Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng

Lịch sử

Đường Trường Sơn

  I .   Mục tiêu: 

     Sau bài học, hs nêu được:

-  Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,…của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách  mạng miền Nam :

+  Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)

+Qua đường Trường Sơn ,miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giảI phóng miền Nam.

  II .  Đồ dùng dạy học: 

  -  Bản đồ hành chính Việt Nam.

  -  Các hình minh hoạ trong SGK.

  III .  Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy

 1 .  Bài cũ:   (5’)

 -  Gọi 3 hs lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung của bài học trước.

        NHận xét .

 2.  Bài mới: 

Hoạt động học

-  3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét.

  - Giới thiệu bài:     Trong những năm tháng ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước, giữa chốn rừng xanh, núi đỏ, đèo dốc cheo leo của Trường Sơn, bộ đội, thanh niên xung phong đã “ mở đường mòn Hồ Chí Minh”, góp phần chiến thắng giặc Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
doc 34 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_tran_tuan_dung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng

  1. Tuần 24 Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 SHĐT Hai 2 Lịch sử 24 Đường Trường Sơn 5/3 3 Toỏn 116 Một khối 4 Chớnh tả 24 Núi non hùng vĩ 5 KC 24 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 1 Thể dục 47 Phối hợp chạy và bật nhảy Trò chơi “Qua cầu tiếp sức” Ba 2 Tập đọc 47 Luật tục xưa của người Ê - đê 6/3 3 Toỏn 117 Luyện tập 4 Khoa học 47 Lắp mạch điện đơn giản 5 Đạo đức 24 Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) 1 LTVC 47 Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh 2 TLV 47 Ôn tập về tả đồ vật Tư 3 Toỏn 118 Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu 7/3 (Bài đọc thờm) 4 5 1 Thể dục 48 Phối hợp chạy và bật nhảy Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” Năm 2 Tập đọc 48 Hộp thư mật 8/3 3 Toỏn 119 Luyện tập chung 4 Địa lớ 24 Ôn tập 5 1 LTVC 48 Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng 2 TLV 48 Ôn tập về tả đồ vật Sỏu 3 Toỏn 120 Luyện tập chung 9/3 4 Khoa học 48 An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện 5 SH GDNG 1
  2. Thứ hai ngày 5 thỏng 3 năm 2018 Lịch sử Đường Trường Sơn I . Mục tiêu: Sau bài học, hs nêu được: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam : + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) +Qua đường Trường Sơn ,miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giảI phóng miền Nam. II . Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs lên bảng trả lời các câu hỏi về - 3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận nội dung của bài học trước. xét. NHận xét . 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong những năm tháng ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước, giữa chốn rừng xanh, núi đỏ, đèo dốc cheo leo của Trường Sơn, bộ đội, thanh niên xung phong đã “ mở đường mòn Hồ Chí Minh”, góp phần chiến thắng giặc Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Hoạt động 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. (13’) - GV treo bản đồ VN chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, Đường Trường Sơn và nêu: Đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã- Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ. H: Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với - Đường Trường Sơn là đường nối liền hai hai miền Bắc – Nam của nước ta ? miền Bắc – Nam của nước ta. H: Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở - Để đáp ứng nhu cầu tiếp viện cho miền Đường Trường Sơn ? Nam kháng chiến, ngày 19-5-1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. H: Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy - Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát núi Trường Sơn? hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù. - GV nêu: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để giữ bí mật an toàn cho con đường huyết mạch nối liền miền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến. Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn. (10’) - GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, - HS làm việc theo nhóm. yêu cầu: 2
  3. H: Bài toán Y/C em làm gì? giác KQP và tổng diện tích của hai tam giác MKQ và KNP. - Y/C hs làm bài vào vở. + 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - GV giúp đỡ một số hs yếu. vào vở. Bài giải: Vì MNPQ là hình bình hành nên MN = PQ = 12 cm Diện tích của tam giác KQP là: 12 6 : 2 = 36 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Tổng diện tích của tam giác MKQ và tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP. Bài 3: Y/C hs quan sát hình . - 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình, trao đổi tìm cách tính. H: Làm thế nào để tính được diện tích + Tính diện tích hình tròn. phần tô màu của hình tròn ? + Tính diện tích hình tam giác. + Lấy diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình tam giác thì được diện tích phần tô - Y/C hs làm bài vào vở. màu. - GV giúp đỡ một số hs yếu. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm2) Diện tích của hình tròn là: 2,5x 2,5 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích của hình tam giác là: 3 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần được tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) Đ/S: 13,625 cm2 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Về nàh làm bài tập trong VBT. Địa lí Ôn tập I . Mục tiêu: Giúp hs ôn tập, củng cố các kiến thức và kĩ năng địa lí sau: - Tìm được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II . Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. - Các lược đồ, hình minh hoạ từ bài 17 đến bài 21. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra nội dung của - 2 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận bài học trước. xét. Nhận xét . 1. Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong bài học hôm naychúng ta cùng ôn 25
  4. lại một số kiến thức, kĩ năng địa lí có liên quan đến châu á và châu Âu. Hoạt động 1: Trò chơi: “Đối đáp nhanh” - GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 hs , đứng thành 2 nhóm ở hai bên bảng, ở giữa treo - HS lập thành 2 đội chơi tham gia trò bản đồ tự nhiên thế giới. chơi, các bạn ở dưới làm cổ vận động viên - Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi. H: Quan sát bản đồ. Tìm vị trí châu á , châu Âu trên bản đồ tự nhiên Thế giới. H: Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, - Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi, luân phiên để Trường Sơn, U-ran, An-pơ, trên bản đồ tự hỏi đội bạn. nhiên Thế giới? - Các đội thi nhau trả lời nhanh. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu. - GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi, kẻ bảng như SGK và hoàn thành nội dung, - HS thảo luận cặp đôi để hoàn thành nội dung trên phiếu. - GV giúp đỡ các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét kết luận bài làm đúng. Tiêu chí Châu á Châu Âu Diện tích b. Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong a. Rộng 10 triẹu km2 các châu lục Khí hậu c. Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, d. Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà. ôn đới đến hàn đới. Địa hình 3 2 e. Núi và cao nguyên chiếm diện g. Đồng bằng chiếm diện 4 3 tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế tích, kéo dài từ tây sang đông. giới. Chủng tộc i. Chủ yếu là người da vàng h. Chủ yếu là người da trắng Hoạt động kinh k. Làm nông nghiệp là chính l. Hoạt động công nghiệp phát tế. triển. 3. Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học bài. 26
  5. Thứ sỏu ngày 9 thỏng 3 năm 2018 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng I- Mục tiêu - Làm được BT1, 2 của mục III. II - Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết dàn ngang hai câu văn ở BT1(Phần Nhận xét) III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs lên bảng đặt câu với một từ ở bài - 3 hs lên bảng đặt câu. 3 trang 59. Nhận xét . 2.Bài mới: Hoạt động 2: Lluyện tập (15’) Bài 1: Gọi hs đọc YC của bài tập - YC hs tự làm bài. - HS đọc yêu cầu của BT1, làm bài cá nhân – các em gạch một gạch chéo phân cách hai + Cả lớp và GV nhận xet, chốt lại lời giải vế câu, khoanh tròn (hoặc gạch 2 gạch ) đúng: dưới cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. - GV dán bảng 2, 3 tờ phiếu, mời 2,3 HS lên bảng làm bài, trình bày kết qủa. Câu a: Ngày chưa tắt hẳn/ trăng đã lên rồi 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa đã Câu b: Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừa đã Câu c: Trời càng nắng gắt/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng càng Bài 2: Gọi hs đọc YC bài tập. - YC hs tự làm bài. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. + GV lưu ý HS : Có một vài phương án - 1 hs làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ bài vào vở bài tập trống ở một số câu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a Mưa càng to, gió càng thổi mạnh Câu b: Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng Câu c: Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. 3. Củng cố dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. 27
  6. Tập làm văn Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu - Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật. -Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý . II - Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng - Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học I . kiểm tra bài cũ - Thu chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc - 3 hs thu bài lên chấm. công dụng của một đồ vật gần gũi với em của 3 hs. II . Bài mới: - Giới thiệu bài Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật- củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, trình bày miệng dàn ý bài văn. * Hướng dẫn HS luyện tập (33’) Bài tập 1: Chọn đề bài - Một HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học(chọn đồ vật sẽ lập dàn ý, quan sát đồ vật đó); mời HS nói về đề bài các em đã chọn. - Một HS đọc gợi ý 1 trong SGK (Tìm ý cho bài văn) - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau) - Những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý. Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý của mình, không bắt chước y nguyên dàn ý của bạn. Bài tập 2: Từng HS dựa vào dàn ý đã lâp, trình bày - Một HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2. miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em - Lưu ý HS : Với dàn ý đã lập, khi trình trình bày dàn ý ngắn gọn nhưng diễn đạt bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi thành câu. tiết hình ảnh miêu tả. - Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp. + Bình chọn người trình bày; bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất. 3 . Củng cố dặn dò : (2’) - Nhận xét chung giờ học - Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. 28
  7. Toán: (Tiết 120) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: Biết tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3, VBT. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi Nhận xét . nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs luyện tập. (33’) - GV giao bài tập 1, 2, 3, SGK. Chữa bài. Bài 1: Củng cố cách tính Sxq và thể tích của hình hộp chữ nhật. - 1 hs dọc đề bài, cả lớp cùng nghe, quan - 1 hs đọc đề bài, HS quan sát hình vẽ sát hình minh họa SGK. SGK. - Bể cá có chiều dài 1 m, chiều rộng 50 H: Hãy nêu các kích thước của bể cá? cm, chiều cao 60 cm. - Diện tích kính dùng làm bể cá là diện H: Diện tích kính dùng để làm bể cá là tích xung quanh và diện tích một mặt đáy diện tích của những mặt nào? , vì bể cá không có nắp. + (Bài 1c hs khá, giỏi) + 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - Y/C hs làm bài vào vở. vở. - GV giúp đỡ một số hs yếu. Bài giải: 1m = 10 dm 50 cm = 5 dm 60 cm = 6dm Diện tích xung quanh bể cá là: (10 + 5) 2 6 = 180 (dm2) Diện tích kính mặt đáy bể cá là: 10 5 = 50 (dm2) Diện tích kính để làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) Thể tích của bể cá là: 50 6 = 300 (dm3) 300 dm3= 300 lít Thể tích nước trong bể là: 300 3 : 4 = 225 (lít) Đ/S: a) 230 dm2 b) 300 dm3 ; 225l. Bài 2: Củng cố cách tính thể tích của hính lập phương. - Gọi 1 hs đọc đề bài toán. - 1 hs đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc - Y/C hs nhắc lại quy tắc tính diện tích thầm đề bài trong SGK. xung quanh và diệnt ích toàn phần, thể - 3 hs nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận tích của hình lập phương. xét. - Y/C hs tự làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 1,5 4 = 9 (m2) b) Diện tích toànphần của hình lập phương là: 1,5 1,5 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của hình lập phương là: 1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3) 29
  8. Đ/S: a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375 m3 Bài 3: (HS khá, giỏi) Củng cố cách tính - 1 hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc diện tích toàn phần, thể tích của hình lập thầm đề bài. phương. - Cạnh của hình lập phương M gấp 3 lần - Y/C hs quan sát hình và đọc đề bài. nên sẽ là a 3. GV hướng dẫn. + Coi cạnh của hình lập phương N là a thì - Stp của hình lập phương N: a a 6 cạnh của hình lập phương M sẽ NTN so - Stp của hình lập phương M là: với a? (a 3) (a 3) 6 = (a a 6) 9 + Viết công thức tính diện tích toàn phần Giải: của hai hình lập phương trên? a) Coi cạnh HLP N là a thì cạnh HLP M là a x 3. H: Vậy diện tích toàn phần của hình lập Diện tích toàn phần của hình lập phương phương M gấp mấy lần diện tích toàn N là: a a 6 phần của của hình lập phương N? Diện tích toàn phần của hình lập phương M là: (a 3) ( a 3) 6 - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm = (a a) (3 3) 6 bài vào vở. = (a a 6) 9 - Y/C hs trình bày trước lớp. Vậy diện tích toàn phần của HLP M gấp 9 lần diện tích toàn phần của HLP N. b) Thể tích của hình lập phương N là: a x a x a Nhận xét. Thể tích của hình lập phương M là: (a 3) (a 3) (a 3) = (a a a) (3 3 3) = a a a = 27 Vậy thể tích của hình lập phương M gấp 27 lần thể tích của hình lập phương N. Đ/S: a) 9 lần. b) 27 lần. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. Khoa học An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. GDKNS: - Kĩ năng ứng phú, xử lớ tỡnh huống đặt ra (khi cú người bị điện giật/ khi dõy điện đứt/ ) - Kĩ năng bỡnh luận, đỏnh giỏ về việc xử dụng điện( tiết kiệm, trỏnh lóng phớ). - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trỏch nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm điện. * GD sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả: -Một số biện phỏp trỏnh bị điện giật; Trỏnh gõy hỏng đồ điện; đề phũng điện quỏ mạnh gõy chập và chỏy. 30
  9. - Cỏc biện phỏp tiết kiệm điện. II. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị theo nhóm: + Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin, đồng hồ, đồ chơi, pin (một số pin tiểu và pin trung) + Tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn - Chuẩn bị chung: Cầu chì - hình và thông tin trang 98, 99 SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi của bài - 2 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận học trước . xét. Nhận xét . 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật (13’) * Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp tránh bị điện giật. - YC hs quan sát hình minh hoạ 1,2 trang - hs quan sát và thảo luận cặp đôi. 98 SGK. H: Nội dung tranh vẽ gì? - Hình 1: Hai bạn nhỏ đang thả diều nơi có đường dây điện đi qua. Một bạn nhỏ đang cố kéo khi chiếc diều bị mắc vào đường dây điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm. Vì có thể làm đứt dây điện, dây điện có thể vướng vào người gây chết người. - Hình 2: Một bạn nhỏ đang sờ tay vào ổ điện và người lớn kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện có thể chuyền qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang người, gây chết người. H: Nêu các biện pháp phòng tránh bị điện + Không sờ vào ổ điện. giật ? + Không thả diều, chơi dưới đường dây điện. + Không chạm tay vào chỗ hở của đường KL: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra điện. không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây + Để ổ điện xa tầm tay trẻ em. dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện(dù + Tránh xa các chỗ dây điện bị đứt. các vật đó cách điện), bẻ, xoắn dây + Không dùng tay kéo người bị điện giật ra điện, (vì làm hỏng ổ điện và dây điện, khỏi nguồn điện. vừa có thể bị điện giật). Hoạt động 2: Một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện- vai trò của cầu chì và công tơ. (10’) * Mục tiêu: HS nêu đươc một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. - YC HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 - Làm việc theo nhóm SGK. - Từng nhóm trình bày kết qủa H: Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho vật dùng điện có số - Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật 31
  10. vôn quy định 6 V ? dùng điện có số vôn quy định là 6V sẽ làm H: Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật hỏng vật dụng đó. dụng điện có số vôn là 220V thì sao ? - Thì vật dụng đó sẽ không hoạt động. H: Cầu chì đó có tác dụng gì ? - Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những H: Hãy nêu vai trò của công tơ ? sự cố nguy hiểm về điện. - Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm được số tiền điện phải trả. điện. (10’) * Mục tiêu: HS giải thích được lý do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. - Tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu H: Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm ? hỏi sau: + Vì điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện không phải là vô tận, nếu mình tiết kiệm điện thì những nơi vùng sâu, vùng xa, vùng núi, hải đảo sẽ có điện dùng. + Không bật loa quá to. + Ra khỏi nhà tắt điện, quạt, ti vi, H: Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí + Chỉ bật điện khi cần thiết. điện ? + Không bơm nước quá lâu. + Không đun nấu bằng bếp điện quá lâu. + Bật lò sưởi, máy sưởi hợp lí. H: Gia đình em thường dùng những vật + Dùng bóng điện đủ sáng. dụng điện nào? + Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên. H: Mỗi tháng phải trả bao nhiêu tiền ? - HS nối tiếp nhau trả lời . H: Em thấy gia đình mình sử dụng điện như vậy là hợp lí chưa ? Nếu chưa hợp lí cần phải làm gì ? + YC hs đọc mục bạn cần biết trong SGK. - 2, 3 hs nối tiếp nhau trả lời. KL: Chúng ta cần sử dụng điện, tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội và để người khác cũng có điện dùng. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học bài. 32
  11. GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP. BÀI 12: KĨ NĂNG PHÂN CễNG CễNG VIỆC I. Mục tiờu: - HS trỡnh bày được ớch lợi của kĩ năng phõn cụng cụng việc. - Thực hành được cỏc cỏch phõn cụng cụng việc hợp lý. - Hỡnh thành kĩ năng phõn cụng cụng việc. II. Chuẩn bị Sỏch Thực hành Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giỏo dục VN III. Cỏc hoạt động dạy- học GV HS 1. Tổ chức Hỏt 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Trung thực, kỷ luật, đoàn kết - Bài học: Tinh thần đồng đội - Đọc đầu bài – ghi vở. b. Nội dung + HĐ1: Chuẩn bị tõm thế - 1HS đọc cõu chuyện. Cõu chuyện: Cỏch giao việc. - Lớp đọc thầm. + HĐ2: Trải nghiệm +Bài tập 1: Thảo luận nhúm - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT1 - YC thảo luận nhúm 4. - HS thảo luận nhúm - Trỡnh bày ý kiến - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - GV chốt nội dung - Cỏc nhúm khỏc nhận xột. + Bài tập 2: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - Yc làm bài cỏ nhõn - HS đọc yờu cầu BT2 - Trỡnh bày ý kiến - HS làm bài GV chốt nội dung BT2 - Đại diện vài HS trả lời . + Bài tập 3: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT3 - HD HS viết bài vào SGK - HS điền vào bảng phõn cụng tr49. - Trỡnh bày ý kiến. - Vài HS nờu kết quả của mỡnh. HĐ3: Bài học - Yc HS quan sỏt SGK, đọc chỳ thớch của từng phần. - Quan sỏt và đọc. 1. Những điều em nờn làm để phõn cụng cụng việc hợp lý. 2. Những điều cần trỏnh. 3. Em cần nhớ. - Vài HS nhắc lại. GVKL: Nội dung bài học tr 50,51. HĐ4: Đỏnh giỏ, nhận xột - GV hướng dẫn HS tụ mầu vào phần 1: Em tự đỏnh giỏ. - HS tụ màu. - Gv thu bài ghi nhận xột. 3. Củng cố- dặn dũ: - Nờu bài học - 2 HS nhắc lại. - Cần cú cỏch phõn cụng cụng việc hợp lý để cú hiệu quả. - Mang sỏch về yờu cầu phụ huynh ghi nhận xột 33
  12. ở cuối bài. 3. Củng cố- dặn dũ: - Nờu bài học - 2 HS nhắc lại. - Cần cú cỏch phõn cụng cụng việc hợp lý để cú hiệu quả. - Mang sỏch về yờu cầu phụ huynh ghi nhận xột ở cuối bài. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 34