Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta.
Mục tiêu:
Sau bài học, hs nêu được:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4-1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II . Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thủ đô Hà nội.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
1 . Bài cũ: (5’)
- Gọi 3 hs lên bảng trả lời nội dung bài cũ.
Nhận xét .
2 . Bài mới
Hoạt động học
- 3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét.
Giới thiệu bài: Đây là ảnh chụp lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội, nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta. Vì sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng, thời gian khánh thành Nhà máy cơ khí Hà Nội ? Sự ra đời của nhà máy có ý nghĩa NTN ? Nhà máy đã có đóng góp gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.
Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta.
Mục tiêu:
Sau bài học, hs nêu được:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4-1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II . Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thủ đô Hà nội.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
1 . Bài cũ: (5’)
- Gọi 3 hs lên bảng trả lời nội dung bài cũ.
Nhận xét .
2 . Bài mới
Hoạt động học
- 3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét.
Giới thiệu bài: Đây là ảnh chụp lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội, nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta. Vì sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng, thời gian khánh thành Nhà máy cơ khí Hà Nội ? Sự ra đời của nhà máy có ý nghĩa NTN ? Nhà máy đã có đóng góp gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_tran_tuan_dung.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng
- Tuần 23 Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 SHĐT Hai 2 Lịch sử 23 Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta. 26/2 3 Toỏn 111 Xăng-ti-một khối . Đề-xi-một khối 4 Chớnh tả 23 Cao Bằng 5 KC 23 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 1 Thể dục 45 Nhảy dây – Bật cao. Trò chơi “ Qua cầu tiếp sức’’ Ba 2 Tập đọc 45 Phân xử tài tình 27/2 3 Toỏn 112 Mét khối 4 Khoa học 45 Sử dụng năng lượng điện 5 Đạo đức 23 Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 1) 1 LTVC 45 ễn tập về cõu ghộp 2 TLV 45 Lập chương trình hoạt động Tư 3 Toỏn 113 Luyện tập 28/2 4 5 1 Thể dục 46 Nhảy dây – Trò chơi “Qua cầu tiếp sức” 2 Tập đọc 46 Chú đi tuần Năm 3 Toỏn 114 Thể tích hình hộp chữ nhật 1/3 4 Địa lớ 23 Một số nước ở châu Âu 5 1 LTVC 46 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 2 TLV 46 Trả bài văn kể chuyện Sỏu 3 Toỏn 115 Thể tích hình lập phương 2/3 4 Khoa học 46 Lắp mạch điện đơn giản 5 SH GDNG 1
- Thứ hai ngày 26 thỏng 2 năm 2018 Lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta. 1. Mục tiêu: Sau bài học, hs nêu được: - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4-1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II . Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thủ đô Hà nội. - Các hình minh hoạ trong SGK. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs lên bảng trả lời nội dung bài cũ. - 3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi Nhận xét . nhận xét. 2 . Bài mới Giới thiệu bài: Đây là ảnh chụp lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội, nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta. Vì sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng, thời gian khánh thành Nhà máy cơ khí Hà Nội ? Sự ra đời của nhà máy có ý nghĩa NTN ? Nhà máy đã có đóng góp gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động 1: Nhiệm vụ của Miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. (10’) - GV yêu cầu hs làm việc cá nhân, đọc SGK - HS làm việc cá nhân tự đọc và trả lời câu và trả lời các câu hỏi sau: hỏi. H: Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và - Sau hiệp định giơ-ne-vơ, miềm Bắc nước Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền ta bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã Bắc là gì ? hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. H: Tại sao Đảng và Chính phủ lại xây + Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? một nhà máy hiện đại ở miền Bắc để: - Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng xuất và chất lượng lao động. - Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội. H: Đó là nhà máy nào ? - GV: Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá nền sản xuất của nước nhà. Việc xây dựng các nhà máy nmấy hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy Cơ khí Hà Nội là Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta. Hoạt động 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. (23’) - YC hs thảo luận nhóm đôi, đọc SGK để - HS làm việc nhóm đôi. 2
- H: Khi thả hòn đá vào trong bể nước thì - Nước dâng lên. chuyện gì xảy ra? H: Vì sao nước lại dâng lên? - Vì lúc này trong nước có hòn đá. H: Biết phần dâng lên của nước trong bể - HS thảo luận để đi đến thống nhất. là thể tích của hòn đá, em hãy tìm cách + Cách 1: tính chiều cao của nước dâng tính thể tích của hòn đá? lên rồi tính thể tích hòn đá. + Cách 2: tính thể tích nước trước khi có đá, thể tích nước sau khi có đá rồi trừ hai thể tích cho nhau để được thể tích của hòn đá. - GV giúp đỡ một số hs yếu. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Nhận xét . Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là: 7 – 5 = 2 (cm) Thể tích của hòn đá là: 10 10 2 = 200 (cm3) Đ/S: 200 cm3 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. Địa lí Một số nước ở châu Âu I . Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Liên Bang Nga và pháp. + Liên Bang Nga nằm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông.Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. II . Đồ dùng dạy học: - Lược đồ kinh tế một số nước châu á ( Trang 106 SGK). - Các hình minh hoạ SGK. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs lên bảng trả lời các câu hỏi về - 3 hs lần lượt lên bảng trả lời, cả lớp lắng nội dung của bài học trước. nghe nhận xét. NHận xét . 1. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu về vị trí địa lí, diện tích, dân số, khí hậu của Liên Bang Nga. (18’) - YC hs quan sát lược đồ kinh tế một số - HS làm việc cá nhân tự kẻ bảng và hoàn nước châu á và lược đồ một số nước châu thành bảng. Âu để điền thông tin thích hợp vào bảng - 1 hs lên bảng làm bài. 26
- sau: Liên Bang Nga Các yếu tố Đặc điểm- sản phẩm chính của các ngành sản xuất. Vị trí địa lí Nằm ở đông Âu và Bắc á. Diện tích 17 triệu km2 lớn nhất thế giới. Dân số 144,1 triệu người. Khí hậu Ôn đới lục địa( chủ yếu phần châu á thuộc Liên Bang Nga) Tài nguyên- khoáng sản Rừng Tai-ga, dàu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt. Sản phẩm công nghiệp Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông. Sản phẩm nông nghiệp Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm. H: Vì sao khí hậu của Liên Bang Nga , nhất - Lãnh thổ rộng lớn, khô là phần thuộc châu á rất lạnh, khắc - Chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương Nghiệt không ? Lạnh. H: Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh - Khí hậu khô và lạnh nên rừng tai- ga phát quan thiên nhiên ở đây NTN ? triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga oẻ châu á đều có rừng tai-ga bao phủ. KL: Liên bang Nga nằm ở đông Âu, Bắc á , là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Liên bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên và khoáng sản, hiện nay đang là một nước có nhiều ngành kinh tế phát triển. - Liờn ban Nga cú nhiều tài nguyờn khoỏng sản nhất là dầu mỏ, khớ tự nhiờn, than đỏ. Hoạt động 2: Xác định vị trí địa lí , thủ đô của nước Pháp. (12’) - GV chia thành nhóm nhỏ, YC thảo luận - HS thảo luận nhóm để hoàn thành nội để hoàn thành nội dung sau. dung sau: + YC các nhóm cùng xem hình minh hoạ - Đại diện nhóm trình bày. trong SGK các lược đồ để thống nhất ý kiến. H: Xác định vị trí địa lí và thủ đô của nước - Nước Pháp nằm ở Tây Âu, thủ đô là Pa- Pháp ? ri. H: Nước Pháp giáp những gì ? có khí hậu, - Nước Pháp giáp Đại Tây Dương, biển ấm nông nghiệp như thế nào ? không đóng băng. - Có khí hậu ôn hoà. - Cây cối xanh tốt. - Nông nghiệp phát triển. H: Kể tên một số sản phẩm của ngành công + Một số sản phẩm như: Máy móc, thiết bị, nghiệp của Pháp ? phương tiện giao thông, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm, H: Cho biết phong cảnh tự nhiên của Pháp - Phong cảnh tự nhiên đẹp : sông xen chảy và các công trình đẹp nổi tiếng của Pháp ? qua thủ đô Pa-ri. - GV nhận xét các nhóm trình bày. - Công trình kiến trúc đẹp nổi tiếg: Tháp ép- phen. KL: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà. Châu Âu, Pháp là nước có công nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn xuất khẩu sang các nước khác. Pháp xuất khẩu nhiều vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm. Ngành du lịch ở Pháp rất phát triển vì nước này có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp , nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng và người dân rất văn minh, lịch sự. 27
- 3. Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập. . Thứ sỏu ngày 2 thỏng 3 năm 2018 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- Mục tiêu 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến(ND ghi nhớ) 2. Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đảng trí (BT1 mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép(BT2). II - Đồ dùng dạy học - Vở BT III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - YC 2 hs lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, điểm Trật tự – An ninh. nhận xét. - Nhận xét . 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ (13’) Bài tập 1: - Gọi hs đọc YC và nội dung bài tập. - HS đọc yêu cầu của BT1, phân tích cấu - GV ghi câu ghép lên bảng. tạo của câu ghép đã cho. - YC hs tự làm bài. + GV mời 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào của câu ghép (xác định hai vế câu, bộ phận vở. C-V trong mỗi vế câu, khoanh tròn cặp QHT nối các vế câu). Lời giải: Câu ghép Chẳng những Hồng chăm chỉ học mà bạn ấy còn chăm làm do 2 vế câu tạo thành: Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học - chẳng những mà là cặp QHT nối hai vế câu. C V - GV : Câu văn sử dụng cặp QHT chẳng những mà thể hiện QH tăng tiến. Vế 2: mà mà bạn ấy còn rất chăm làm C V Bài tập 2: - GV nêu YC: Em hãy tìn thêm những câu - 2 hs lên bảng đặt câu.Dưới lớp làm vào vở ghép có quan hệ tăng tiến. bài tập. - 3 – 5 hs đặt câu mình đặt. Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm • Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm GV: Ngoài cặp QHT chẳng những mà nối các vế trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, còn có thể sử dụng các cặp QHT khác như: không những mà , không chỉ mà , Nhận xét câu trả lờ của hs. • Phần ghi nhớ : - 2 hs nối tiếp nhau đọc ghi nhớ, cả lớp đọc 28
- Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút ) thầm để thuộc bài ngay tại lớp. Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc mẩu chuyện vui người lái xe đãng trí) - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ - HS làm bài cá nhân. tăng tiến + Phân tích cấu tạo cuả câu ghép đó - HS phát biểu ý kiến. - HS gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo của câu ghép đó (xác định hai vế câu, bộ phận C-V trong mỗi vế câu, khoanh tròn QHT nối các vế câu) - GV dán tờ phiếu đã chép câu ghép, mời 1 HS lên bảng phân tích,chốt lại lời giải đúng. Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái C V Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. C V H: Truyện đáng cười ở chỗ nào ? - Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công Nhận xét câu trả lời của hs. an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm. Bài 2: - Gọi hs đọc YC bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm - YC hs tự làm bài. bài. - Gọi hs dưới lớp đọc câu mình đặt. - Mời 3 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp và - Nhận xét – kết luận. GV nhận xét a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh. b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình. 3 . Củng cố dặn dò: (2’) Về nhà ghi nhớ kiến thức đã học. 29
- Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I- Mục tiêu Nhận biết và tự sửa đượclỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II . Đồ dùng dạy học -Vở BT. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV mời 2-3 HS đọc trước lớp CTHĐ các - 3 hs lên bảng đọc bài. em đã lập trong tiết TLV trước, về nhà đã viết lại vào vở; . 2. Bài mới. Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS. ( 13’) + GV viết 3 đề kiểm tra lên bảng. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - Gọi hs đọc đề bài. - Cả lớp lắng nghe. - Nhận xét chung. * Ưu điểm: + HS hiểu bài, viết đúng YC của đề. + Bố cục bài văn đầy đủ 3 phần, khoa học. + Diễn đạt đầy đủ ngắn gọn, súc tích. + Thể hiện sự sáng tao trong cách làm bài. + Hình thức trình bày văn bản khoa học , rõ ràng. * Nhược điểm. + Còn sai về lỗi chính tả. Câu văn dài dòng chưa gọn. + Thông báo số điểm cho hs. + Trả bài cho hs. - HS xem lại bài của mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài. (20’) a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - GV chữa lại cho đúng bằng phần màu Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. (nếu sai) - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. - HS đọc lời nhận xét của thầy (cô ) giáo, - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, soát lại việc sửa lỗi. bài văn hay: - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của - HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn HS trong lớp. của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của d ) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm hơn: cho mình. - Gợi ý hs viết lại một đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn diễn đạt chưa có ý. - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt + Đoạn văn dùng từ chưa hay. (một đoạn thân bài hoặc đoạn mở bài, kết + Mở bài, kết bài đơn giản. luận), viết lại cho hay hơn. 30
- - GV chấm điểm đoạn viết của một số HS. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết Nhận xét. lại (có so sánh với đoạn cũ). 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp . Toán: (Tiết 115) Thể tích hình lập phương I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết công thức tính thể tích của hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3, VBT. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi Nhận xét . nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích của hình lập phương. (15’) - GV nêu bài toán như SGK. - HS nghe và nhắc lại Y/C bài toán. - Y/C hs ngồi cạnh nhau thảo luận, dựa - 2 hs ngồi cùng nhau tìm cách tính thể vào cách tính thể tích của hình hộp chữ tích của hình lập phương. nhật. + 1 hs nêu: Coi hình lập phương đó là hình hộp chữ nhật thì ta có thể tính thể tích của hình lập phương là: + GV nhận xét, sau đó phân tích bài toán 3 3 3 = 27 (cm3) cụ thể để đi đến công thức tính thể tích của hình lập phương. H: 3 cm là gì của hình lập phương? - Là độ dài cạnh của hình lập phương H: Trong bài toán trên, để tính thể tích + Ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với của hình lập phương ta làm thế nào? cạnh. + GV đó chính là quy tắc tính thể tích của - 2-3 hs nối tiếp nhau nhắc lại quy tắc. hình lập phương. H: Dựa vào quy tắc em hãy nêu công thức - HS nêu: Thể tích của hình lập phương có tính thể tích của hình lập phương có cạnh cạnh a là: là a. V = a a a Hoạt động 2: Luyện tập. (18’) Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống. - Y/C hs đọc đề to đề toán, sau đó mời 3 hs nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện - HS đọc thầm đề bài trong SGK. tích toàn phần và thể tích hình lập - 3 hs lần lượt nêu trước lớp, hs cả lớp phương. theo dõi nhận xét. - GV giúp đỡ một số hs yếu. - GV hướng dẫn hs cách làm. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào + Cột 1+ 2: Tìm diện tích một mặt = vở. cạnh x cạnh + Cột 3: Tìm cạnh : 36 = 6 6 . Vậy độ 31
- dài cạnh là 6. + Cột 4: Tìm S1 mặt = 100 Vì 600 : 6 = 100. Độ dài cạnh= 10 Vì 100 = 10 10. Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5m 5 6 cm 10 dm dm 8 Diện tích một mặt 2,25m2 25 36 cm2 100dm2 dm2 64 Diện tích toàn phần 13,5m2 75 216 cm2 600 dm2 dm2 32 Thể tích 3,375 m3 5 216 cm3 1000 dm3 dm3 8 Bài 2: (HS khá, giỏi) Gọi 1 hs đọc đề - 1 hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc toán. thầm đề bài trong SGK. - 1 hs nêu tóm tắt đề toán. - Y/C hs tóm tắt đề toán. - Tính thể tích của khối kim loại đó. H: Muốn tính được cân nặng của khối kim - Tính cân nặng của khối kim loại đó. loại đó chúng ta phải làm NTN? + 1 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. Bài 3: Mời 1 hs đọc đề toán H: Muốn tính trung bình cộng của các số - Muốn tính trung bình cộng của các số ta ta làm NTN? lấy tổng chia cho số các số hạng của tổng. - 1 hs lên bảng làm bài. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT Khoa học Lắp mạch điện đơn giản I . Mục tiêu Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui(có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây) - Hình trang 94, 95,97 SGK III . Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi của bài - 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi , cả lớp theo học trước. dõi nhận xét. Nhận xét . 2 . Bài mới. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện (16’) * Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây 32
- điện. - YC hs thảo luận nhóm đôi quan sát các - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng hình vẽ mạch điện ở hình minh hoạ 5 và dẫn ở mục Thực hành trang 94 SGK. dự đoán xem đèn nào có thể sáng ? vì sao - HS thử lắp các mạch điện như hình vẽ và - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch kiểm tra kết quả xem có đúng không. điện của nhóm mình. - GV đi hướng dẫn từng nhóm gặp khó + Hình a : Bóng đèn sáng vì đây là một khăn. mạch kín. + Hình B :Bóng đèn không sáng vì một đầu dây không dược nối với cực âm. + Hình c : Bómg đèn không sáng vì Nhận xét – tuyên dương các nhóm. mạchđiện bị đứt. + Hình d : Bóng đèn không sáng. + Hình e : bómg đèn không sáng vì hai đầu H: Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng dây đều nối với hai cực dương của pin. - Nếu có một dòng điện kín từ cực dương đèn ? của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. KL: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản. (17’) - GV tiến hành lắp mạch điện đơn giản với một cục pin, một đoạn dây đồng, một bóng đèn pin. - YC hs lắp mạch điện trong nhóm và vẽ - HS hoạt động nhóm, mỗi hs lắp mạch lại cách mắc mạch điện vào giấy. điện một lần, cả nhóm thống nhất cách lắp - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó mạch điện của nhjóm vào giấy. và vẽ sơ đồ khăn. - 2 nhóm hs nối tiếp nhau vẽ sơ đồ mạch + Gọi 2 hs lên bảng trình bày cách lắp. điện lên bảng và nói lại cách lắp mạch điện + Gọi hs đọc mục bạn cần biết trong SGK của nhóm mình. trang 94. - YC 2 hs lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ. + Đâu là cực dương ? + Đâu là cực âm ? + Đâu là núm thiếc ? + Đâu là dây tóc ? - Phải lắp thành một mạch kín để dòng H: Phải lắp mạch điện NTN thì đèn mới điện từ cực dương của pin qua bóng đèn sáng ? đến cực âm của pin . - Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ H: Dòng điện trong mạch kín được tạo ra pin. từ đâu ? - Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc H: Tại sao bóng đèn lại có thể sáng ? bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ra ánh sáng. KL: Pin là nguồn cung cấp năng lượng làm đèn sáng. Mỗi pin có 2 cực, một cực dương (+) và một cực âm (-). Bên trong bóng đèn là dây tóc. Hai đầu dây tóc được nối ra bên ngoài. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát ra ánh sáng. 1. Củng cố dặn dò. (2’) 33
- Nhận xét chung giờ học. Vè nhà học bài. GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP BÀI 11: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI I. Mục tiờu: - HS trỡnh bày được ớch lợi khi cú tinh thần đồng đội. - Thực hành được cỏc phương phỏp xõy dựng tinh thần đồng đội. - GD HS luụn cú tinh thần đồng đội. II. Chuẩn bị Sỏch Thực hành Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giỏo dục VN III. Cỏc hoạt động dạy- học GV HS 1. Tổ chức Hỏt 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Trung thực, kỷ luật, đoàn kết - Bài học: Tinh thần đồng đội - Đọc đầu bài – ghi vở. b. Nội dung + HĐ1: Chuẩn bị tõm thế - 1HS đọc cõu chuyện. Cõu chuyện: Thảo luận nhúm. - Lớp đọc thầm. + HĐ2: Trải nghiệm +Bài tập 1: Thảo luận nhúm - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT1 - YC thảo luận nhúm 4. - HS thảo luận nhúm - Trỡnh bày ý kiến - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - GV chốt nội dung - Cỏc nhúm khỏc nhận xột. + Bài tập 2: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - Yc làm bài cỏ nhõn - HS đọc yờu cầu BT2 - Trỡnh bày ý kiến - HS làm bài GV chốt nội dung BT2 - Đại diện vài HS trả lời . + Bài tập 3: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT3 - HD HS viết bài vào SGK - HS làm bài vào vở. - Trỡnh bày ý kiến. - HS nờu ý kiến + Bài tập 4: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT4 - HD HS viết bài vào SGK - HS ghi những việc em đó làm ở nhà - Trỡnh bày ý kiến. thể hiện tinh thần đồng đội. - HS nờu ý kiến HĐ3: Bài học - Yc HS quan sỏt SGK, đọc chỳ thớch của từng - Quan sỏt và đọc. phần. 1. Những điều em nờn làm để thể hiện tinh thần đồng đội. 2. Những điều cần trỏnh. - Vài HS nhắc lại. 3. Những lợi ớch khi cú tinh thần đồng đội. 34
- GVKL: Nội dung bài học tr 46, 47 HĐ4: Đỏnh giỏ, nhận xột - GV hướng dẫn HS tụ mầu vào phần 1: Em tự - HS tụ màu. đỏnh giỏ. - Gv thu bài ghi nhận xột. 3. Củng cố- dặn dũ: - Nờu bài học - 2 HS nhắc lại. - luụn luụn cú tinh thần đồng đội - Mang sỏch về yờu cầu phụ huynh ghi nhận xột ở cuối bài. 35