Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng

Haứ Noọi

  I-  Mục tiêu:

  1. Nghe- viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ, rõ 3 khổ thơ trong trích đoạn bài thơ Hà Nội 

  2. Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam; Viết được 3 – 5 tên người, tên địa lí theo Y/C của BT3.

   II - Đồ dùng dạyhọc

   - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam:  Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết chữ hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên đó (Tiếng Việt 4, tập một , tr.68)

   iii- Các hoạt động dạy  học
doc 37 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_tran_tuan_dung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng

  1. Tuần 22 Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 SHĐT 2 Lịch sử 22 Bến Tre đồng khởi. Hai 3 Toỏn 106 Luyện tập 19/2 4 KC 22 Ông Nguyễn Khoa Đăng 5 Chớnh tả 22 Haứ Noọi 1 Thể dục 43 Nhảy dây - Phối hợp mang vác - Trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa’’ 2 Tập đọc 43 Ba Lập làng giữ biển 20/2 3 Toỏn 107 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 4 Khoa học 43 Sử dụng năng lượng chất đốt. 5 Đạo đức 22 Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (Tiết2) 1 LTVC 43 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 2 TLV 43 Ôn tập văn kể chuyện Tư 3 Toỏn 108 Luyện tập 21/2 4 Địa lớ 22 Châu Âu 5 Thể dục 44 Nhảy dây – Di chuyển tung bắt bóng 1 Thể dục 44 Nhảy dây – Di chuyển tung bắt bóng 2 Tập đọc 44 Cao Bằng Năm 3 Toỏn 109 Luyện tập chung 22/2 4 Địa lớ 22 Châu Âu 5 1 LTVC 44 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 2 TLV 44 Kể chuyện (Kiểm tra viết) Sỏu 3 Toỏn 110 Thể tích của một hình. 23/2 4 Khoa học 44 Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy 5 SH GDNG 1
  2. Thứ hai ngày 19 thỏng 2 năm 2018 Lịch sử Bến Tre đồng khởi. 1. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào “đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “đồng khởi”): - Sử dụng bản đồ, tranh, ảnh để trình bày sự kiện. 2. Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ trong SGK. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội - 3 hs lên bảng trả lời. dung bài cũ. + Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- Nhận xét. ne-vơ. + Vì sao đất nước ta , nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt. + Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt. 1. Bài mới. Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. (13’) - HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi. - YC hs làm việc cá nhân. - HS tự đọc SGK và trả lời câu hỏi. H: Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt - Vì Mĩ – Diệm thi hành chính sách”tố đứng lên chống lại Mĩ- Diệm ? cộng”, “diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Trước tình hình đó, không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. H: Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? - Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 Tiêu biểu nhất là ở đâu ? đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. - GV: Tháng 5-1959, Mĩ – Diệm đã ra đạo luật 10/59, thiết lập 3 toà án quân sự đặc biệt, có quyền” Đưa thẳng bị can ra xét xử, không cần mở cuộc thẩm cứu”. Luật 10/59 cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ. Ước tính đến năm 1959, ở miền Nam có 466000 người bị bắt, 400 000người bị tù đày, 68 000 người bị giết hại. Chính tội ác đẫm máu của Mĩ – Diệm gây ra cho nhân dân và lòng khát khao tự do của nhân dân đã thúc đẩy nhân dân ta đứng lên là “Đồng khởi” Hoạt động 2: Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre. (20’) - Tổ chức cho hs làm việc nhóm: cùng đọc - HS làm việc trong các nhóm nhỏ, mỗi nội dung SGK và thuật lai diễn biến của nhóm 4 hs. phong trào “đòng khởi” ở Bến Tre. - Đại diện các nhóm trình bày. 2
  3. đúng. đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về làm bài bài tập trong VBT. Địa lí Châu Âu I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu. + 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi. + Châu Âu có khí hậu ôn hoà. + Dân cư chủ yếu là người da trắng. + Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ, để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Các hình minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Việt Nam có những nước láng giềng nào? - 1 hs lên bảng trả lời các câu hỏi sau: Nhận xét . + Các nước láng giềng của Việt Nam là: Căm-pu-chia ; Trung Quốc ; Lào. 2. Bài mới. - HS nhận xét. Hoạt động1: (13’) Giới thiệu vị trí địa lí và giớ hạn châu Âu. - GV treo bản đồ thế giới lên bảng yêu cầu HS quan sát - Cả lớp cùng quan sát bản đồ ? Em hãy tìm vị trí của Châu Âu trên bản đồ? -1 HS lên bảng chỉ theo đường bao quanh ? Châu Âu nằm ở bán cầu nào? vị trí của châu Âu. ? Châu Âu nằm ở phía nào của châu á. - Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc . + GV ghi bảng: Châu Âu nằm ở phía Tây - Châu Âu nằm ở phía Tây của châu á. của châu á. - HS làm việc theo nhóm bàn . * Để biết được châu Âu giáp với biển và đại dương nào cô mời các em quan sát lược đồ hình 1 SGK. ? Em hãy cho biết Châu Âu tiếp giáp với 28
  4. châu lục biển và đại dương nào? - 1 HS lên bảng chỉ lược đồ và nêu : + Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương . + Phía Tây giáp với đại Tây Dương . + Phía Nam giáp với biển điạ Trung Hải và châu lục là châu Phi. + Phía Đông và Đông Nam giáp châu á. ? Ba phía của châu Âu tiếp giáp với những - Ba phía của châu Âu tiếp giáp với biển và gì ? đại dương. + Ghi bảng: Ba phía của châu Âu tiếp giáp với biển và đại dương. - Các em xem lại bảng số liệu về diện tích - HS đọc bản thống kê . và dân số các châu lục và so sánh diện tích - Diện tích của châu Âu là 10 triệu km2 của châu Âu với các châu lục khác. đứng thứ 5 trên thế giới, chỉ lớn hơn châu *KL: Châu âu và châu á gắn với nhau tạo đại dương 1 triệu km2. Diện tích châu Âu thành đại lục á - Âu, Chiếm gần hết phần 1 chưa bằng diện tích châu á . đông của bán cầu Bắc . 4 * Các em đã biết về vị trí giới hạn của châu Âu bây giờ các em tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của châu Âu Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiểu về tự nhiên của châu Âu . - GV treo lược đồ hình 1: SGK lên bảng. ? Em hãy tìm, đọc và chỉ các đồng bằng , - HS quan sát lược đồ. dãy núi và sông lớn của châu Âu - 1 HS đọc kết hợp chỉ lược đồ . + Các đồng bằng: Đông Âu , Trung Âu và Tây Âu . + Các dãy núi : Dãy u- ran, dãy Xcan-đi- na-vơ, dãy Cáp-ca, dãy cac-pat, dãy an - pơ. ? Các đồng bằng châu Âu chiếm bao nhiêu + Các sông lớn của châu Âu là sông Von ga, diện tích, kéo dài từ đâu đến đâu? sông Đa nuyp. 2 - Đồng bằng của châu Âu chiếm diện ? Đồi núi chiếm diện tích là bao nhiêu và 3 hệ thống núi như thế nào ? tích , kéo dài từ Tây sang Đông . 1 - Đồi núi chiếm diện tích , hệ thống núi ? Vậy châu Âu có địa hình như thế nào? 3 + Ghi bảng: - Châu Âu chủ yếu có địa cao tập trung ở phía nam. hình là đồng bằng . - Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng * Chính vì vậy mà ở châu Âu có nhiều cảnh bằng . thiên nhiên đẹp. ? Các em quan sát hình ảnh 2 và tìm trên lược đồ hình 1 Các chữ a, b, c, d. cho biết - ảnh d. rừng lá kim được chụp ở đồng cảnh thiên nhiên đó được chụp ở nơi nào bằng Đông Âu . của châu Âu ? - ảnh b. đồng bằng Trung Âu và ảnh a. Dãy núi An- pơ được chụp ở đồng bằng Trung Âu . - Rừng cây lá rộng được chụp đồng bằng 29
  5. Tây Âu. - Còn ảnh c . phi – o được chụp ở bán đảo ? Châu Âu nằm ở đới khí hậu nào ? Xcan - đi – na – vơ . + Ghi bảng: Châu Âu nằm chủ yếu trong - Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu đới khí hậu ôn hoà. ôn hoà. * Ngoài cảnh đẹp thiên nhiên của châu âu thì dân cư và hoạt động kinh tế của người dân châu âu như thế nào cô cùng các em tìm hiểu tiếp nhé. Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu về dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu . - GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số của châu âu lên bảng. - HS quan sát. ? Nêu và so sánh số dân của châu Âu và số - Châu Âu: 728 triệu người. dân của châu á ? - Châu á : 3875 triệu người. 1 - Vậy dân số châu Âu gần bằng dân số 5 - HS quan sát hình 3 Trang 111 SGK của châu á . phóng to . - HS quan sát . ? Em hãy mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Âu . - Người châu Âu có nước da trắng , mũi + Ghi bảng: Người châu Âu có nước da cao, tóc có màu đen hoặc vàng, mắt có màu trắng nâu hoặc xanh. ? Người châu Âu có nét gì khác so với người châu á ? - Người châu á thường có nước da sẫm màu - Quan sát hình 4 SGK phóng to và cho hơn tóc đen. biết . - ? Kể tên một số hoạt động kinh tế của các nước châu Âu? - Người châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất như : trồng lúa mì, làm việc trong các ? Nhiều nước của châu Âu có nền kinh tế nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc . như thế nào? - Nhiều nước ở châu Âu có nền kinh tế + Ghi bảng: Nhiều nước ở châu Âu có nền phát triển . kinh tế phát triển . - HS lắng nghe. - GV: ở châu Âu còn có những sản phẩm - 2 hs nhắc lại nội dung bài đã học. công nghiệp nổi tiềng thế giới như: Máy bay, ô tô , thiết bị, hàng điện tử, len dạ , dược phẩm , mĩ phẩm . ? Học xong bài này em biết gì về châu âu? 3. Củng cố - dặn dò : ( 2phút) 30
  6. Thứ sỏu ngày 23 thỏng 2 năm 2018 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- Mục tiêu 2. Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). II - Đồ dùng dạy học. -Vở BT. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 hs lên bảng đặt câu ghép câu thể - 2 hs lên bảng làm bài. hiện quan hệ điều kiện - kết quả, phân tích ý nghĩa của từng vế câu. Nhận xét từng hs. 2. Bài mới: .Hoạt động 2: Luyện Tập (20’) Bài tập 1 - Gọi hs đọc YC và nội dung bài tập. - Một HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp làm bài vào VBT. Hai HS làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải trên bảng lớp hoặc bảng quay đúng Chữa bài. a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng C V C không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. V b)Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương C V C V Bài tập 2 - Gọi hs đọc YC và nội dung bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - YC hs tự làm bài. - HS làm bài vào VBT. - GV mời 2 HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh. + HS dưới lớp nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải a)Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối vẫn đúng. tươi tốt. b) Mặc dù mặt trời đã khuất sau rặng tre nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Bài tập 3 - Gọi hs đọc YC và nội dung bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của bài. (Lưu ý HS - YC hs tự làm bài. đọc cả mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?) - Cả lớp làm bài vào VBT - GV mời 1 HS làm bài trên lớp, phân tích câu ghép (gạch 1 gạch dưới bộ phận C, 2 gạch dưới bộ phận V), chốt lại kết quả: 31
  7. Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? cho người thân. Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) Chọn một trong các đề sau đây: 1. Hãy kể một câu chuyện khó quên về tình bạn. 2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học. 3. Kể lại một câu chuyện cổ tíchmà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. I- Mục tiêu Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được một bài văn kể chuyện theo nội dung gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên II - Đồ dùng dạy học Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. iii- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV kiểm tra giấy bút của hs. 2. Bài mới. (35’) Giới thiệu bài Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn KC, trong tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Thầy (cô) mong các em sẽ viết được những bài văn KC có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị. • Hướng dẫn HS làm bài - Gọi 4 hs đọc 3 đề kiểm tra trên bảng lớp. - 3 hs nối tiếp nhau đọc. - YC hs nhắc lại. + Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. + Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải Logic, khi kể nên xen kẻ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật. + Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. - GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo - Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các lời nhân vật trong truyện cổ tích. Các em em chọn cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. - GV giải đáp những thắc mắc của các em (nếu có) + YC hs viết bài vào vở. - HS viết bài vào vở. - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò (2 phút ) 32
  8. Toán: (Tiết 110) Thể tích của một hình. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình với nhau trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3 VBT. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi Nhận xét . nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu về thể tích của một hình. (15’) a) Ví dụ: - GV đưa ra một hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm - HS quan sát mô hình. vào bên trong hình hộp chữ nhật. + GV nêu: trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp - HS lắn nghe và nhắc lại kết luận của chữ nhật. Ta nói: thể tích hình lập phương GV. bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. b) Ví dụ 2: - Y/C hs quan sát hình SGK. - HS quan sát hình vẽ. H: Hình E gồm mấy hình lập phương + Hình E gồm 4 hình lập phương như như nhau ghép lại? nhau ghép lại. H: Hình D gồm mấy hình lập phương như + Hình D gồm 4 hình lập phương như thế thế ghép lại? ghép lại. - GV: Hình E gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 - HS lắng nghe và nhắc lại. hình lập phương như thế ghép lại, ta nói thể tích hình E bằng thể tích hình D. c) Ví dụ 3: - GV tiếp tục dùng các hình lập phương 1cm 1cm 1cm xếp hành hình D. H: Hình D gồm mấy hình lập phương như - Hình D gồm 6 hình lập phương như nhau ghép lại? nhau ghép lại. + GV: Cô tách hình D thành 2 hình M và - HS quan sát mô hình và nêu. N. H: Hình M gồm mấy hình lập phương - Hình M gồm 4 hình lập phương như như nhau ghép lại? nhaughép lại. H: Hình N gồm mấy hình lập phương như - Hình N gồm 2 hình lập phương như nhau ghép lại? nhau ghép lại. 33
  9. H: Em có nhận xét gì về số hình lập phương tạo thành hình D và số hình lập - Ta có: 6 = 4 + 2 phương tạo thành hình M, hình N? - GV: Ta có thể tích của hình D bằng tổng thể tích của các hình M và N. Hoạt động 2: Luyện tập. (18’) Bài 1: Gọi hs đọc đề bài. - HS làm bài tập và nối tiếp nhau trả lời. - Y/C hs quan sát kĩ hình và làm bài tập + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập vào vở. phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A. - HS làm bài vào vở. Bài 2: Y/C hs quan sát hình vẽ SGK. - Nối tiếp nhau trình bày. - HS làm bài tập 2 tương tự bài tập 1. + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. + Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ. - GV giúp đỡ một số hs còn chậm. + Hình A có thể tích lớn hơn hình B. - HS dùng các khối lập phương 1cm để Bài 3: (HS khá, giỏi) Gọi hs đọc Y/C xếp hình. bài tập, sau đó tự làm bài. - Nối tiếp nhau trình bày. - Tổ chức cho hs thi xếp, nhóm nào xếp + Có 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1 được nhanh nhất là nhóm thắng cuộc. cm thành hình hộp chữ nhật. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. Khoa học Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà, khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, * GDKNS: - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về việc khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn năng lương khỏc nhau. - Kĩ năng đỏnh giỏ về việc khai thỏc, sử dụng nguồn năng lượng khỏc nhau. * GDTNMTBĐ: (Liờn hệ) Giao thong trờn biển cú vai trũ hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua – bin hoặc bánh xe 34
  10. - Hình trang 90, 91 SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội - HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dung bài 42-43. dõi nhận xét. Nhận xét . 2. Bài mới. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió (13’) * Mục tiêu: - HS trình b ày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. - Các nhóm hoạt động theo hướng dẫn của - YC hs quan sát hình minh hoạ trang 90 GV. hình 1,2,3. H: Tại sao có gió ? - Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió. H: Năng lượng có tác dụng gì ? - Năng lượng gió giúp cho thuyền, bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp cho con người rê thóc, năng lượng gió làm quay các cánh quạt để quay tua – bin của nhà máy H: ở địa phương em, con người đã sử dụng phát điện, tạo ra dòng điện dùng vào rất năng lượng gió trong những việc gì ? nhiều việc trong sinh hoạt hằng ngày: đun nấu, thắp sáng. bơm nước, chạy máy, + Căng buồm cho tàu thuyền chạy nhanh Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi hơn. lạnh đến nơi nóng tạo ra gió. + Quạt thóc. + Làm quay quạt thông gió trên các nóc Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lượng nhà cao tầng. nước chảy. (12’) + Thả diều, chơi chong chóng. * Mục tiêu: + Quạt bếp than. -HS trình bày được tác dụng của năng + Quan sát, lắng nghe. lượng nước chảy trong tự nhiên - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. - HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu - YC hs quan sát hình minh hoạ 4,5,6 hỏi sau: trang 91 SGK. Sau đó thảo luận cặp đôi. - Năng lượg nước chảy làm tàu, bè, thuyền H: Năng lượng nước chảy trong tự nhiên chạy, làm quay tua-bin của các nhà máy có tác dụng gì ? phát điện, làm quay bánh xe để dưa nước lên cao, làm quay cối giã gạo, xay ngô - Xây dựng các nhà máy phát điện. H: Con người đã sử dụng nước chảy vào - Dùng sức nước để tạo ra dòng điện. những việc gì ? - Làm quay bánh xe nước đưa nước đến 35
  11. từng hộ dân ở các vùng cao.Làm quay cối xay ngô, xay thóc, - Giã gạo. - Chở hàng, gỗ xuôi dòng sông . + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La, I- H: Em biết những nhà máy thuỷ điện nào a-li, Trị An, Đa Nhim ở nước ta ? - 2 hs nối tiếp nhau đọc. + YC hs đọc mục bạn cần biết trong SGK. - HS lắng nghe. Kết luận: Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có rất nhiều tác dụng. Lợi dụng năng lượng nước chảy người ta đã xây dựng những nhà máy thuỷ điện. Khi nước chảy từ trên cao xuống sẽ làm quay tua bin của các nhà máy phát điện tạo ra dòng điện mà chúng ta đang sử dụng hiện nay. Đó là một trong những ứng dụng khoa học kĩ thuật vĩ đại của con người. -Tỏc dụng của năng lượng giú, năng lượng nước chảy trong tự nhiờn. - Những thành tựu trong việc khai thỏc để sử dụng năng lượng giú, năng lượng nước chảy. Hoạt động 3: Thực hành: Sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua - bin. (8’) * Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua - bin - GV chia nhóm , mỗi nhóm 8 đến 10 hs. - HS hoạt động trong nhóm theo hướng - Phát dụng cụ thực hành cho từng nhóm: dẫn của GV. mô hình tua bin nước, cốc, xô nước. - Hướng dẫn cách làm. - HS thực hành làm quay tua- bin. + GV giải thích: Đây chính là mô hình thu nhỏ của nhà máy phát điện. Khi nước chảy làm quay tua-bin. Khi tua-bin quay sẽ làm - HS quan sát, lắng nghe. rô-to của nhà máy phát điện quay và tạo ra dòng điện. 3. Củng cố dặn dò. (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học thuộc mục bạn cần biết trong SGK. Và chuẩn bị bài sau. 36
  12. KĨ NĂNG SỐNG BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ I. Mục tiờu: - Rốn luyện được thúi quen tự học hiệu quả. - Giỳp HS chủ động, sỏng tạo những phương phỏp tự học hiệu quả. - GD học sinh cú ý thức tự học một cỏch cú hiệu quả. II. Chuẩn bị Sỏch GD Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giỏo dục VN III. Cỏc hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Tổ chức Hỏt 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Tự học và tự giải quyết - Bài học: Phương phỏp tự học hiệu quả. - Đọc đầu bài – ghi vở. HĐ3: Bài học - Yc HS quan sỏt SGK, đọc chỳ thớch của từng phần. 1. Những phương phỏp giỳp em học tập hiệu - Quan sỏt và đọc. quả. 2. Những điều em cần trỏnh. 3. Em cần biết - Vài HS nhắc lại. GVKL: Nội dung bài học tr 26, 27. HĐ4: Đỏnh giỏ, nhận xột - GV hướng dẫn HS tụ mầu vào phần 1: Em tự đỏnh giỏ. - HS tụ màu. - Gv thu bài ghi nhận xột. 3. Củng cố- dặn dũ: - Nờu bài học - 2 HS nhắc lại. - Cần cú phương phỏp tự học hiệu quả. - Mang sỏch về yờu cầu phụ huynh ghi nhận xột ở cuối bài. 37