Giáo án Lớp 5 chương trình cả năm

I.Mục đích yêu cầu:

1. Biết đọc, viết phân số; Biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 dưới dạng phân số; Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

2. Rèn kĩ năng đọc; Viết phân số.

3. GD: Tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp, khoa học.

doc 834 trang Tú Anh 25/03/2024 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 chương trình cả năm

  1. TUẦN 1: TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục đích yêu cầu: 1. Biết đọc, viết phân số; Biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 dưới dạng phân số; Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Rèn kĩ năng đọc; Viết phân số. 3. GD: Tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp, khoa học. II.Đồ dùng: - Hình trong sgk. - Bảng con. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập môn HS chuẩn bị theo yêu cầu. Toán của HS. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết HS theo dõi. học. 2.2.Hệ thống kiến thức: Hoạt động cả lớp. -HS làm các ví dụ trong sgk theo - Củng cố hệ thống khái niệm về phân số, đọc viết hướng dẫn của GV. Rút ra phần phân số qua hình vẽ và ví dụ tr3 sgk. ghi chú, nhắc lại ghi chú trong sgk. - Nhắc lại cách ghi phép chia số tự nhiên cho số tự . nhiên khác 0; viết số tự nhiên dưới dạng phân số qua ví dụ trang 4 sgk. - Cho HS nhắc lại phần chú ý tr3, 4sgk. HS lần lượt làm các bài tập trong 2.3.Luyện tập: sgk. Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập tr4 sgk. -HS làm miệng bài 1. -Bài 1: lần lượt cho HS đọc và nêu tử số của từng phân - HS làm vở và bảng con, đổi vở số. chữa bài. -Bài 2;3 Tổ chức cho HS viết vào bảng con ý đầu. Lưu ý HS cách trình bày. các ý còn lại cho HS làm vở. Cho HS đổi vở chấm NX. -HS làm vở. GV chấm, chữa bài nếu HS làm sai nhiều, hoặc chưa hiểu. +Đáp án đúng: 6 0 a) 1 = b) 0 = 6 5 2.4.Củng cố dăn dò:
  2. • Nhắc lại phần ghi chú tr3,4 sgk. • Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập trong -HS nhắc lại ghi chú trong sgk. vở bài tập. Học thuộc phần ghi chú trong sgk. TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục đích yêu cầu: 1. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ ngơi đúng chỗ. 2. Hiểu nội dung bức thư: - Bác hồ khuyên HS nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm giờ công học tập của các em”(Trả lời được câu hỏi 1,2,3). 3.Giáo dục: Ý thức trách nhiệm của HS trước lời dạy của Bác. II.Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài học. - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: HS chuẩn bị theo yc. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm:Việt Nam-Tổ quốc em, giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. HS quan sát tranh, NX. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài. -Chia bài thành 2 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp -1HS khá đọc toàn bài. đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -HS luyện đọc nối tiếp đoạn. Lưu ý HS đọc đúng các tiếng có phụ âm Luyện phát âm tr/ch;s/x đầu:tr/ch;s/x(Trường,chuyển,sung sướng ) Đọc chú giải trong sgk. -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc trìu mến, thân ái, -HS nghe, cảm nhận. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. -HS đọc thầm thảo luận trả lời -Hỗ trợ HS câu hỏi 3: HS là người chủ tương lai,các em câu hỏi trong sgk. có trách nhiệm làm cho đất nước tươi đẹp hơn, sánh vai -HS thảo luận ,phát biểu câu 3 với các cường quốc năm châu. theo ý hiểu của bản thân. -GV chốt ý rút nội dung bức thư. Nhắc lại nội dung bức thư. 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn -Học sinh luyện đọc trong “Sau 80 năm công học tập của các em” hướng dẫn nhóm.Thi đoc diễn cảm và đọc đọc. thuộc trước lớp. Nhận xét bạn
  3. tiết học. Hoạt động2: Nhận xét bài viết của học sinh. -Gọi HS đọc đề trong sgk: Đềbài:Chọn một trong các đề trang 144 sgk. -HS đọc các đề bài trong - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: sgk trang 144. + Kiểu bài: Tả cảnh +Đối tượng miêu tả:Cảnh một ngày mới,một đêm trăng,trường trước buổi học,khu vui chơimgiải trí. HS đọc lại bài viết . - Nhận xét những ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài. +Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả. -Thông báo điểm số cụ thể. Hoạt động3:Tổ chức cho HS chữa bài: -HS sửa bài trên bảng.tự sủa trong bài làm của -Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung mình. trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung. -Nghe,nhận xét bài - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. văn,đoạn văn mẫu. -Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bài văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái -HS viết bài vào vở. hay của bài văn,đoạn văn. Đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết sau. • Nhận xét học. Thứ năm,Ngày soạn 4 tháng 5 năm 2020 Ngày dạy:6 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: KHOA HỌC Bài 68(68) MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I.Mục đích yêu cầu: 1. Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
  4. 3. GD MT: Ý thức bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 140,141 sgk - Sưu tầm tranh ảnh,thông tin về bảo vệ môi trường. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc 1 số HS trả lời. nhận xét bổ không khí và nguồn nước bị ô nhiễm? sung. GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. -HS thảo luận ,trình bày kết Hoạt động2 Xác định một số biện pháp bảo vệ môi quả thảo luận. rường ở các mức độ bằng thảo luận nhóm đôi : quan sát hình,đọc thông tin trong sgk,trả lời miệng.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng. Đáp án : HÌnh 1- b; Hình 2- a; Hình 3- e; HÌnh 4- c; Hình 5 – d GDMT: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một Quốc gia nào,một tổ chức nào.Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.Mỗi chúng ta,tuỳ lứa tuổi,công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động3: Cho HS rèn kĩ năng bảo vệ môi trường bằng hoạt động triển lãm theo nhóm: Sưu tầm,sắp xếp HS trưng bày tranh các thông tin,hình ảnh về các biện pháp bảo vệ môi ảnh,thông tin về bảo vệ môi trường trên giấy khổ lớn,trình bày trên bảng.Lần lượt đại trường. diện các nhóm lên thuyết trình,lớp nhận xét,bổ sung . GDMT: Tích cực bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ môi trường mọi lúc,mọi nơi,tuỳ theo khả năng của mình. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. • Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
  5. • Nhận xét tiết học. Tiết2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 68(668: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU GẠCH NGANG) I.Mục đích yêu cầu: 1. Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang 2. Làm bài tìm dấu ngoặc kép,nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 3. GD ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Yêu cầu HS đọc đoạn văn BT4 tiết trước -Một số HS đọc -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét bổ sung. 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng phụ ghi tác dụng -HS nhắc lại các tác dụng của dấu gạch ngang.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm của dấu gạch ngang. bài trên bảng phụ.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng: Lời giải: -HS làm vở và bảng phụ. + “- Tất nhiên rồi.- Mặt trăng cũng vậy, .” : -Dấu gạch đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại. + “ – Giọng công chúa nhỏ dần ”; “ nơi Mị Nương- con gái vua Hùng .”: - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu. + Đoạn văn c: Dấu gạch ngang đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Bài2:Gọi HS đọc mẩu chuyện,đọc đoạn có sử dụng dấu gạch ngang.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS chỉ trên bảng
  6. phụ chỗ có dùng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang đó. Nhận xét,chữa bài. Lời giải: HS làm vở,chữa bài trên + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu: bảng phụ. “Chào bác- em bé nói ”; “ Cháu đi đâu vậy?- Tôi hỏi em” +Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật:Các trường hợp còn lại trong đoạn văn. Hoạt động cuối: -Nhắc lại tác dụng của dấu • Hệ thống bài gạch ngang. • Dặn HS làm lại bài tập vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết3: TOÁN Bài 169(169) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: 1 . Củng cố về phép cộng,trừ. 2. Vận dụng tính giá trị biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng +Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : HS làm bài tập 2b tiết trước. HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ
  7. -GV nhận xét. sung. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: HS làm vở,chữa bài trên bảng. Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung. Đáp án: a) 85793 – 36814 + 3826 = 38 979 +3826 =52805 84 29 30 55 30 85 d) - + = + = 100 100 100 100 100 100 e) 325,97 + 86,54 +103,46= 412,51+ 103,46=515,97 Bài2: Cho HS làm vào vở,2 HS làm bài trên bảng.nhận -HS làm vở,chữa bài trên bảng xét,chữa bài. Đáp án: a) x +3,5 = 4,72 +2,28 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x +3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4 x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2 x = 3,5 x = 13,6 Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm -HS làm vở,chữa bài trên bảng vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. nhóm. Bài giải: Độ dài đáy lớn cảu hình thang là: 150:3 x 5 =250 m Chiều cao mảnh đất là: 250 : 5 x 2 = 100 m Diện tích mảnh đất là: ( 150 + 250) x100 : 2 = 20000m2 20000m2 = 2 ha Đáp số : 20000 m2 ; 2 ha Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 4: KĨ THUẬT Bài 34(34): LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(Tiết 2) I.Mục đích yêu cầu:
  8. 1.Lắp được mô hình theo sở thích 2 Lắp đúng và đủ các chi tiết đã chọn. 3. Phát huy óc sáng tạo. I.Đồ dùng: Bộ đồ dùng lắp ghép. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -HS chuẩn bị lắp ghép. +Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh? -Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS nhắc lại mô -HS nhăc lại quy trình lắp hình đã chọn để lắp ghép. ghép. -Gọi HS nhắc lại yêu cầu về lắp ghép. -Cho HS nhắc lại tên dụng cụ chi tiết dùng để lắp ghép mô hình đã chọn -Yêu cầu HS nói về cquy trình lắp ghép mô hình đó. -HS tiến hành lắp ghép. Hoạt động3: Tổ chức cho HS thực hành lắp ghép. -Tổ chức cho HS chuẩn bị các chi tiết dùng để lắp ghép mô hình của mình. - Yêu cầu HS tiến hành lắp ghép mô hình của mình - GV theo dõi,nhắc nhở HS . -Yêu cầu HS lắp ghép đúng theo quy trình lắp mô hình mà mình đã chọn. -GV giúp đỡ những HS còn lúng túng trong -HS nhắc lại cách lắp ghép một số chi tiết. mô hình kĩ thuật.
  9. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Nhắc HS chuẩn bị tiết sau • Nhận xét tiết học. Thứ sáu,Ngày soạn 5 tháng 5 năm2020 Ngày dạy: 7 tháng 5 năm 2020 Tiết 5 TẬP LÀM VĂN Bài 68(68) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục đích yêu cầu: 1.Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả người(về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Viết lại đoạnvăn cho hay hơn. 3.GD ý thức tự giác,trong học tập. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả Một số HS trả lời,Lớp người. nhận xét bổ sung + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Nhận xét bài viết của học sinh. -Gọi HS đọc đề trong sgk: Đềbài:Chọn một trong các đề trang 152 sgk. -HS đọc các đề bài trong - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: sgk trang 152 + Kiểu bài: Tả người +Đối tượng miêu tả:thầy cô giáo,người ở địa phương,người mới gặp, HS đọc lại bài viết . - Nhận xét những ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài.
  10. +Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả. -Thông báo điểm số cụ thể. -HS sửa bài trên bảng.tự Hoạt động3:Tổ chức cho HS chữa bài: sủa trong bài làm của -Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung trên mình. bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung. -Nghe,nhận xét bài - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. văn,đoạn văn mẫu. -Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bài văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái hay của bài văn,đoạn -HS viết bài vào vở. văn. Đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập • Nhận xét học. Tiết3: TOÁN Bài 170(170) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: 1 Củng cố về phép nhân,chia. 2 Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng +Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : HS làm bài tập 4 tiết trước. HS lên bảng làm.,Nhận -GV nhận xét. xét,bổ sung. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: HS làm vở,chữa bài trên Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bảng.
  11. bài.Nhận xét,bổ sung. 7 3 1 Đáp án: a) 638 x 35 = 29330; b) x = 9 35 15 c) 36,66 : 7,8 = 4,7; d)16 giờ15 phút: 5 = 3 giờ 15 phút Bài2: Cho HS làm vào vở ý a,ý c,2 HS làm bài trên bảng.nhận xét,chữa bài. Đáp án: a) 0,12× x = 6 b) 5,6 : x = 4 x = 6: 0,12 x = 5,6 : 4 -HS làm vở,chữa bài trên x = 50 x = 1,4 bảng Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Bài giải: Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 × 35 = 840 kg Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là: 2400 : 100 × 40 = 960 kg Số kg đường cửa hàng đó bán trong hai ngày đầu là: -HS làm vở,chữa bài trên 840 + 960 = 1800 kg bảng nhóm. Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ ba là: 2400 - 1800 = 600 kg Đáp số : 600 kg Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 4: ĐỊA LÝ Bài 34 (34): ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1.Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên,dân cư,hoạt động kinh tế của các châu lục trên thế giới. 2.Chỉ ,nêu tên các con sông,đồng bằng,sa mạc lớn trên bản đồ. 3.GD ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng : -Quả địa cầu -Bản đồ thế giới. III.Các hoạt động:
  12. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Việt Nam nằm ở khu vực nào trên thế giới? +Nhận xét ghi điểm. Một số HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét,bổ sung. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. -HS quan sát bản đồ chỉ vị trí Hoạt động2: Gọi HS lên chỉ trên bản đố và nêu tên một Việt Nam,các châu lục. số con sông lớn,đồng bằng lớn,núi,sa mạc, • Hoạt động3: Tổ chức cho HS trò chơi đối đáp nhanh: -GV nêu cách chơi: Một nhóm nêu tên châu lục chỉ một nhóm khác nêu đặc điểm chính của châu lục đó về - HS tham gia trò chơi thiên nhiên,dân cư,hoạt động kinh tế, . -Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét,tuyên dương những HS có nhiều số câu trả lời đúng. .Hoạt động4: Tiếp tục tổ chức trò chơi du lịch trên bản đồ: -GV nêu cách chơi: HS sẽ chọn địa điểm mình đến và giới thiệu cho cả lớp biết về nơi mình đến Ví dụ: HS nói nơi mình đến là Châu Phi sẽ phải giới HS tham gia trò chơi. thiệu cho các bạn biết về Châu phi: đan cư,sản phẩm công nghiệp,sản phẩm nông nghiệp, thiên nhiên,danh lam thắng cảnh, Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết kiểm tra. • Nhận xét tiết học. Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 A.Mục đích yêu cầu: 1.Đánh giá hoạt động trong tuần. 2.Đề ra phương hướng hoạt động tuần tiếp theo.
  13. B.Tổ chức: I.Đánh giá hoạt động tuần : +Đại diện các tổ báo cáo hoạt động trong tuần của tổ mình. Cán sự lớp nhận xét bổ sung + GV nhận xét chung: a)Về học tập: + Ưu điểm Giữ vững nề nếp học tập. +Tồn tại:Một số HS chưa học bài ở nhà. b) Về nề nếp:+Ưu điểm:Vệ sinh có nhiều tiến bộ. +Tồn tại:một số HS quên khăn quàng • Xét thi đua Tuần 34: -Dựa vào danh sách của các tổ,lớp bình bầu cá nhân xuất sắc. -Bình chọn tổ nhóm xuất sắc. ➢ GV tuyên dương tổ nhóm cá nhân xuất sắc. II.Phương hướng hoạt động tuần tiếp theo: -Các tổ thảo luận đưa ra phương hướng HĐ của tổ mình -Lớp thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động chung của lớp -GV tổng kết những nhiệm vụ chính: +Khắc phục những tồn tại ở tuần 34.Ôn tập kiểm tra cuối năm. +Lao động theo khu vực phân công.Giữ vệ sinh lớp. Buổi chiều: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. LÀM NHÀ BẰNG QUE KEM I.Mục tiêu: 1.Biết làm mô hình nhà bằng que kem. 2.Rèn kĩ năng khéo léo. 3. Góp phần hình thành ý thức tiết kiệm,tận dụng,tái sử dụng rác thải. II.Chuẩn bị: Que kem,keo dán,màu nước. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1:GV giới thiệu, nêu tên các nguyên liệu cần để thực hiện. Hoạt động2: Hướng dẫn mẫu:GV cho HS quan sát mô hình -HS quan sát mẫu.cho HS nhận xét,GV lần lượt hướng dẫn các thao tác mẫu: + Thao tác 1:Dựng các bức tường nhà. +Thao tác 2: Tạo gờ bám giữa các bức tường gỗ. +Thao tác 3: Hoàn thiện và trang trí. -HS thực hành. Hoạt động3: Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm: +GV Kiếm tra sự chuẩn bị của các nhóm,tổ chức cho HS làm. +Theo dõi,giúp đỡ nhóm yếu.
  14. +Tổ chức cho SH trưnưg bày sản phẩm,nhận xét,đánh giá sản phẩm của các nhóm. HS liên hệ bản thân. Hoạt động cuối:Hệ thống bài.Liên hệ giáo dục HS tiết kiệm,tái sử dụng rác thải trong sinh hoạt .Nhận xét tiết học. Tuần 35 Thứ hai, Ngày soạn:8 tháng 5 năm 2020 Ngày dạy: 10 tháng 5 năm 2020 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Bài(T35) THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I.Mục đích yêu cầu: 4. Kiến thức:Hệ thống kiến thức các bài:Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dân xã,phường em,Em yêu Tổ quốc Việt Nam,Em yêu hoà bình,Em tìm hiểu về Liên Hợp quốc,Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 5. Rèn kĩ năng ứng xử các tình huống có liên quan đến những bài đã học. 6. Thái độ:Có tình cảm đối với Tổ quốc,có tinh thần hợp tác Quốc tế,có ý thức Bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng:: 1. Hệ thống câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học. 2. Phiếu học tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: -Gọi một số HS đọc ghi nhớ của bài trước. - Một số HS nêu. +GV nhận xét,đánh giá. -Lớp nhận xét bổ sung. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. -HS theo dõi. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức 6 bài đạo đức bằng hoạt động cá nhân vào PHT.Gọi HS sinh trình bày GV hệ thống trên bảng -HS làm bài vài PHT. lớp. Một số HS trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS ứng xử một số tình huống liên Nhận xét bổ sung. quan đến các bài đã học theo nhóm. +TH1: Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho khách quốc tế đến thăm Việt Nam.? +TH2:Em hãy cùng các bạn tổ lên kế hoạch tổ chức tuyên truyền Bảo vệ môi trường?
  15. Lần lượt gọi các nhóm trình bày,nhận xét bổ sung,tuyên dương nhóm có cách xử lý đúng và hay. -HS đóng vai xử lý tình huống. Hoạt động 4: Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi trả lời nhanh các câu hỏi vào bảng con. +GV nêu một số câu hỏi có liên quan đến nội dung các bài đã học. -HS trả lời vào bảng con. +Yêu cầu HS ghi nhanh câu trả lời vào bảng con.Ai trả lời sia sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi. +Nhận xét tuyên dương những HS còn lại sau 10 câu hỏi. Hoạt động cuối: • Hệ thống kiến thức Đạo đức trong chương trình đã học. • Dặn HS thực hành xây dựng trường học thân thiện. • Nhận xét tiết học. Tiết 3: TẬP ĐỌC Bài 69(69) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I.Mục đích yêu cầu: 4. Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học với tốc độ110 tiếng/phút.Lập được bảng tổng kết về chủ ngữ,vị ngữ trong câu. 5. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm,đọc thuộc một số bài thơ,đoạn văn dễ nhớ. 6. Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn. II.Đồ dùng –Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34. -Bảng phụ kẻ bảng thống kê. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: gọi HS đọc bài Nếu trái đất thiếu tr em.Trả lời các -HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.Lớp câu hỏi trong sgk. nhận xét,bổ sung. -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng: HS Lên bốc thăm đọc bài. -Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học. -Lần lượt gọi HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học(1/5 lớp) -HS điền vào vở bài tập.Nhận xét,bổ -GV nhận xét,ghi điểm từng học sinh. sung hoàn thiện trên bảng phụ. 2.3.Lập bảng tổng kết chủ ngữ,vị ngữ: -Đọc lại bảng đã hoàn thành.
  16. 2.4. Thực hiện bài tập 3:Nhận xét về nhân vật bạn nhỏ trong bài Người gác rừng tí hon: +Gọi HS đọc yêu cầu bài. +Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu +Gọi HS lần lượt trả lời ,nhận xét,bổ sung. 3.Củng cố-Dặn dò: • Hệ thống bài. • Dặn HS học thuộc bảng hệ thống.Chuẩn bị tiết sau. -HS viết bài vào vở,đọc bài trước lớp.