận và câu hỏi: trả lời câu hỏi: • là: En-ri-cô và Cô-rét-ti. • Hai bạn nhỏ trong truyện có tên là gì? • Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay • Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? vào En-ri-cô. - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: hỏi: • Sau cơn giận,en-ri-cô bình tĩnh • Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi lại , nghĩ là Cô-rét –ti không cô-rét-ti? cố ý chạm khuỷu tay vào nhưng không đủ can đảm. - HS đọc đoạn 4 và trả lời câu - HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: hỏi: • Tan học thấy Cô-rét-ti đi theo • Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? mình rồi ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn. - HS đọc đoạn 5 và trả lời câu -HS đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi: hỏi: • En-ri-cô là người có lỗi lại dơ • Bố trách mắng En-ri-cô như thế nào? thước đòi đánh bạn. • Hai bạn đã bỏ qua được lỗi và • Theo em những bạn có những gì đáng khen? làm lành với nhau rất đáng quý - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm: - Lắng nghe GV đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn 4 của bài. - Mỗi tổ cử 1 em đọc diễn cảm , - Tổ chức cho các tổ đọc , mỗi tổ đại diện đọc HS khác theo dõi nhận xét. 3
  4. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính : - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu , cả 727 – 272 ; 404 - 184 lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét , ghi điểm HS. 3. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: -HS nhắc lại – GV ghi tên bài lên - HS nhắc lại tên bài bảng b. Thực hành: Bài 1: Câu a, b - GV viết lên bảng bài tập 1. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp - 4 HS lên bảng thực hiện cả lớp làm bài vào làm vào vở. vở. - Nhận xét , chữa bài và cho HS đọc - Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần. lại đồng thanh 2 lần. - Câu b. GV hướng dẫn tính nhẩm và gọi từng em nêu kết quả tính nhẩm GV ghi bảng. - 2 em nêu kết quả mỗi em 1 cột. - Cho HS viết vào vở. - HS viết bài vào vở. Bài 2.cột a,c: Tính theo mẫu. - GV tính mẫu trên bảng. - Quan sát GV làm mẫu trên bảng. - Hỏi : Trong một bài toán có các phép tính cộng , trừ , nhận, chia thì ta làm như thế nào? - Trả lời : ta nhân , chia trước , cộng , trừ sau. - Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài a,c - 2 HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào của BT 2 vở. - Nhận xét chữa bài . Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài và hỏi: - 1 HS đọc đề trước lớp , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: • B ài toán cho ta biết những gì? • Bài toán cho ta biết trong phòng có 8 cái bàn và mỗi bàn có 4 cái ghế. • Bài toán yêu cầu chúng ta phải • Tìm trong phòng ăn có bao nhiêu cái ghế? tìm gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp - 1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào làm vào vở. vở. 18
  5. - Nhận xét , chữa bài. Bài 4: - GV chỉ vào hình tam giác và nêu - Quan sát , tính nhẩm và trả lời miệng. các cạnh yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả . - Nhận xét , câu trả lời đúng. 4. CỦNG CỐ , DẶN DÒ. - Nhận xét tiết học. - 4 HS đọc thuộc bảng nhân, mỗi em đọc 1 - Dặn dò. bảng.  . TẬP ĐỌC CÔ GIÁO TÍ HON I- MỤC TIÊU • TĐ: • Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. • Hiểu nội dung : Tả trò chơi tiết học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo.(trả lời được các CH trong SGK). • HS biết kính yêu thầy (cô) giáo. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng kể lại câu - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu chuyện Ai có lỗi ? và trả lời câu cầu , cả lớp theo dõi nhận xét. hỏi về nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm HS. 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu gia đình có mấy chị - Lắng nghe em đang chơi trò chơi làm gì đây nhé. GV viết tên bài lên bảng. Gọi HS nhắc lại. 19
  6. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu - Lắng nghe GV đọc mẫu , theo dõi đọc theo. - Hướng dẫn HS đọc từng câu. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu của bài. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn của - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài mỗi bài .( 3 lượt ) tổ 1 em đọc. - Giải nghĩa từ cuối bài. - 1 HS đọc giải nghĩa từ cuối bài , cả lớp theo dõi. - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Yêu cầu HS 1 bạn đọc cho bạn kia - 2 bạn ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe nghe sau đó đọc lại cho bạn nghe theo hướng dẫn của GV. và nhận xét. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi đọc nhẩm theo , thảo luận trả lời câu hỏi: • Trong bài có những nhận vật nào? • Bé và ba đứa em. • Các bạn nhỏ trong bài chơi trò • Trò chơi lớp học , bé đóng vai cô giáo , các chơi gì? em đóng vai học trò. • Những cử chỉ nào của cô giáo bé • Bước đi khoan thai ,đưa mắt nhìn đám học làm em thích thú? trò , bắt chước cô giáo vào lớp • Tìm những hình ảnh đáng yêu của • Như củ khoai , nói líu , mê đám tóc mai đám học trò? - Lắng nghe. - GV nhận xét , tuyên dương. d. Đọc diến cảm - GV nêu đoạn 1 và đọc mẫu. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Gọi HS thi đọc diễn cảm , mỗi tổ - Mỗi tổ cử 3 bạn thi đọc diễn cảm theo cử ra 3 bạn thi đọc. hướng dẫn của GV. - Nhận xét , bình chọn giọng đọc - Lắng nghe. hay. 1. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học . - Dặn dò.  . 20
  7. Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I- MỤC TIÊU • Tìm được một vài từ ngữ chỉ trẻ em theo yêu cầu của BT1. • Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai( cái gì , con gì )? Là gì ?(BT2). • Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC *Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên làm BT 2 của tiết - 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp theo dõi trước. nhận xét. - Nhận xét , ghi điểm HS. 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận và tìm ra những từ mình tìm được. - Thảo luận tìm từ theo yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho 3 tổ lên thi viết các từ - 3 tổ thi nhau viết các từ tổ mình tìm được. mình tìm được. + Chỉ trẻ em : trẻ nhỏ , trẻ em ,nhi đồng , thiếu nhi , thiếu niên. + Chỉ tính nết của trẻ em : ngoan ngoãn , lễ phép , ngây thơ , hiền lành , dễ thương + Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: yêu quý , quan tâm ,giúp đỡ , lo lắng 21
  8. - Nhận xét , sửa chữa , bổ sung. - Yêu cầu HS chép bài vào vở. - Viết bài vào vở. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - Lắng nghe - Gọi HS lên bảng làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài mỗi em làm 1 câu. - Theo dõi giúp đỡ uốn nắn HS. a. Hỏi : Ai là măng non đất nước ? Trả lời : Thiếu nhi là măng non đất nước. b. Hỏi : Học sinh tiểu học là ai? Trả lời : Là chúng em. c. Hỏi : Con gì là bạn của tre em ? Trả lời : là - Nhận xét chốt lại ý đúng. chích bông. Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu câu a. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp - HS trả lời: Cái gì làm vào vở BT. - Câu b. Ai - Nhận xét chốt lại ý đúng. - Câu c. Ai. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò.  . CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ): CÔ GIÁO TÍ HON I- MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT(2). a/ b. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên viết bảng lớp , cả - 3 HS lên bảng thực hiện , cả lớp viết vào lớp viết vào bảng con các từ: bảng con. nguệch ngoạc , khuỷu tay, vắng mặt , cố gắng , gắn bó. - Nhận xét, mỗi lần viết 1 từ GV 22
  9. sửa chữa và viết lên bảng từ đúng để HS so sánh. 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Hướng dẫn nghe – viết - GV đọc đoạn văn cần viết . - Lắng nghe GV đọc mẫu cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK. - Hỏi: đoạn văn có mấy câu? - Trả lời: Có 5 câu. - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Viết hoa - Yêu cầu HS viết vào bảng con các - Thực hiện viết bảng con. từ : treo nón , trâm bầu , ríu rít. - Nhận xét bảng con. - Lắng nghe c. Đọc cho HS viết. - GV đọc mẫu toàn đoạn văn lần 2. - Lắng nghe GV đọc mẫu lần 2 theo dõi bài trong SGK. ( gấp sách lại ) - GV đọc cho HS viết theo quy định. - Nghe GV đọc viết lại chính xác. - Quan sát , theo dõi uốn nắn. d. Chấm , chữa bài - Yêu cầu HS đổi chéo vở và chửa - Đổi chéo vở để soát lỗi . lỗi bằng bút chì. - Thu chấm 5 – 7 bài . - Nhận xét , ưu điểm , nhắc nhở hạn - Lắng nghe chế. f. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Làm bài tập vào vở Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung và - 2 HS nêu kết quả bài tập: làm bài b. *gắn : gắn bó , hàn gắn , keo gắn - Gọi HS nêu bài tập. *gắng : cố gắng , gắng sức, gắng gượng *nặn : nặn tượng , nhào nặn, nặn óc nghĩ, *nặng: nặng nề, nặng nhọc, nặng cân, *khăn: khó khăn, khan tay, khăn lụa , *khăng : khang khăng , khăng khít , - Nhận xét , chữa bài. -lắng nghe. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò.  23
  10. TOÁN ÔN TẬP BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU: -Thuộc các bảng chia ( chia cho 2 , 3 , 4 ,5 ). -Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2 , 3 , 4 ( phép chia hết ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 4 HS mỗi em đọc thuộc một - 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu , cả bảng chia 2,3,4,5. lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét ghi điểm HS. 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: -HS nhắc lại – GV ghi tên bài bảng -Nhắc lại tên bài b. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nêu đề bài và tự làm - 1 HS nêu yêu cầu , cả lớp làm bài vào vở. bài. - GV viết các cột của bài toán lên - Từ 1 phép nhân ta được 2 phép chia tương bảng. ứng. - Hỏi : qua các cột của bài tập em có nhận xét gì? - Gọi 4 HS lên bảng điền kết quả , - 4 HS lên bảng làm bài. mỗi em điền 1 cột. - Nhận xét , sửa bài. Bài 2: Tính nhẩm . - GV giới thiệu phép chia : - Lắng nghe , quan sát. 200 : 2 = ? và nhẩm 2 trăm chia cho 2 bằng 1 trăm. Vậy 200 : 2 = 100. - Quan sát , nhẩm theo. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét , sửa bài. Bài 3: Giải bài toán - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi đọc thầm . 24
  11. - Hỏi: bài toán cho ta biết gì? - cho ta biết có 24 cái cốc. Xếp vào 4 hộp. - Bài toán hỏi ta tính gì? - Tính mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm nháp. làm vào vở nháp. - Nhận xét , sửa bài. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò.  . Thứ sáu ngày 22 tháng 09 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia. -Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ÔN ĐỊNH LỚP - Lớp hát 1 bài. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng đọc bảng chia 2 ,3 - 4 HS lên bảng thực hiện , cả lớp theo dõi ,4 ,5. nhận xét. - Nhận xét , ghi điểm. 3. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: -Nhắc lại tên bài -HS nhắc lại – GV ghi tên bài bảng b. Hướng dẫn thực hành. Bài 1: Tính - GV hướng dẫn HS tính theo hai - Theo dõi GV hướng dẫn. bước . nhận , chia trước cộng trừ sau. Nếu trường hợp có nhân và chia hoặc cộng và trừ thì ta thực hiện từ trái sang phải. - 3 HS lên bảng làm bài: - Gọi 3 em lên bảng làm bài , cả lớp a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132 làm vào vở. = 147 25
  12. b , c . Tương tự - Nhận xét , sửa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tìm SGK. ra hình nào khoanh ¼ số con vịt. - Gọi HS trả lời. - 1 HS trả lờp trước lớp , HS khác nhận xét - Nhận xét , bổ sung. (Kết quả đã khoanh hình a) Bài 3: Giải toán - Yêu cầu HS đọc đề bài toán và trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc đề bài toán và trả lời câu hỏi: +Bài toán cho chúng ta biết gì? + Cho biết mỗi bàn có 2 HS ngồi. +Bài toán hỏi chúng ta tìm gì? + Hỏi 4 bàn như vậy có bao nhiêu HS. - Yêu cầu HS giải vào vở nháp . - Cả lớp thực hiện vào vở nháp. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét , chữa bài. - HS chép sửa , chép bài vào vở. 4. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò.  . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I- MỤC TIÊU *Sau bài học này : HS có thể • Kể tên được một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. • -Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. • HS khá, giỏi: Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. • Có ý thức phòng bệnh này. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến đường hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân :Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp. - Kĩ năng giao tiếp :Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. * Nhóm, thảo luận, giải quyết vấn đề. - Đóng vai. 26
  13. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Các hình minh hoạ trong SGK trang 10 , 11. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP - Lớp hát một bài. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu , cả Vì sao ta nên tập thể dục buổi lớp theo dõi nhận xét. sáng? - Hít thở không khí trong lành ta cảm thấy như thế nào? - Nhận xét , ghi điểm HS. 3. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: Qua bài học hôm - Lắng nghe. nay chúng em sẽ biết cách phòng tránh một số bệnh về đường hô hấp . Đồng thời chúng ta cùng thực hành hàng ngày nhé. b. Hoạt động 1: Động não *Mục tiêu: Kể tên được một số bệnh đướng hô hấp thường gặp. *Tiến hành: - Gọi HS nhắc lại tên các bộ phận - 1 HS nhắc lại: là mũi , khí quản , phế quản của cơ quan hô hấp đã học. và phổi. - Yêu cầu HS kể tên một số bệnh - Ho , đau phổi , tức ngực , khó nói , khàn hô hấp mà em biết. tiếng - GV kết luận: Tất cả các bộ phận - Lắng nghe của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh , nhưng những bênh hô hấp thường gặp là: bệnh viêm họng , viêm phế quản , viêm phổi. c. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. *Mục tiêu: Nêu được nguyên nhận và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. -Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. *Tiến hành: làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát và trao đổi - Quan sát , trao đổi tìm nội dung trả lời câu 27
  14. với nhau về nội dung của hình 1 hỏi. – 6 SGK trang 10 11. - Gọi đại diện các tổ trình bày - Đại diện trình bày . những gì đã thảo luận được. - GV kết luận: Người bị viêm phổi - Lắng nghe hoặc viêm phế quản thường bị ho , sốt đặc biệt là trẻ em , nếu không chữa trị kịp thời , để quá nặng có thể bị chết vì không thở được. - Hỏi: Vậy chúng ta cần phải làm gì - 2 ,3 HS trả lời. để phòng bệnh? - GV kết luận về nội dung bài: - Lắng nghe - Gọi HS đọc lại nội dung bài học ( - 3 HS nối tiếp nhau đọc , mỗi em đọc một ý bóng đèn chiếu sáng) trong SGK. c. Hoạt động 3: Trò chơi “ Bác sĩ ” *Mục tiêu: Giúp HS củng cố được kiến thức đã học về phòng bệnh đường hô hấp. *Tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi: 1 bạn dóng vai là bác sĩ , 1 bạn đóng vai là bệnh nhân ( bệnh nhân nêu được một số bệnh trong mình về đường hô hấp , bác sĩ nêu được nguyên nhận - Nghe hướng dẫn cách chơi. gây bệnh và cách chữa trị đề phòng) - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - Thực hiện chơi trong nhóm theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét , bổ sung. - Nhận xét , nhóm chơi , bổ sung. 4. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - -Dặn dò. Giáo dục kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân mình. - Các em cần tự nhận thức được họ tên mình, sở thích, thĩi quen, năng lực, điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu, mong muốn về bản thân. - HS biết ưu nhược điểm của mình để cĩ hướng khắc phục và sửa chữa. 28
  15. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Xây dựng phần kết cho - HS hoạt động nhĩm tìm ra phần kết câu chuyện ( 10 Phút) cho câu chuyện Gà và đại bàng. - GV chốt lại Hoạt động 2: Bài học từ câu chuyện - HS hoạt động nhĩm ( 10 Phút) - Yêu cầu các nhĩm đưa ra bài học. - GV kết luận Hoạt động 3: Tơi là ai? ( 15 phút) - GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - HS làm cá nhân - Gọi một số học sinh trình bày - Trình bày kết quả Hoạt động 4: Điểm mạnh, điểm yếu của tơi ( 5 phút) - GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - HS làm cá nhân - Gọi một số học sinh trình bày - Trình bày kết quả Hoạt động 5: Thành cơng của tơi ( 5 phút) - Cho Hs làm cá nhân vào vở. - HS tự suy nghĩ về việc mình làm tốt - Gọi một số học sinh trình bày để thể hiện trên " cây thành cơng" * Tổng kết bài - Gv đưa ra lời khuyên phù hợp với nội dung bài học. - Nhắc nhở HS tự khẳng định mình. PHẦN KÍ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Đất Mũi, ngày tháng 9 năm 2017 Đất Mũi, ngày tháng 9 năm 2017 PHT HT Nguyễn Văn Tồn Mai Kiến Oanh 29