Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

Tiết 1 :TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,
hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao
về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3
- GD HS ý thức học tập tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- HS:SGK
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 29 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 8 Tiết Thứ theo Ghi Tiết Mơn Tên bài ngày PPC chú T 1 Tập đọc 15 Nếu chúng mình cĩ phép lạ Hai 2 Tốn 36 Luyện tập 30/10 3 Khoa học 15 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 8 Trung thu độc lập 2 KC 8 Kể chuyện đã nghe – đã đọc Ba 3 Tốn 37 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ 31/10 4 5 1 Đạo đức 8 Tiết kiệm tiền của T2 2 TLV 15 LT phát triển câu chuyện Tư 3 Tốn 38 Luyện tập 01/11 4 LTVC 15 Cách viết tên người,tên địa lý nước ngồi 5 Lịch sử 8 Ơn tập 1 Tập đọc 16 Đơi giày ba ta màu xanh 2 Khoa học 16 Ăn uống khi bị bệnh Năm 3 Tốn 39 Luyện tập chung 02/11 4 TLV 16 LT phát triển câu chuyện 5 1 LTVC 16 Dấu ngoặc kép 2 Tốn 40 Gĩc nhọn ,gĩc tù , gĩc bẹt Sáu 3 KT 8 03/11 4 Địa lí 8 HĐ SX của người dân ở tây nguyên 5 SH- 8 Em là người lịch sự tiết 1 GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh 1
  2. Thứ hai , ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy ; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) - HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3 - GD HS ý thức học tập tốt, gĩp phần xây dựng đất nước giàu đẹp. II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “Ở Vương quốc Tương - 2 HS thực hiện Lai” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét. Nhâṇ xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS cĩ NK đọc tồn bài - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - 4 HS nối tiếp nhau đọc ( 3, 4 lượt) - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ : hái chén ngọt lành, máy bay, chớp mắt, hĩa, ruột. Chớp mắt / quả Tha hồ / lành Hĩa trái bom / Lần 2, 3 kết hợp giúp HS nhịp thơ các dịng Chớp mắt / quả Tha hồ / lành Hĩa trái bom / - Theo dõi nhận xét - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp; nhắc - Luyện đọc theo cặp. HS chú ý sửa sai cho nhau. - Theo dõi, giúp đỡ - Yêu cầu 1, 2 HS đọc tồn bài. - 1, 2 HS đọc. - Đọc diễn cảm tồn bài giọng hồn nhiên, vui - Theo dõi 2
  3. tươi, . c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cả bài H: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong - HS đọc thầm trả lời: bài? H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nĩi lên nếu chúng mình cĩ phép lạ điều gì? nĩi lên ước muốn của các bạn nhỏ rất Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thiết tha H: Mỗi khổ thơ nĩi lên một điều ước của các Cả lớp đọc bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? Yêu cầu HS đọc khổ 3, 4 và trả lời câu hỏi 3 Một số em trả lời trong SGK 1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - YC HS nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ - HS khá, giỏi đọc và trả lời: trong bài thơ - Cho HS trả lời câu hỏi 4 SGK. - Cả lớp suy nghĩ trả lời : d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lịng - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc cả bài, tìm - HS đọc thầm tồn bài, nêu giọng đọc của bài. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 2, 3. - 4 HS đọc, tìm giọng đọc của bài -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm 2, thi đọc giữa các nhĩm. - Theo dõi. - Luyện đọc trong nhĩm 2. - Theo dõi, nhận xét. - 2, 3 nhĩm đọc thi trước lớp - Tổ chức cho HS nhẩm HTL 1, 2 khổ thơ - Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - HS tự nhẩm, thi đọc trước lớp. HS khá, - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài thơ. giỏi đọc thuộc tồn bài. - GD HS ý thức học tập tốt, gĩp phần xây dựng đất nước giàu đẹp. - HS trả lời - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Đơi giày ba ta màu xanh” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :MƠN TỐN TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Làm được các bài tập: 1 b ; bài 2 dòng 1, 2 ; bài 4. HS cĩ NK làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ: 3
  4. huống để vận dụng những điều đã học vào - Đại diện các nhĩm trình bày cuộc sống. - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - dặn dị - Liên hệ GD HS ý thức tự chăm sĩc mình và người thân khi bị bệnh. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Phịng tránh tai nạn đuối nước” - Nhận xét chung tiết học Tiết 3 :TỐN TIẾT 39: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đếùn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Làm được các bài tập : Bài1a; bài 2 dòng1; bài 3; bài 4. HS cĩ NK làm hết các bài tập có trong SGK. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS lên làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm 34 543 + 42 432 = 9 873 - 1 243 = - HS dưới lớp làm vào vở nháp - Nhận xét . - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Luyện tập: * Bài 1(a,) - Giúp HS có kĩ năng thực hiện phép cộng, - Đọc yêu cầu của bài. phép trừ. - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm - Theo dõi, giúp đỡ HS ý b. - 2 HS lên bảng làm -Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 ( dịng 1) - Giúp HS vận dụng một số tính chất của phép - 1 HS đọc yêu cầu cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Cả lớp làm vào vở. HSKG làm thêm dịng 2. - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 3. Giúp HS biết vận dụng một số tính chất - 1 HS đọc yêu cầu 19
  5. của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách - Cả lớp làm vào vở. thuận tiện nhất. - 4 HS lên bảng làm - Tiến hành tương tự bài 1, 2. - Nhận xét * Bài 4 - 1 HS đọc đề tốn - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm - Giải được bài tốn liên quan đến tìm hai số - Nhận xét khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS đọc, làm vào vở - 2HS đọc kết quả * Bài 5: ( Hướng dẫn HS làm) - Nhận xét - Củng cố về cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết. 3. Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị bài : “ Gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt” - Nhận xét chung tiết học Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (TT ) I. MỤC TIÊU - Nắm được trình tự thời gian để kể đúng nội dung trích đoạn kịch Ơû Vương quốc Tương Lai ( bài tập đọc tuần 7). - Bước dầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. * KNS: Tư duy sáng tạo; phân tích phán đốn ; thể hiện sự tự tin ; xác định giá trị II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK, VBT - GV: Ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời văn kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp - 1 HS kể hôm trước. - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? - HS trả lời - Nhận xét - Nhậïn xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Nắm được trình tự thời gian để kể - 1 HS đọc yêu cầu của bài. đúng nội dung trích đoạn kịch Ơû Vương quốc - 1 HS giỏi chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin Tương Lai. và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời 20
  6. kể. - Nhận xét, treo bảng phụ ghi 1 mẫu chuyển thể. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đọc đoạn - Làm việc theo cặp. trích Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại - 2 đến 3 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình câu chuyện theo trình tự thời gian chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Bài 2 : Bước dầu nắm được cách phát triển - 1 HS đọc yêu cầu của bài. câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. - Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện chuyện theo trình tự không gian. theo trình tự không gian. Làm việc theo cặp. - 2 đến 3 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS so sánh hai cách mở đầu - HS nhìn bảng phát biểu ý kiến. đoạn 1, 2. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi một HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai - 1, 2 HS trả lời. cách kể chuyện: kể theo trình tự không gian và kể theo trình tự thời gian. - Về nhà viết lại vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài “Luyện tập phát triển câu chuyện” - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu , ngày 03 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I. MỤC TIÊU - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. CHUẨN BỊ - HS: SGK, VBT - GV: Bảng phụ viết nội dung BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 21
  7. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS nêu cách viết tên người, tên địa 2 HS thực hiện lí nước ngồi. Cho ví dụ. - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét - Giúp HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. * Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn văn của - Đọc thầm đoạn văn Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi - Suy nghĩ, trả lời trong SGK trang 82. - 1 số HS phát biểu ý kiến - Nhâṇ xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ, - Đọc yêu cầu, thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi trong SGK trang 83. - Đại diện các nhĩm trình bày * Bài 3: - Nhận xét - Tiến hành tương tự bài 2 - Hướng dẫn rút ra phần ghi nhớ như SGK - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ. trang 79 c. Phần luyện tập * Bài 1: - 1 Học sinh đọc ND bài tập 1. - Giúp HS tìm được lời nĩi trực tiếp trong - Học sinh làm vào VBT đoạn văn. - 1 số HS nêu kết quả - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhâṇ xét, chớt laị KQ đúng . * Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. - Cả lớp làm vào VBT. - 1 số HS phát biểu ý kiến . - Nhận xét * Bài 3: - Giúp HS biết vận dụng những hiểu biết đã - Đọc yêu cầu, làm bài vào VBT học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét - Nhận xét chốt lại ý đúng 3. Củng cố - Dặn dò: - 1 HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Đọc trước nội dung bài MRVT : Ước mơ. - Nhận xét chung tiết học. 22
  8. Tiết 2 :TỐN TIẾT 40: GÓC NHỌN , GÓC TÙ, GÓC BẸT I.MỤC TIÊU - Nhận biết được góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) . - Làm được các bài tập1, bài 2 (chọn 1 trong 3). HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập có trong SGK II.CHUẨN BỊ GV: Thươùc, ê ke HS: SGK, vở, ê ke, thước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: - 2 HS lên bảng làm 47 985 + 26 807 = 93 862 – 25 836 = - HS dưới lớp làm vào vở nháp - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới: - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Giới thiệu gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt. - Quan sát - Vẽ gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt như SGK lên bảng - Giới thiệu gĩc, đỉnh, cạnh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Yêu cầu HS đọc tên đỉnh, cạnh - Quan sát nhận biết về gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc - Vẽ lên bảng một số gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt bẹt trên các hình GV vừa vẽ. khác - Nêu ví dụ : gĩc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ - Cho HS nêu ví dụ thực tế về gĩc nhọn, lúc 2 giờ, gĩc nhọn tạo bởi 2 cạnh của một hình tam giác, - Theo dõi, - Hướng dẫn HS dùng ê ke áp vào hình vẽ như SGK trang 49. * Lưu ý: Nếu xác định điểm I trên cạnh OC ba điểm thẳng hàng. C, Thực hành * Bài 1 - Đọc yêu cầu của bài - Giúp HS nhận biết được góc vuông , góc - Quan sát tổng thể các hình hoặc dùng ê ke nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc để nhận biết. -1 số HS nêu kết quả sử dụng ê ke) . - Nhận xét - Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc , nêu rõ góc đó là góc nhọn , góc vuông góc tù , góc bẹt - Đọc yêu cầu 23
  9. - Theo dõi, nhận xét HS chọn 1 trong 3 ý. HS làm hết bài 2. * Bài 2( Chọn 1 trong 3 ý) - 1 số HS trả lời trước lớp . - Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài - Nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò - Lắng nghe - Củng cố về cách sử dụng ê ke để nhận dạng các gĩc vừa học. -Chuẩn bị bài : “Hai đường thẳng vuông góc” - Nhận xét chung tiết học Tiết 3 Bài : KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1) A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau . Đường khâu cĩ thể bị dúm . - Với học sinh khéo tay : - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm B .CHUẨN BỊ : - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. - Mẫu vải khâu đột thưa. - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét sản phẩm - HS trình bày sản phẩm - Nêu 1 số ứng dụng thực tế - 1 -2 em nêu - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khâu đột thưa - HS nhắc lại b. Hướng dẫn + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt - HS trả lời câu hỏi. trái kết hợp với quan sát hình 1. - Đặc điểm của mũi khâu đột thưa? - So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - GV nhận xét và kết luận. 24
  10. + Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường. + Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. - Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ). + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường) - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi - 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. - HS nêu cách kết thúc đường khâu. - Nhận xét thao tác HS. * Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”. + Khơng rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS. - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ơ li. - Đọc mục 2 phần ghi nhớ. IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs - Hướng dẫn về nhà đọc trước bài: Khâu đột thưa (tiết 2). Tiết 4 : MƠN ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên các đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công ngjiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Đối với HS khá giỏi: 25
  11. + Biết được những thuận lợi khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên. + Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người : Đất ba dan – trồng cây công nghiêp ; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu, bò - GD HS chăm sĩc, bảo vệ cây trồng, vật nuơi. - GDBVMT: Thấy được sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền núi và trung du. II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở - 3 HS thực hiện. Tây Nguyên? - Nhận xét - Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? - Nhà rông được dùng để làm gì? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan - Yêu cầu HS quan sát hình 1, kể tên các cây - Làm việc theo nhóm đơi trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải thích lí - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo do luận của nhóm mình. - Nhận xét - Sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. - Giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba dan. - Yêu cầu HS quan sát đọc bảng số liệu về diện tích trồng cây cơng nghiệp ở Tây nguyên - Làm việc theo nhóm đơi thảo luận yêu cầu 2 trang 88 SGK. - Trình bày kết quả - Nhận xét - GDBVMT: Thấy được sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền núi và trung du. - Quan sát chỉ vị trí Buơn Ma Thuột trên bản - Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN lên bảng đồ - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trang 88 trả - Đọc, trả lời. HS khá, giỏi nêu được những lời câu hỏi 2 trong SGK thuận lợi khĩ khăn cơng nghiệp. - Kết luận: Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao hơn. 26
  12. c. Chăn nuơi trên đồng cỏ - Yêu cầu HS dưạ vào hình 1, bảng số liệu, - Làm việc cá nhân. mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi : - Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên. - Dựa vào kênh hình, kênh chữ trả lời câu hỏi - Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên? - Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát - HS khá giỏi trả lời triển chăn nuôi gia súc có sừng? - Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - Sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - Kết luận: Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu, bò. - Liên hệ thực tế ở địa phương : làm nghề đánh bắt thủy sản, do địa hình chủ yếu là sơng - GD HS chăm sĩc, bảo vệ cây trồng, vật nuơi. 3.: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc phần bài học - 1, 2 HS đọc Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây nguyên” TIẾT 5 :GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề 2. EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (tiết 1) I. Mục tiêu : - HS biết trong giao tiếp hằng ngày, ngồi việc chú ý tới nội dung nĩi chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nĩi chuyện cũng rất quan trọng. - Thể hiện được ngơn ngữ khơng lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học Bút màu, giấy A4, phiếu học tập II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. (2 phút) 2. Các hoạt động. (30 phút) * HĐ1. Thảo luận nhĩm - GV chia lớp thành 5 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu. - Các nhĩm thảo luận những vấn đề sau: + Trong giao tiếp, ngồi việc chú ý tới nội dung trị chuyện thì cách nĩi và cử chỉ, điệu bộ cĩ quan trong khơng ? Tại sao ? + Hãy viết những điều nên và khơng nên trong cách thể hiện cử chỉ, điệu bộ của bản thân khi giao tiếp vào phiếu. Giao tiếp khơng lời Nên Khơng nên Gương mặt Ánh mắt Giọng nĩi và tốc độ nĩi 27
  13. Dáng đứng Cử chỉ điệu bộ khác Trang phúc - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, các nhĩm khác bổ sung. - GV nhận xét chốt ý : trong giao tiếp hằng ngày, ngồi việc chú ý tới nội dung nĩi chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nĩi chuyện cũng rất quan trọng. * HĐ2. Cách giao tiếp của em - GV phát cho mỗi HS một phiếu, yêu cầu HS điền Đ, S vào đáp án. STT Hành vi, cử chỉ giao tiếp, ứng xử Đáp án 1 Nĩi quá to 2 Tập trung lắng nghe 3 Chỉ tay vào người khác khi nĩi chuyện 4 Thỉnh thoảng gật đầu 5 Vừa nĩi vừa nhai thức ăn nhồm nhồm 6 Gác chân lên bàn khi nĩi chuyện 7 Nhìn hướng khác khi người khác đang nĩi với mình 8 Mỉm cười 9 Vừa nghe vừa nhíu mày 10 Nĩi đủ nghe và tốc độ nĩi vừa phải - HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. GV nhận xét, định hướng cho HS những hành vi, cử chỉ giao tiếp lịch sự. * HĐ3. Hát theo lời bài hát - GV cho HS làm việc theo 3 nhĩm. + Em hãy cùng bạn trong nhĩm hát và làm theo lời bài hát vui nhộn sau : Nhìn mặt nhau đi Nhìn mặt nhau đi, xem ai cĩ giận hờn gì. Nhìn mặt nhau đi, xem ai cĩ giận hờn chi Mình là anh em, cĩ chi đâu mà giận hờn Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn mặt nhau đi. - Lần lượt các nhĩm lên bảng biểu diễn. GV yêu cầu các nhĩm thay cụm từ chỉ hành động trong lời bài hát là « nhìn mặt nhau đi » thành các hành động vui nhộn khác như « cầm tay nhau đi », « quàng vai nhau đi », « vỗ lưng nhau đi », để bài hát thêm hài hước. - Tuyên dương nhĩm hát và làm theo lời bài hát hay nhất. * HĐ4. Họa sĩ nhí. - GV cho HS vẽ theo 5 nhĩm + Nhĩm 1. Vẽ gương mặt vui. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đĩ. + Nhĩm 2. Vẽ gương mặt buồn. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đĩ. + Nhĩm 3. Vẽ gương mặt tức giận. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đĩ. + Nhĩm 4. Vẽ gương mặt mệt mỏi. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đĩ. + Nhĩm 5. Vẽ gương mặt sợ hãi. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đĩ. - Các nhĩm đính bài vẽ lên bảng. Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị: (3 phút) - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 28
  14. Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 29