Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

Tiết 3 :MÔN KHOA HỌC
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nướ sạch : trong suốt, không màu, không mùi , không vị, không chứa các vi
sinh vật hoặc hóa chất hòa tan có hại cho sức khẻo con người.
- Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá
mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

- GDBVMT: Ý thức bảo vệ nguồn nước sạch, trong cuộc sống phải sử dụng nước
sạch, không sử dụng nước bị ô nhiễm để đảm bảo sức khỏe cho bản thân.
** GDTNMTB, HĐ
II. CHUẨN BỊ

- GV:SGK, Hình vẽ trang 52, 53 SGK
- HS : một chai nước sông hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng, m?t
chai nu?c l?c, hai chai không, hai phễu lọc nước ; bông để lọc nước. 
 

 

pdf 33 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHÕNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 13 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 25 Người tìm đường lên các vì sao Hai 2 Tốn 61 GT nhân nhẩm số cĩ hai chữ số 4/12 3 Khoa học 25 Nước bị ơ nhiễm 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 13 Người tìm đường lên các vì sao 2 KC 13 Củng cố bài kể chuyện đã nghe – đã đọc Ba 5/12 3 Tốn 62 Nhân với số cĩ 3 chữ số 4 5 1 Đạo đức 13 Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ(T2) 2 TLV 25 Trả bài văn KC Tư 3 Tốn 63 6/12 Nhân với số cĩ ba chữ số 4 LTVC 25 MRVT : ý chí – nghị lực 5 Lịch sử 13 Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ 2 1 Tập đọc 26 Văn hay chữ tốt 2 Khoa học 26 Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiểm Năm 7/12 3 Tốn 64 Luyện tập 4 TLV 26 Ơn tập văn KC 5 1 LTVC 26 Câu hỏi và dấu chấm hỏi 2 Tốn 65 Luyện tập chung Sáu 3 KT 13 Thêu mĩc xích ( Tiết 1 ) 8/12 4 Địa lí 13 Người dân ở đồng bằng bắc bộ 5 SH- 13 Nhớ Ơn Thầy Cô theo gương Bác Hồ GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai , ngày 4 tháng 12 năm 2017 TiẾT 1 :TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - GD HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập. * KNS : Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân ; đặt mục tiêu. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. H S: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “ Vẽ trứng” kết hợp trả - 2 HS thực hiện lời câu hỏi 1, 2 - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS khá giỏi đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: Xi – ơn – cốp – xki, sa hồng, lí thuyết. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng câu hỏi (đọc 2-3 lượt.) trong bài - Lần 3 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : khí - 1 HS đọc chú giải cầu, sa hồng, thiết kế, tâm niệm, tơn thờ - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc - Đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - Đọc thầm, trả lời câu hỏi 1 trong SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời các câu hỏi - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời
  3. 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4, trả lời câu hỏi 3 - Đọc thầm, trả lời - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, nêu nội dung - Đọc lướt, nêu nội dung của bài. - Hướng dẫn HS đặt tên khác cho câu chuyện - Đặt tên cho câu chuyện - GD HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài văn - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Theo dõi. “ Từ nhỏ hàng trăm lần” - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm - 2 – 3 HS đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương 3 . Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - 1 nhắc lại. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Văn hay chữ tốt” - Nhận xét chung tiết học.
  4. Tiết 2 :KHOA HỌC NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I. MỤC TIÊU - Nêu được một số nguyên nhâ làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, + Vỡ đường ống dẫn dầu, - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm với sức khỏe con người : lan truyền nhiều bêïnh, 80% các bệnh là do nguồn nước bị ô nhiễm. - GDBVMT: Cĩ ý thức hạn chế những việc làm gây ơ nhiễm nguồn nước. GDTNMTB , HĐ II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, - HS : Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra. - Thế nào là nước sạch? - 2 HS trả lời - Thế nào là nước bị ơ nhiễm? - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - MT : Phân tích các nguyên nhân làm nước sở sông, hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm - Sưu tầm thông tin vềà nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương. GDTNMTB , HĐ - Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 - Nghe GV hướng dẫn. đến hình 8 trang 54, 55 SGK ; tập đặt câu - Làm việc theo cặp.
  5. hỏi và trả lời cho từng hình. - Hãy nêu nguyên nhân làm ơ nhiễm nguồn nước ở địa phương. - Theo dõi và giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Đại diện một số nhóm lên trình bày. Mỗi - Gọi đại diện một số nhóm trình bày. nhóm chỉ nói về một nội dung. - Kết luận:Có nhiều nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm xả rác, phân, * Hoạt động 2 : Thảo luận về tác hại của nước bị ơ nhiễm. - MT: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. - Cách tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp : Điều gì sẽ - HS thảo luận theo cặp xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - Đại diện trình bày. - Nhận xét - Ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng. - Nhận xét. Kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi vi sinh vật - GDBVMT: Nước bị ô nhiễm co hại cho sức - HS nêu theo ý hiểu. khỏe vậy chúng ta phải làm gì để bảo nguồn nước. 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - 2 HS đọc - Chuẩn bị bài sau: “Một số cách làm sạch nước” - Nhận xét chung tiết học
  6. TIẾT 3 :TỐN TIẾT 64 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số . - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - HS làm được các bài tập 1, bài 3, bài 5(a). HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính và tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 564 x 203 = 197 x 252 = - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Thực hành * Bài 1: Củng cố cách nhân với số cĩ hai, - 1 HS nêu yêu cầu bài tập ba chữ số; nhân với số cĩ tận cùng là chữ số - Cả lớp làm vào vở 0. - 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 2 ( Hướng dẫn HS làm) - Giúp HS củng cố về cách tính giá trị biểu - 3 HS lên bảng làm (HS xung phong ) thức . - Nhận xét - Đọc yêu cầu * Bài 3: Vận dụng tính chất của phép nhân - Cả lớp làm vào vở trong thực hành tính. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - HS học tốt đọc đề tốn, giải vào vở * Bài 4: ( Hướng dẫn làm) - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét - Đọc đề tốn, cả lớp làm vào vở ý a. HS * Bài 5 ( a) khá, giỏi làm thêm ý b - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính - 2 HS lên bảng làm được diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét
  7. 3.Nhận xét -dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung” - Nhận xét chung tiết học Tiết 4 : LÀM VĂN ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghiã câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn ơn tập * Bài 1 - Giúp HS nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) - 1, 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm suy nghĩ, - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - Nhận xét chốt lại ý đúng phát biểu ý kiến * Bài 2, 3 - Giúp HS kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 số HS nĩi đề tài câu chuyện mình chọn kể - Viết nhanh dàn ý câu chuyện - Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - Thực hành kể, trao đổi về câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo nhĩm đơi, trao đổi về - 1 số HS đọc bài của mình nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu - Nhận xét chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. - Theo dõi, giúp đỡ HS
  8. - Nhận xét 2. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS. - Chuẩn bị bài “ Thế nào là miêu tả?”. Thứ sáu , ngày 8 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU - HS hiểu tác dụng của câu hỏi và hai dấu hiệu chính để nhận biết chúng(ND ghi nhớ). - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. - HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. II. CHUẨN BỊ - GV: Kẻ bảng nội dung BT 1 phần Luyện tập. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt câu với từ kiên trì, khĩ - 2 HS thực hiện khăn - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét: * Bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài “ Người tìm - Làm việc theo cặp đường lên các vì sao” tìm các câu hỏi cĩ - Đại diện các nhĩm trình bày trong bài - Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2, 3 - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. - Giúp HS hiểu tác dụng của câu hỏi và Thảo luận nhĩm 4 hai dấu hiệu chính để nhận biết chúng. - Trình bày kết quả
  9. - Yêu cầu HS làm việc nhĩm 4 - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ như - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ . Cả lớp đọc SGK thầm c. Luyện tập * Bài 1 - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Giúp HS xác định được câu hỏi trong - Cả lớp làm vào VBT. một văn bản. - 2-3 HS nêu kết quả. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 2: - Giúp HS bước đầu biết đặt câu hỏi để - Làm việc nhĩm 2 trao đổi theo nội dung cho trước. - Đại diện các nhĩm trình bày -Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 3: Giúp HS bước đầu biết đặt câu - 1 HS đọc yêu cầu hỏi theo yêu cầu cho trước. - Suy nghĩ đặt câu - HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi - 1 số HS đọc câu vừa đặt mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Luyện tập về câu hỏi " - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :MƠN TỐN TIẾT 65 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2 , dm2 ,m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - HS làm được các bài tập 1, bài 2 (dòng1), bài 3 - HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  10. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính và tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 192 x 406 = 183 x 94 = - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Thực hành * Bài 1: Củng cố cách chuyển đổi được - 1 HS nêu yêu cầu bài tập đơn vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2 , dm2 - Cả lớp làm vào vở ,m2). - 6 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 2 ( dịng 1) - Nêu yêu cầu bài tập - Giúp HS củng cố về thực hiện nhân với - Cả lớplàm vào vở. HS học tốt làm hết số có hai, ba chữ số. bài 2 - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Đọc yêu cầu * Bài 3: Vận dụng tính chất của phép - Cả lớp làm vào vở nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. * Bài 4, 5 ( Hướng dẫn làm) - HS học tốt đọc đề tốn, giải vào vở - Rèn Kn giải bài tốn cĩ lời văn liên quan - 2 HS lên bảng làm đến đơn vị đo khối lượng. Lập cơng thức - Nhận xét tính diện tích hình vuơng. 3.Nhận xét -dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài : “ Chia một tổng cho một số” - Nhận xét chung tiết học
  11. Kĩ Thuật Bài : THÊU MĨC XÍCH ( tiết 1) A .MỤC TIÊU : - Biết cách thêu mĩc xích . - Thêu được mũi thêu mĩc xích . Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau . thêu được ít nhất năm vịng mĩc xích . Đường thêu cĩ thể bị dúm . - Khơng bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam cĩ thể thực hành khâu . Với học sinh khéo tay : + Thêu được mũi thêu mĩc xích . Các mũi thêu tạo thành vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vịng mĩc xích và đường thêu ít bị dúm . + Cĩ thể ứng dụng thêu mĩc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản . B .CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật . - Tranh qui trình thêu mĩc xích - Mẫu thêu mĩc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu cĩ kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu mĩc xích C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS III / Bài mới: a.Giới thiệu bài: b .Hướng dẫn + Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . - HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát - GV giới thiệu mẫu SGK - Nêu đặt điểm của đướng thêu mĩc xích ? + Mặt phải là những vịng chỉ nhỏ mĩc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền . + Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau . - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu mĩc xích - Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con - Nêu ứng dụng của mũi thêu mĩc xích ? giống lên cổ áo ,ngực áo và thêu lân khăn tay + Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường - Giống như vạch dấu đường khâu thường . dấu ? - GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm - Lớp quan sát đường dấu cho HS quan sát . - ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam ) - Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b
  12. , 3c + Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ? - Lên kim ngay số 1 vịng sợi chỉ tạo thành vịng xuống kim tại điểm 1 , lên kim tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vĩng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất . - Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3 giống như mũi thứ nhất . + Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách - HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả lời . thêu mũi mĩc xích thứ ba , tư ? - GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa - Cĩ đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mũi kim ra ngồi và xuống kim để chặn mũi thêu mút chỉ , thắt nút chỉ ở mặt trái . - ( HS khéo tay ) + Cách kết thúc đướng thêu mĩc xích cĩ gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ? - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÕ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thêu mĩc xích (tt) Tiết 4 :MƠN ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi cư dân tập trung đông đúc nhất cả nước. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu dội khăn xếp đen ; của nỡ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. - HS cĩ năng khiếu : Nêu được mối quan hệ thiện nhiên và con người qua cách dựngk nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh giói, bão, nhà đượck dựng vững chắc. - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội, của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
  13. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra. - Đơng bằng Bắc Bộ do phù sa những sơng - 2 HS thực hiện nào bồi đắp nên? - Nhận xét. - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sơng để làm gì? - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Chủ nhân của đồng bằng * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK, trả lời - Đọc thầm, trả lời. các câu hỏi trong SGV trang 83. Kết luận: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi cư dân tập trung đông đúc nhất cả nước. * Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK và tranh, - Làm việc theo nhóm đơi ảnh thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 83. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm của nhà ở và làng xóm của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến đặc điểm đó. - Yêu cầu HS học tốt nêu được mối quan - Nhà được xây dựng chắc chắn . hệ về thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân. - Kết luận: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . nhà quây quần bên nhau. c. Trang phục, lễ hội * Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, - Làm việc theo nhóm 4 kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi : Người - Đại diện các nhóm trình bày kết dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? - Nhận xét Nhằm mục đích gì? - Nĩi thêm về trang phục : Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu
  14. đội khăn xếp . chít khăn mỏ quạ. 3. Củng cố , dặn dò - 1, 2 HS trình bày. - Gọi HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, làngvà sinh hoạt của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Kể - Cho HS kể tên một số lễ hội cĩ ở địa phương. - GV nêu tên một số lễ hội : Hội Lim ở Bắc Ninh ngày 1/ 1, - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ” - Nhận xét chung tiết học GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Nhớ Ơn Thầy Cô theo gương Bác Hồ I. MỤC TIÊU - Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. - Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của thầy cô giáo. - Biết ơn thầy, cô giáo II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG a) Bài cũ:- Tại sao phải quý trọng thời gian? 2 HS trả lời b) Bài mới: Nhớ ơn thầy cô theo gương Bác Hồ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: -GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo - HS lắng nghe đức, lối sống trang/18) - Đối với những người làm nghề dạy học, Bác Hồ có những ý - HS trả lời cá nhân nghĩ và tình cảm như thế nào? - Bác Hồ đã nghĩ gì về vai trò của các thầy cô giáo? 2.Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm 4 GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi: - Đại diện nhóm trả lời - Em hiểu thế nào về ý kiến của Bác Hồ: Những người thầy - Các nhóm khác bổ sung giáo tốt, dù không được thưởng huân chương nhưng vẫn là những người anh hùng?
  15. 3.Hoạt động 3: - Em hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong - Hoạt động cá nhân lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo? - HS làm trên giấy nháp - Em hãy viết thư đến thầy, cô giáo nhân ngày 20/11. -Vài HS đọc cho cả lớp nghe Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo? - Nhận xét tiết học DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017