Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

Tiết 1 : TẬP ĐỌC
BÀI : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc phn bi?t l?i nhn v?t trong do?n d?i
tho?i.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục để mẹ
thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- GD HS ý thức học tập tốt để sau này góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân
và gia đình.
* KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp ; thương lượng.
II. CHUẨN BỊ:
- HS:SGK
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
pdf 30 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 9 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 17 Thưa chuyện với mẹ Hai 2 Tốn 41 Hai đường thẳng vuơng gĩc 6/11 3 Khoa học 17 Phịng tránh tai nạn đuối nước 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 9 Thợ rèn 2 KC 9 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Ba 3 Tốn 42 Hai đường thẳng song song 7/11 4 5 1 Đạo đức 9 Tiết kiệm thời giờ (T1) 2 TLV 17 Ơn tập bài văn kể chuyện Tư 3 Tốn 43 Vẽ hai đường thẳng song song 8/11 4 LTVC 17 Mở rộng vốn từ : Ước mơ 5 Lịch sử 9 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 1 Tập đọc 18 Điều ước của vua Mi – Đát 2 Khoa học 18 Ơn tập con người và sức khỏe Năm 3 Tốn 44 Vẽ hai đường thẳng song song 9/11 4 TLV 18 LT trao đổi ý kiến với người thân 5 1 LTVC 18 Động từ 2 Tốn 45 Thực hành vẽ HCN, thực hành vẽ HV Sáu 3 KT 9 10/11 4 Địa lí 9 HĐ SX của người dân ở tây nguyên 5 SH- 9 Em là người lịch sự tiết 2 GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai , ngày 6 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 : TẬP ĐỌC BÀI : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - GD HS ý thức học tập tốt để sau này gĩp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân và gia đình. * KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp ; thương lượng. II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra Yêu cầu HS đọc bài “ Đơi giầy ba ta màu 2 HS đọc xanh” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc Nhận xét Nhận xét . 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài và ghi bảng Nhắc lại b. Hướng dẫn HS luyện đọc Yêu cầu 1 HS KG đọc tồn bài 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm Chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống Đoạn 2: Phần cịn lại Cho HS nối tiếp nhau đọc 2 em nối tiếp nhau đọc ( 3 lượt) Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: mồn một, quan sang, phì phị, dịng dõi. Lần 2, 3 kết hợp giúp HS hiểu các từ : cây bơng, thưa, kiếm sống, đầy tớ Theo dõi, nhận xét - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp, nhắc Luyện đọc theo cặp HS chú ý sửa sai cho nhau . Theo dõi, giúp đỡ
  3. Cho HS đọc tồn bài 1-2 HS đọc, cả lớp theo dõi Đọc diễn cảm tồn bài giọng trao đổi, trị chuyện thân mật, c. Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 1 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm H; Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ. Cho HS đọc thầm đoạn văn cịn lại H: Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nào? Cương sợ mất thể diện gia đình. Cương nắm tay mẹ, mới đáng bị coi H: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? thường Yêu cầu HS đọc tồn bài, nêu nhận xét 1 -2 HS nêu cách trị chuyện giữa 2 mẹ con Cương d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc tồn truyện theo cách 3 em là một nhĩm đọc phân vai Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : “ 3 -4 HS đọc trước lớp Cương thấy đốt cây bơng” Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - dặn dị - Yêu cầu HS nêu nội dung, ý nghĩa của Theo dõi bài : Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng : học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình. - GD HS ý thức học tập tốt, gĩp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân và gia đình. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Điều ước của vua Mi- đát”
  4. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Ơn tập” Tiết 2 :KHOA HỌC ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU - Ơn tập các kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. Dinh dưỡng hợp lí. Phịng tránh đuối nước. - GD HS ý thức trong ăn uống và phịng tránh tai nạn đuối nước, bệnh tật. II. CHUẨN BỊ - GV: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe. Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Chúng ta phải làm gì để phịng tránh tai nạn - 2 HS thực hiện đuối nước? - Nhận xét - Nêu nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi? - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Trò chơi ai đúng ai nhanh - Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức về : - Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Cách tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 các câu hỏi trong - Thảo luận nhĩm 4 SGK trang 38 - Đại diện các nhĩm trình bày - Theo dõi, nhận xét - Nhận xét
  5. * Hoạt động 2 : Tự đánh giá - Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. - Cách tiến hành : Bước 1 : Yêu cầu HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá : - Lắng nghe - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? - Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật vàø thực vật chưa? - Đã ăn các thức ăn có đủ các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa? Bước 2 : - Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ - HS tự đánh giá. uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. Bước 3 : - Yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc cá - Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân. nhân. 3. Củng cố - dặn dò: -Xem tiếp phần cịn lại để tiết sau học tiếp Nhận xét tiết học. Tiết 3 :TỐN TIẾT 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU: - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê ke). - Làm được các bài tập 1, 3. HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK II. CHUẨN BỊ. -GV: Thước, ê kê -HS: Thước, ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  6. 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1 trang 51 - 2 HS thực hiện -Nhận xét . - Theo dõi, nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn HS vẽ - 1 HS nhắc lại tên bài - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song - Theo dõi với đường thẳng AB cho trước - Thực hành vẽ vào giấy nháp - Nêu bài tốn rồi hướng dẫn HS thực hiện, vẽ mẫu trên bảng ( theo từng bước vẽ như SGK trang 53) - Theo dõi - Cho HS liên hệ với hình ảnh 2 đường thẳng song song ( AB và CD ) cùng vuơng gĩc với đường thẳng thứ ba ( AD) ở hình chữ nhật trong bài học. c. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Rèn KN vẽ đường thẳng song song cho HS - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Làm bài vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét Bài 2: : ( Hướng dẫn HS làm ) Bài 3: - Tiến hành tương tự bài 1 - HS làm bài - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở 3.Nhận xét- -dặn dò: - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét - Về nhà xem trước bài “ Thực hành vẽ hình chữ nhật; Thực hành vẽ hình vuơng” - Nhận xét chung tiết học
  7. Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi ; Lập được dàn ý rõ của bài trao đổi để đạt mục đích. Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. - GD HS khi trao đổi ý kiến với người thân cần lễ phép, mạnh dạn, tự nhiên II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra - Gọi 1 HS đọc lại bài văn đã được chuyển thể - 1 HS thực hiện từ trích đoạn vở kịch Yết Kiêu - Nhận xét - Nhậïn xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài, gạch dưới các từ : nguyện - 1 HS đọc vọng, mơn năng khiếu, trao đổi, anh ( chị) ủng hộ, cùng bạn đĩng vai c. Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ cĩ. - 3 HS nối tiếp đọc - Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK - Hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của bài + Nội dung trao đổi là gì? trao đổi nguyện vọng muốn học thêm một mơn năng khiếu của em + Đối tượng trao đổi là ai? anh hoặc chị của em + Mục đích trao đổi để làm gì? làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em ; giải đáp những khĩ khăn, thắc mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thư\cj hiện nguyện vọng ấy. + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? Em và bạn trao đổi. Bạn đĩng vai anh hoặc chị của em d. HS thực hành trao đổi - Yêu cầu HS thực hành nhĩm đơi trao đổi ý kiến với người thân - Làm việc nhĩm đơi - Theo dõi, giúp đỡ - 1 số nhĩm trình bày trước lớp
  8. - Nhận xét - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân ( nắm vững - 1, 2 HS nhắc lại mục đích . Cử chỉ tự nhiên) - Viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp - Chuẩn bị bài “Luyện tập trao đổi với người thân về một nhân vật trong truyện cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên” - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu , ngày 10 tháng 11 năm 2017 TiẾT 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật : người sự vật hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. II. CHUẨN BỊ - HS: SGK, VBT - GV: Bảng phụ viết nội dung BT2. (đoạn văn “Thần Đi-ô-ni-dốt thế nữa!”) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS xác định danh từ chung, 2 HS thực hiện danh từ riêng trong bài 2b trang 94 SGK. - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới: 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bang.̉ b. Phần nhận xét - Yêu cầu HS nối tiếp nội dung bài 1, 2. - Đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp về : Tìm - 2 HS nối tiếp đọc từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của - Làm việc theo cặp thiếu nhi, chỉ trạng thái của các sự vật. - 1 số HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhâṇ xét . - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ. - Gợi ý HS rút ra ghi nhớ SGK trang 94
  9. c. Phần luyện tập * Bài 1: - Đọc yêu cầu, thảo luận theo cặp - Làm bài vào VBT - Giúp HS tìm các động từ chỉ hoạt động - 3, 4 HS trình bày bài thường ngày của bản thân. - Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ HS - Làm việc theo nhĩm 4 - Nhâṇ xét, chớ t laị KQ đú ng . - 1 số nhĩm nêu kết quả * Bài 2: Giúp HS tìm được động từ trong câu - Nhận xét - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm - 1 số HS phát biểu ý kiến * Bài 3: - Nhận xét - Giúp HS nhận biết được động từ thể hiện qua tranh vẽ. - Nhận xét chốt lại ý đúng - 1 HS nhắc lại 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Ơn bài để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1 - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :TỐN TIẾT 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUƠNG I. MỤC TIÊU: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuơng ( bằng thước và ê ke) - Làm được các bài tập 1a trang 54; bài 1a trang 55. HS khá giỏi làm được các bài tập trong SGK. * Điều chỉnh: Khơng làm bài tập 2 II. CHUẨN BỊ. -GV: Thước, ê kê -HS: Thước, ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1 trang 52 - 2 HS thực hiện -Nhận xét . - Theo dõi, nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: - 1 HS nhắc lại tên bài
  10. b. Hướng dẫn cách vẽ * Vẽ hình chữ nhật cĩ chiều dài 4 cm, chiều rộng 3cm. - Hướng dẫn HS cách vẽ như SGK - Theo dõi - Thực hành vẽ vào giấy nháp - Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật * Thực hành ( Bài 1a trang 54) - Theo dõi Bài 1a: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Rèn KN vẽ hình chữ nhật cho HS - Làm bài vào vở. HS khá, giỏi làm thêm ý b - Theo dõi, giúp đỡ HS - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét c. Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuơng - Vẽ hình vuơng cĩ cạnh 3 cm. - Nêu bài tốn: Vẽ hình vuơng ABCD cĩ cạnh 3 cm - Vẽ vào vở nháp - Yêu cầu HS vận dụng các bước vẽ hình chữ nhật đã học áp dụng vẽ hình vuơng ABCD - Nhắc lại - Theo dõi nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ hình vuơng - Khuyến khích HS nêu sự khác nhau về cách - HS khá, giỏi nêu vẽ hình vuơng và vẽ hình chữ nhật *Thực hành ( Bài 1 a trang 55) - Tiến hành tương tự như phần thực hành ở trên. - Đọc yêu cầu, làm vào vở bài 1a. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK 3.Nhận xét- -dặn dò: - Về nhà xem trước bài “ Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học Tiết 3 : KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài : KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2) A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau . Đường khâu cĩ thể bị dúm . - Với học sinh khéo tay : - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm
  11. B .CHUẨN BỊ : - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. - Mẫu vải khâu đột thưa. - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ Khâu đột thưa (tiết 1) - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao - HS nêu lại quy trình khâu đột thưa tác khâu đột thưa. - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khâu đột thưa (tiết 2). b. Hướng dẫn + Hoạt động 1: HS thực hành - HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa. - GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo 2 - ( HS khá, giỏi ) nhắc lại kĩ thuật thêu cách: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - GV hường dẫn những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi khâu đột thưa đã nêu hoạt động 2 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nêu thời gian yêu cầu thực hành là 10 phút để thực hiện đường khâu và yêu cầu HS thực hành thêu - HS lấy dụng cụ ra để trên bàn . - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS cịn lúng - HS tiến hành thực hành các mũi khâu theo hướng túng. dẫn của GV Lưu ý : trật tự của HS trong giờ thực hành , cẩn thận cầm kim . + Hoạt động 2: - Đánh giá kết quả học tập. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Đường vạch dấu thẳng. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành . + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu. + Đường khâu tương đối phẳng - Cả lớp quan sát đánh giá sản phẩm của bạn + Các mũi khâu mặt phải tương đối bằng nhau và đều nhau. + Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét. - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ . - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập
  12. và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột Tiết 4 :MƠN ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở TN (khai thác sức nước, khai thác rừng). - Nêu được vai trị của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản - Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mơ tả sơ lược đặc điểm sơng ở Tây Nguyên: Cĩ nhiều thác ghềnh. - Mơ tả sơ lược: Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp. - Chỉ trên lược đồ (bản đồ) và kể tên các con sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên: sơng xê xan, sơng Đồng Nai . - HS cĩ năng khiếu : + Quan sát hình và kể các cơng việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ. + Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá. - GD HS yêu quý và bảo vệ rừng, nhất là chăm sĩc và bảo vệ rừng ngập mặn ở địa phương. II. CHUẨN BỊ Bản đồ địa lý tự nhiên VN. Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở TN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Kể tên những cây trồng và vật nuơi chính ở Tây - 2 HS trả lời. Nguyên - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Day bày mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Khai thác sức nước * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 4, hãy kể tên một - Thảo luận theo nhĩm 4. số sông ở TN? Những sông này bắt nguồn từ đâu và - Đại diện các nhĩm trình bày.
  13. chảy ra đâu ? Các hồ chứa nước do Nhà nước và - Nhận xét. nhân dân xây dựng có tác dụng gì? Nhận xét, sửa chữa, giúp các nhĩm hồn thiện phần trình bày - Cho HS chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li, sông - 2 HS chỉ bản đồ Ba, Xê Xan, Đòng Nai trên bản đồ. - Nhận xét c. Rừng và việc khai thác rừng ở TN * Hoạt động 2 :Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4-SGK, - Quan sát hình thảo luận nhĩm 2. trả lời các câu hỏi – SGV/75 - 2,3 HS trả lời trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát H8,9,10 – SGK và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi H: Rừng ở Tây Nguyên cĩ giá trị gì? cĩ nhiều sản vật quý như gỗ, tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc, là xứ sở của GDHS ý thức khơng được săn bắt, cần bảo vệ các lồi nhiều thú quý thú quý hiếm cịn lại ở Tây Nguyên H: Gỗ được dùng để làm gì? đĩng đồ dùng để xuất khẩu. - Kể các cơng việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đề gỗ. 1-2 HS nêu - Thế nào là du canh, du cư? HS phát biểu H: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? 2-3 HS nêu - Hướng dẫn HS rút ra bài học – SGK/93 - Vài HS đọc GD HS yêu quý và bảo vệ rừng, nhất là chăm sĩc và bảo vệ rừng ngập mặn ở địa phương. 3. Củng cố, dặn dò : - Trình bày tóm tắt những hoạt động SX của người dân ở TN. - Chuẩn bị bài sau : Thành phố Đà Lạt. - Nhận xét chung giờ học
  14. Tiết 5 : GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề 2. EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (tiết 2) I. Mục tiêu : - HS biết trong giao tiếp hằng ngày, ngồi việc chú ý tới nội dung nĩi chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nĩi chuyện cũng rất quan trọng. - Thể hiện được ngơn ngữ khơng lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học Bút màu, giấy A4, phiếu học tập II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. (2 phút) 2. Các hoạt động. (30 phút) * HĐ5. Thảo luận nhĩm - GV đọc truyện : Câu chuyện nhà Gương. - 2 HS đọc lại câu chuyện. - Thảo luận N4 ý nghĩ câu chuyện. - Đại diện các nhĩm lên trình bày ý nghĩa. - Các nhĩm khác nhận xét. - GV chốt lại ý đúng. * HĐ6. Trị chuyện cùng bạn - GV yêu cầu HS cùng trị chuyện với bạn ngồi bên cạnh về chủ đề và nội dung mà mình thấy hứng thú. - Chú ý sử dụng ánh, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ thể hiện mình là người lịch sự. Gợi ý chủ đề : + Một bài học ở lớp khiến em và bạn thấy hào hứng. + Những trị chơi mà em và bạn thích chơi trong giờ ra chơi. + Những phim hoạt hình yêu thích của em và bạn. - Các nhĩm lên thực hiện cuộc trị chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn nĩi chuyện lịch sự nhất. * HĐ7. Em yêu ca dao tục ngữ Em hãy đọc câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nĩi về giao tiếp ứng xử trong cuộc sống hằng ngày. + Cho HS chơi trị chơi truyền điện. - Gv nhận xét, tuyên dương. * HĐ8. Khả năng giao tiếp của em. - Em hãy tự nhận xét và đánh giá khả năng giao tiếp khơng lời của bản thân trong cuộc sống hằng ngày bằng cách đánh dấu x vào ơ phù hợp : - GV phát phiếu. Đánh giá STT Thể hiện Thường Thỉnh Khơng xuyên thoảng bao giờ 1 Tươi cười với bạn bè, cha mẹ, thầy cơ và với Tất cả mọi người xung quanh 2 Tự tin nhìn vào mặt người đối diện khi nĩi chuyện 3 Chú ý lắng nghe người khác nĩi 4 Cử chỉ, điệu bộ thân thiện, dễ gần 5 Khơng tỏ ý sốt ruột hoặc ngáp dài khi người khác dang nĩi
  15. 6 Biết động viên, khích lệ người nĩi bằng cử chỉ, điệu bộ phù hợp 7 Biết kiểm sốt cảm xúc 8 Khơng gây sự khĩ chịu và khĩ xử cho người nĩi chuyện với mình 9 Mặc trang phục phù hợp với hồn cảnh 10 Đốn được suy nghĩ và thái độ của người khác thơng qua cử chỉ, điệu bộ của người đĩ. Em nhận thấy mình cần phát huy : . Em nhận thấy mình cần khắc phục : - HS trình bày ý kiến của mình. * Lời khuyên : (VBT) - HS đọc 3. Củng cố, dặn dị: (3 phút) - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017