Giáo án Lớp 5 - Tuần 13+14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

Tiết 25 : Người gác rừng tí hon

I. Mục đích yêu cầu

        -Đọc rõ ràng, trôi chảy; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến các sự việc.

              - Hiểu được ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm  một công dân nhỏ tuổi.

                          - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.

* GDKNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

                   - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

II. Đồ dùng

+ GV: Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.

doc 49 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13+14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1314_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_cong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 13+14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 13 (Từ ngày 4/12/2017 đến 8/12/2017) Tiết Thứ Tiết Mơn theo Tên bài ngày PPCT 1 Đạo đức 13 Kính già, yêu trẻ (tiết 2) Hai 2 Tốn 61 LuyƯn tËp chung 4/12 3 Tập đọc 13 Hành trình của bầy ong 4 Chào cờ Ba 2 Chính tả 13 Hành trình của bầy ong 5/12 3 Tốn 62 LuyƯn tËp chung 1 LTVC 25 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường 2 KC 13 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tư 3 Tốn 63 Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn 6/12 4 Địa lí 13 C «ng nghiƯp (tiÕp theo ) 5 Lịch sử 13 “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” 1 Tập đọc 26 Trồng rừng ngập mặn Năm 2 TLV 25 7/12 Luyện tập tả người 3 Tốn 65 LuyƯn tËp 1 LTVC 26 Luyện tập quan hệ từ 2 TLV 26 Luyện tập tả người Sáu Chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000, 8/12 3 Tốn 65 4 Kĩ thuật 13 Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 2) 5 SH GDNG Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng GVCN Lê Quang Hùng Nguyễn Văn Cơng 1
  2. Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017 Đạo đức Tiết 13: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi 1: Nêu ghi nhớ bài Kính già, yêu trẻ. - Câu hỏi 2: HS làm lại bài tập 1. * GV nhận xét. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại đề. b. Hoạt động 1: Đĩng vai ( bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và phân công mỗi nhóm xử - 3 nhóm đại diện lên thể hiện. lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. - Các nhóm khác thảo luận, - GV kết luận. nhận xét. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK. * Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày giành cho người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm HS làm bài tập 3- 4. - HS làm việc theo nhĩm 4 - GV mời đại diện các nhĩm lên trình bày. trong 3 phút. - GV rút ra kết luận. d. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luơn quan tâm, chăm sĩc người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các phong tục, tập - Từng nhĩm thảo luận rồi mời quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân đại diện lên trình bày. tộc Việt Nam. - Các nhĩm khác bổ sung ý 3. Củng cố - dặn dị: kiến. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 HS - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. TẬP ĐỌC Tiết 25 : Người gác rừng tí hon I. Mục đích yêu cầu -Đọc rõ ràng, trôi chảy; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu được ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi. - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. 2
  3. * GDKNS: - Ứng phĩ với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. Đồ dùng + GV: Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hành trình của bày ong. -Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Người gác rừng tí hon” *Hướng dẫn học sinh luyện đọc. *Luyện đọc. -1, 2 học sinh đọc bài. -Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . -GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng -3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. đoạn. -Học sinh phát âm từ khó. -Sửa lỗi cho học sinh. -Học sinh đọc thầm phần chú giải. -1, 2 học sinh đọc toàn bài. -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân -Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc khách tham quan nào thế nào? +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy -Hơn chục cây to bị chặt thành từng những gì, nghe thấy những gì ? khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu bạn là người thông minh, dũng cảm chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt - Yêu rừng, sợ rừng bị phá/ Vì hiểu rằng trộm gỗ ? rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn. + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? -Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo -GV chốt: Con người cần bào vệ môi trường bạo tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. *Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS rèn đọc diễn cảm. -HS thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 3
  4. - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. II. Đồ dùng + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ SGK. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. - Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều - Học sinh nêu. gì? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”. 1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) MT: HS nắm được lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. -HS thảo luận theo nhóm. * Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: -Đại diện 1 số nhóm trả lời - Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì? - Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì? - Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch? Giáo viên nhận xét + chốt: Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM. 2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo - HS lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính nhóm) của chiến dịch. - GV sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. - Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình • Thảo luận nhóm 6 nội dung: bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác - Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn nhận xét bổ sung. công lên Việt Bắc? - Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào? 39
  5. - Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào? - Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? - Học sinh nêu. Giáo viên nhận xét, chốt. 4. Củng cố – Dặn dò - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? - Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới ” - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017 TẬP ĐỌC Tiết 28 : Hạt gạo làng ta I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, rõ ràng bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ý nghĩa – Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên từ vị phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hôi công sức của cha mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là tấm lòng của địa phương góp nên chiến thắng. - GD HS phải biết quí trong hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm ra. - Học thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ yêu thích. II. Đồ dùng + GV: Tranh vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam “ - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh lắng nghe. 3. Giới thiệu bài mới: *Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Luyện đọc. - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ - Nêu cách phát âm đúng: tr – s – tiền thơ. tuyến. - Đọc lại âm: tr – s. Đọc những tiếng – câu – đoạn có âm sai. •- Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc phần chú giải. *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? - vị phù sa – hương sen thơm – công lao của + Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói cha mẹ – nỗi vất vả. lên nỗi vất vả của người nông dân? Dự kiến: Giọt mồ hôi sa. 40
  6. + Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức Mẹ em xuống cấy. như thế nào để làm ra hạt gạo? - Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến + Câu hỏi 4: Vì sao tác giả gọi hạt gạo trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát là “hạt vàng” ? cơm. - Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, *Rèn học sinh đọc diễn cảm. nhờ mồ hôi, công sức của bao người, góp - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn phần chiến thắng chung của dân tộc . cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha Hai, ba học sinh đọc diễn cảm. thiết – ngắt nhịp theo ý câu thơ – dòng 1 và - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. dòng 2 ngắt nhịp bằng 1 dấu phẩy. 4. Củng cố – Dặn dò - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ. - Học bài xong em có suy nghĩ gì? - Học sinh thi đọc diễn cảm. - HS thuộc lòng bài thơ. Quí hạt gạo - Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”. - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Tiết 27 : Làm biên bản cuộc họp I. Mục đích yêu cầu - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản. - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản; biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). - Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan. * GDKNS: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào khơng cần lập biên bản). - Tư duy phê phán. II. Đồ dùng + GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài cũ: “Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết 2 Giáo viên nhËn xÐt. - Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2). 3. Giới thiệu bài mới: - Cả lớp nhận xét. *Phần nhận xét: Bài 1: -Yêu cầu đọc BT1 và BT2. HS đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm. + HS trao đổi theo cặp với ba câu hỏi trong bài 2 (SGK). - Dự kiến: để nhớ những sự việc chính 41
  7. đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận. - Ghi thời gian – Địa điểm – Thành •-Giáo viên chốt lại. phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – a.Mục đích ghi biên bản. Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) b.Tóm tắt những việc ghi vào biên bản. – Kết luận của cuộc họp (Phân công c.2 chữ ký của người viết và chủ tọa. công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư • Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn. ký. - Mở đầu so với viết đơn: - Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. - Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức. - Kết thúc so với viết đơn. - Giống: chữ ký người viết. - Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn. - Rút ra phần ghi nhớ. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ. *Luyện tập. Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc bài. - Học sinh làm bài. a.Đại hội chi đội Lí do: Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và -GVnhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt. - Học sinh lần lượt trình bày. Bài 2: 4. Củng cố – Dặn dò -HS tự làm. - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Học thuộc lòng ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”. - Nhận xét tiết học. To¸n: (TiÕt 69) LuyƯn tËp I. Mơc tiªu: BiÕt: - Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n. - VËn dơng ®Ĩ t×m x vµ gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (5’) 42
  8. - Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi tËp 2, 3, cđa tiÕt - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theo dâi häc 68. nhËn xÐt. NhËn xÐt. 2. Bµi míi: * H­íng dÉn hs luyƯn tËp. (33’) - GV giao c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4 SGK. Ch÷a bµi. Bµi 1: TÝnh råi so s¸nh kÕt qu¶ tÝnh. H: Bµi tËp Y/C chĩng ta tÝnh g×? - Bµi tËp Y/C chĩng ta tÝnh gi¸ trÞ cđa c¸c biĨu thøc råi so s¸nh. - Y/C hs tù lµm bµi. - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. vë. a) 5 : 0,5 vµ 5 2 10 = 10 52 : 0,5 vµ 52 : 2 104 = 104 HS nhËn xÐt. H: Dùa vµo kÕt qu¶ bµi tËp trªn, em h·y cho - Khi thùc hiƯn chia mét sè cho 0,5 ta cã biÕt muèn thùc hiƯn cha mét sè cho 0,5 ; 0,2 thĨ nh©n sè ®ã víi 2 ; chia mét sè cho 0,2 ta ; 0,25 ta cã thĨ lµm nh­ thÕ nµo? cã thĨ nh©n sè ®ã víi 5 ; chia mét sè cho 0,25 ta cã thĨ nh©n sè ®ã víi 4. Bµi 2: T×m x. - Cđng cè c¸ch t×m thµnh phÇn ch­a biÕt. - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo - Y/C hs tù lµm bµi, khi ch÷a bµi cho hs nªu vë. c¸ch t×m x. NhËn xÐt. Bµi 3: Cđng cè c¸ch gi¶i to¸n. - 1 hs ®äc ®Ị to¸n, c¶ líp ®äc thÇm. - Y/C hs ®äc ®Ị to¸n. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo - Y/C hs tù lµm bµi. vë. Bµi gi¶i: - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. Sè lÝt dÇu cã tÊt c¶ lµ: NhËn xÐt. 21 + 15 = 36 (l) Sè chai dÇu lµ: 36 : 0,75 = 48 (chai) §/S: 48 chai. Bµi 4: (HS kh¸, giái) Cđng cè gi¶i to¸n vỊ - 1 hs ®äc ®Ị to¸n, c¶ líp ®äc thÇm. h×nh häc. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo - Gäi hs ®äc ®Ị to¸n. vë. - Y/C hs kh¸ tù lµm bµi. bµi gi¶i: DiƯn tÝch cđa h×nh vu«ng (hay chÝnh lµ diƯn tÝch HCN) lµ: - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. 25 25 = 625 (m2) ChiỊu dµi thưa ruéng HCN lµ: 625 : 12,5 = 50 (m) Chu vi cđa thưa ruéng HCN lµ: (50 + 12,5) 2 = 125 (m) §/S: 125m NhËn xÐt. NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. 3. Cđng cè – dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. 43
  9. Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 28 : Ơn tập về từ loại (tt) I. Mục đích yêu cầu - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại BT1. - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. - Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết. II. Đồ dùng + GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -HS lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ. - Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài – Đọc kĩ đoạn văn. - Phân loại từ vào bảng phân loại. + Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. + Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, với. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: -HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”. +đổ, nấu, chết, nổi, +nóng, lềnh bềnh, +ở, như, trên, - GV chốt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ. 4. Củng cố – Dặn dò - Học sinh hoàn tất bài vào vở. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN Tiết 28 : Luyện tập làm biên bản cuộc họp Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em . I. Mục đích yêu cầu 44
  10. - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, của lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo yêu cầu SGK. - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan. * GDKNS: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. - Hợp tác (làm hồn thành biên bản cuộc họp). - Tư duy phê phán. II. Đồ dùng + GV: Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp . III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: *Hướng dẫn HS nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp . - HS đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh nắm lại đề. - Giáo viên chốt lại. *Hướng dẫn HS biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm). - Yêu cầu học sinh đọc đề. - HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3. - GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự (họp tổ, họp lớp, họp chi đội) + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ? - GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của mộtbiên bản (mẫu là - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) Biên bản đại hội chi đội ) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . 4.Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”. - Nhận xét tiết học. To¸n: (TiÕt 70) Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n I. Mơc tiªu: Giĩp hs: - BiÕt chia sè thËp ph©n cho sè thËp ph©n vµ vËn dơng trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (5’) - Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi tËp 3, 4 tiÕt häc - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theo dâi 69. nhËn xÐt. NhËn xÐt. 45
  11. 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn hs thùc hiƯn chia 1 sè TP cho 1 sè TP. (15’) a) VÝ dơ 1: + H×nh thµnh phÐp tÝnh. - GV nªu vÝ dơ. - HS nghe vµ tãm t¾t dỊ to¸n. H: Lµm thÕ nµo ®Ĩ biÕt ®­ỵc 1 dm cđa - LÊy c©n nỈng cđa c¶ thanh s¾t chia cho ®é thanh s¾t ®ã nỈng bao nhiªu kg ? dµi cđa c¶ thanh s¾t. 23,56 : 6,2 + T×m kÕt qu¶. H: Khi ta nh©n c¶ sè bÞ chia vµ sè chia víi - Th­¬ng kh«ng thay ®ỉi. cïng mét sè tù nhiªn kh¸c 0 th× th­¬ng cã - HS thùc hiƯn phÐp chia mét sè thËp ph©n thay ®ỉi kh«ng ? cho mét sè TN. 23,46 : 6,2 = (23,56 10) : (6,2 10) = 235,6 : 62 = 3,8 - Nh©n c¶ SBC vµ SC cho 100 råi thùc hiƯn phÐp chia sè tù nhiªn. 23,56 : 6,2 = (23,56 100) : (6,2 100) = 2356 : 620 = 3,8 1 hs tr×nh bµy c¸ch lµm. + Giíi thiƯu kÜ thuËt tÝnh. - ®Ĩ thùc hiƯn 23,56 : 6,2 th«ng th­êng - 1 hs tr×nh bµy c¸ch lµm. chĩng ta lµm nh­ sau: 23,5,6 6, 2 496 3,8(kg) b) VÝ dơ 2: 0 - GV nªu yªu cÇu: dùa vµo c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp tÝnh 23,56 : 6,2 c¸c em h·y - 2 hs trao ®ỉi vµ ®Ỉt tÝnh vµo giÊy nh¸p. ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp tÝnh 82,55 : 1,27. 1 sè hs tr×nh bµy tr­íc líp. - NÕu hs kh«ng lµm ®­ỵc hoỈc tr×nh bµy c¸ch lµm kh«ng râ rµng GV míi h­íng dÉn nh­ SGK. + Rĩt ra quy t¾c. - 2 hs lÇn l­ỵt ®äc quy t¾c tr­íc líp. Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp. (18’) Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh. - Y/C hs tù lµm bµi, GV h­íng dÉn mét sè - 3 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo hs yÕu. vë. + (Bµi 1d hs kh¸, giái) - HS d­íi líp lÇn l­ỵt nªu c¸ch lµm. NhËn xÐt. Bµi 2: Cđng cè vỊ gi¶i to¸n. - Gäi hs ®äc ®Ị bµi. - 1 hs ®äc ®Ị to¸n tr­íc líp. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo - HS tù lµm bµi, GV ®i giĩp ®ì mét sè hs vë. yÕu. Bµi gi¶i: 1 lÝt dÇu ho¶ c©n nỈng lµ: NhËn xÐt. 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lÝt dÇu ho¶ c©n nỈng lµ: 0,76 8 = 6,08 (kg) §/S: 6,08 kg. Bµi 3: (HS kh¸, giái) Cđng cè vỊ gi¶i to¸n. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo - HS tù ®äc bµi vµ lµm bµi vë. 46
  12. - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. Bµi gi¶i: Ta cã 429,5 : 2,5 = 153 (d­ 1,1) VËy may ®­ỵc nhiỊu nhÊt 153 bé quÇn ¸o vµ NhËn xÐt. cßn thõa 1,1 m v¶i. §/S: May 153 bé Thõa 1,1m. 3. Cđng cè – dỈn dß: (2’) NhËn xÐt tiết học. VỊ nhµ lµm bµi tËp VBT. Kỹ thuật Tiết 14: Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 3) I. Mục tiêu -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm một sản phẩm yêu thích. - Có ý thức tự phục vụ. II. Đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . - Tranh ảnh các bài đã học . III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn . - Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn . MT : Giúp HS từng bước hoàn thành sản phẩm của mình . - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành của HS . - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành . - Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm . - Thực hành nội dung tự chọn . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành . MT : Giúp HS đánh giá được kết quả thực hành của mình và của bạn . - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK . - Báo cáo kết quả . - Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các nhóm , cá nhân . 4. Củng cố Dặn dò : - Đánh giá, nhận xét . - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau . 47
  13. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC VỀ BÁC HỒ Bài 1: BÁC CHỈ MUỐN CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH(TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Biết thể hiện tình yêu thương em nhỏ bằng hành động thiết thực. - Hình thành, nồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với các em nhỏ, với mọi người II. CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ kẻ mẫu( tr/8) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS .Hoạt động 1: Thực hành, ứng dụng -Hoạt động nhĩm 6, ghi vào giấy - Hãy chỉ ra những hành động em nên làm và Em nên Em khơng nên những hành động khơng nên làm đối với các em làm làm bé nhỏ tuổi - Đại diện nhĩm trình bày - Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe (chứng -Các nhĩm khác bổ sung kiến) hoặc bản thân đã làm thể hiện sự thương - HS trả lời cá nhân yêu, nhường nhịn đối với các em nhỏ - Chia sẻ với các bạn trong nhĩm về các câu hỏi trong phần hoạt động cá nhân HS chia làm 4 nhĩm làm theo .Hoat động 2: Treo bảng phụ cĩ kể mẫu mẫu kể sẵn trên bảng phụ - Hãy cùng xây dựng một bản kế hoạch giúp đỡ - Đại diện nhĩm trình bày các em nhỏ cĩ hồn cảnh khĩ khăn trong trường, -Các nhĩm khác bổ sung trong xĩm của em (theo mẫu) 3. Củng cố, dặn dị: - HS trả lời -Câu chuyện này cĩ ý nghĩa gì? Nhận xét tiết học DUYỆT CỦA BGH 48
  14. Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 49