Giáo án Lớp 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng

Toán:  (Tiết 121)

Ôn tập

    I.  Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.

- Biết tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

II.  Các hoạt động dạy -  học chủ yếu.

Hoạt động dạy

   1.   Bài cũ:      (5’)

-  Gọi 2 hs lên bảng làm bài của tiết luyện tập chung đã học ở tiết trước.

            Nhận xét.

   2.  Bài mới:

   *  Hướng dẫn hs làm bài tập trong VBT.   

Bài 1:   tính diện tích hình tam giác, hình thang.

-  HS lên bảng làm bài.

-  GV giúp đỡ một số hs.

        Nhận xét.

   Bài 2:  Củng cố tính diện tích hình tròn.

-  GV giúp đỡ một số hs 

Nhận xét.

  Bài 3:  Củng cố tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật.

-  Y/C hs tự làm và nêu kết quả trước lớp.

 Bài 4 Củng cố tính diện tích và thể tích của hình lập phương.

- Y/C 1 hs lên bảng tóm tắt đề bài.

Hoạt động học

-  2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.

-  HS đọc thầm Y/C các bài tập -  Sau đó tìm cách làm.

-   2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.

 -  1 hs lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
- HS làm và đọc bài trước lớp, cả lớp lắng nghe nhận xét.

-  1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
doc 61 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2526_nam_hoc_2017_2018_tran_tuan_dung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng

  1. Tuần 25 (Từ ngày 12 thỏng 3 năm 2018 đến ngày 16 thỏng 3 năm 2018) Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 SHĐT Hai 2 Lịch sử 25 Sấm sét đêm giao thừa 12/3 3 Toỏn 121 Kiểm tra định kì (giữa học kì II ) 4 Chớnh tả 25 Ai là thủy tổ loài người ? 5 KC 25 Vì muôn dân 1 Thể dục 49 Phối hợp chạy và bật nhảy Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” Ba 2 Tập đọc 49 Phong cảnh đền Hùng 13/3 3 Toỏn 122 Bảng đơn vị đo thời gian 4 Khoa học 49 Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiết 1) 5 Đạo đức 25 Thực hành giữa học kì II 1 LTVC 49 Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 2 TLV 49 Tả đồ vật Tư 3 Toỏn 123 Cộng số đo thời gian 14/3 4 5 1 Thể dục 50 Bật cao Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” Cửa sông Năm 2 Tập đọc 50 15/3 3 Toỏn 124 Trừ số đo thời gian 4 Địa lớ 25 Châu Phi (Tiết 1) 5 1 LTVC 50 Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 2 TLV 50 Tập viết đoạn đối thoại Sỏu 16/3 3 Toỏn 125 Luyện tập 4 Khoa học 50 Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiết 2) 5 SH GDNG Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng GVCN Lờ Quang Hựng Trần Tuấn Dũng 1
  2. Thứ hai ngày 12 thỏng 3 năm 2018 Lịch sử Sấm sét đêm giao thừa I . Mục tiêu: - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậycủa quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công. II . Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs lên bảng hỏi và trả lời nội dung - 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi của bài học trước. nhận xét. Nhận xét. 2Bài mới. Giới thiệu bài: Vào tết Mậu Thân năm 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy Tổng tiến công, - HS lắng nghe. tiêu biểu là cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện trọng đại lịch sử này Hoạt động 1: Diễn biến cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. (18’) - YC hs thảo luận nhóm để hoàn thành nội - HS thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung trên phiếu. dung trên phiếu. H: Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện - Sự kiện: quân và dân miền Nam đồng gì ở miền Nam nước ta ? loạt nổi dậy tổng tiến công. H: Thuật lại cuộc tấn công của quân giải - HS nối tiếp nhau thuật lại. phóng vào Sài Gòn . Trận nào là trận tiêu + Trận đánh tiêu biểu là trận đánh cả quân biểu trong đợt tấn công này ? giải phóng vào sứ quán Mĩ đã làm cho những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm H: Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, Góc và cả thế giới phải sửng sốt. quân giải phóng đã tiến công ở những nơi - Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất, nào ? Tổng nha Cảnh sát, Bộ tư lệnh Hải quân, Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà H: Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của Nẵng, quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân - Cuộc tấn công mang tính bất ngờ vì : năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt + Bất ngờ về thời điểm: đêm giao thừa. với quy mô lớn ? + Bất ngờ về địa điểm: Tại các thành phố lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch. Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc quy mô lớn: Tấn công vào nhiều nơi, trên tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân một diện rộng vào cùng một lúc. 1968. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau. 2
  3. * Hướng dẫn hs làm bài tập (33’) - GV giao bài tập 1, 2, 3, 4 SGK. - Chữa bài. Bài 1: Tính. - Củng cố cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - 4 hs lên bảng tự đặt tính, cả lớp làm bài - YC hs tự làm bài. vào vở. a) = 22 giờ 8 phút b) = 21 ngày 6 giờ - YC giúp đỡ một số hs yếu. c) = 37 giờ 30 phút - Nhận xét. d) = 4 phút 15 giây Bài 2: Tính. - Củng cố cách tính biểu thức. H: Khi ta thay đổi thứ tự thực hiện phép - Khi ta thay đổi giá trị thực hiện phép tính trong biểu thức thì giá trị của biểu tính trong biểu thức thì giá trị của biểu thức sẽ thế nào? thức cũng thay đổi. + (Bài 2b hs khá, giỏi) - 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV giúp đỡ một số hs yếu. vở. - Nhận xét. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả +1 hs đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc lại lời đúng. đề bài trong SGK. - GV lưu ý hs làm vào giấy nháp, chỉ - HS nêu cách làm trước lớp: khoanh vào đáp án đúng. + Hương đến trước giờ hẹn: 10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút - GV giúp đỡ một số hs. + Hương phải đợi Hồng: 20 phút + 15 phút = 35 phút. Nhận xét. + Vậy khoanh vào đáp án B. - 1 hs đọc to đề bài. Bài 4: Gọi hs đọc đề toán. - Tàu đi từ Hà Nội khởi hành lúc 6 giờ 05 H: Tàu đi từ Hà Nội đến ga Hải Phòng phút thì đến Hải Phòng lúc 8 giờ 10 phút. khởi hành vào lúc nào và đến nơi vào lúc - Ta lấy thời gian tàu đến Hải Phòng trừ nào? đi thời điểm xuất phát tại Hà Nội. H: Muốn biết thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Hải Phòng mất bao lâu em làm NTN? - GV vẽ sơ đồ lên bảng cho hs dễ hình dung. 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào + (Bài 4 dòng 3,4 hs khá, giỏi) vở. - YC hs làm bài. Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đén Quán Triều là: 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 52
  4. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong SGK. Địa lí Châu Phi (Tiếp theo) I .Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. - Chỉ và đọc tên trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ kinh tế châu Phi. - Các hình minh hoạ trong SGK. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung - 3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi bài học trước. nhận xét. Nhận xét. 1. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư châu Phi. (10’) - HS tự làm việc theo YC của GV. - HS làm việc cá nhân - đọc bảng số liệu về diện tích SGK trang 103 . H: Nêu số dân của châu Phi ? So sánh số - Năm 2004 số dân châu Phi là 884 triệu dân của châu Phi với các châu lục khác ? 1 người, chưa bằng số dân của châu á . 5 H: Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và - Người châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ. Phi ? - Bức ảnh cho em thấy cuộc sống của họ có H: Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều nhiều khó khăn, người lớn và trẻ con trông kiện sống của người dân châu Phi ? đều buồn bả, vất vả. - Người dân châu Phi chủ yếu sống ở vùng H: Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở ven biển và các thung lũng sông, còn các những vùng nào ? vùng hoang mạc hầu như không có người ở. KL: Năm 2004 dân số châu Phi là 884 triệu 2 người, hơn trong số họ là người da đen. 3 Hoạt động 2:Tìm hiểu về kinh tế châu Phi. (10’) - HS làm việc cá nhân. YC hs đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi sau : - Nối tiếp nhau trả lời. H: Nêu đặc điểm kinh tế của châu Phi ? - Hầu hết các nước châu Phi có nền kinh tế phát triển chậm. - Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung 53
  5. khai thác khoáng sản như vàng, kim cương, phốt phát, dầu khí. Và trồng cây công H: Đời sống kinh tế của người dân châu nghiệp nhiệt đới như ca cao, cà phê, bông, Phi NTN ? lạc. - Người dân châu Phi có rất nhiều khó khăn: họ thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh - GV treo bản đồ các nước châu Phi . nguy hiểm xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là dịch HIV/AIDS. H: Em có biết vì sao các nước châu Phi lại + HS lên bảng chỉ và nêu tên các nước Ai có nền kinh tế chậm phát triển không ? Cập, Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri. - Các nước châu Phi có khí hậu quá khắc KL: Hầu hết các nước ở châu Phi có nền nghiệt. kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân - Hầu hết các nước này đều là thuộc địa của vô cùng khó khăn, thiếu thốn. các đế quốc trong một thời gian dài. - Khai thỏc khoỏng sản ở Chõu Phi trong - Các nước châu Phi có nạn phân biệt đú cú dầu khớ. chủng tộc ( a-pác-thai) người da đen không Hoạt động 3: HS nắm được vị trí địa lí, có quyền lợi gì, bị coi là nô lệ, bị bóc lột tàn kinh tế, văn hoá của Ai Cập. (13’) nhẫn. - Yc hs làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng thống kê sau : - HS làm việc theo nhóm. - GV giúp đỡ một số nhóm gặp khó khăn. + Đại diện nhóm báo cáo. Mỗi nhóm báo cáo một yếu tố. Ai Cập Các yếu tố Đặc điểm Vị trí địa lí Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của ba châu lục: á, âu, Phi . Có kênh đào Xuy – ê nổi tiếng. Sông ngòi Có sông Nin, là một con sông lớn, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất. Đất đai Đồng bằng được sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ. Khí hậu Nhiệt đới, nhiều mưa. Kinh tế Kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi. Các nghành kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng bông, du lịch . Văn hoá - kiến trúc. Từ cổ xưa đã rất nổi tiếng với nền văn minh sông Nin Kim tự tháp Ai Cập, tượng nhân sư là công trình kiến trúc cổ vĩ đại 2. Củng cố -dặn dò: (2’) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ sỏu ngày 23 thỏng 3 năm 2018 Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I . Mục tiêu: Giúp hs: - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II . Các hoạt động dạy học chủ yếu. 54
  6. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1 . Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng đặt câu với từ thuộc chủ - 2 hs lên bảng đặt câu. điểm truyền thống. - 2 hs dưới lớp trả lời miệng bài 2, bài 3 - 2 hs đứng tại chỗ làm bài miệng. trang 82. Nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét. 2 . Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Gọi hs đọc YC của đề bài tập. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - YC hs tự làm. - HS tự làm bài cá nhân. - 1 hs phát biểu trước lớp. + Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. H: Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho - Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như nhau như vậy có tác dụng gì ? vậy có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho KL: Liên kết câu bằng cách dùng đại từ việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà vẫn thay thếcó tác dụng tránhlặp và rút gọn đảm bảo sự liên kết. vănm bản. ở đoạn văn trên tác giả đã dùng nhiều từ ngữ chỉ về một đối tượng ( Phù Đổng Thiên Vương) có tác dụng tránh lặp và cung cấp thêm thông tin để người đọc rõ về đối tượng. Bài 2: Gọi hs đọc YC bài tập. - YC hs tự làm bài. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng. - 1 hs làm bài vào giấy khổ to. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình. + Những từ ngữ thay thế là : - C2: Người thiếu nữ họ Trịệu. - C3: Nàng - C4: Nàng. - C5: Người con gái vùng núi Quan Yên - C6: Bà. 3. Củng xố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I . Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 55
  7. 1. Bài cũ: (5’) - Chấm điểm màn kịch Giữ nghiêm phép - 3 hs mang vở lên cho hs chấm. nước của 3 hs. - Nhận xét ý thức học bài của hs. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của hs: (15’) - Gọi hs đọc lại đề bài tập làm văn. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - Nhận xét chung. + Ưu điểm: - HS hiểu bài, viết đúng YC của đề. Bố cục bài văn đầy đủ rõ ràng 3 phần . Diễn đạt - HS lắng nghe. rõ ràng, gãy gọn. - Đã thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ dùng hình ảnh miêu tả một cách sinh động công dụng của đồ vật. + GV nêu tên những hs viết bài đúng YC. + NHược điểm: - Sai về lỗi chính tả, cách trình bày văn bản. - GV viết bảng lỗi chính tả phổ biến. - HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa + Trả bài cho hs. lỗi. a) Hướng dẫn chữa bài: - YC trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa của GV, sau đó tự sửa lỗi bài làm của mình bài. - GV đi giúp đỡ từng cặp. b) Học tập những đoạn văn hay. - Gọi 1 số hs có đoạn văn hay đọc cho cả - 3 – 5 hs đọc cả lớp lắng nghe, phát biểu. lớp nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết lại đoạn văn. (18’) + Gợi ý hs viết lại đoạn văn khi: - Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. - Đoạn văn diễn đạt lủng củng chưa rõ ý. - Đoạn văn dùng từ chưa hay. - 3 – 5 hs đọc lại đoạn văn của mình. - Mở bài , kết bài đơn giản. + Gọi 1,2 hs đọc đoạn văn đã viết. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà viết lại đoạn văn. Toán: (Tiết 130) Vận tốc I. Mục tiêu: Giúp hs: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc. - Biết cách tính vận tốc của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 56
  8. 1. Bài cũ: (2’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3, của - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi VBT. nhận xét. Nhận xét. 2. Bài mới: Hoạtđộng 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc. (20’) GV nêu bài toán như SGK. - HS đọc thầm đề toán SGK. H: Nếu hai xe khởi hành cùng một lúc tại + HS thảo luận cặp đôi, sau đó nêu ý kiến A thì xe nào sẽ đến B trước? trước lớp. - Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy (vì trong cùng một giờ ô tô đi được quãng đường dài hơn xe máy) a) Bài toán 1: - Gv ghi đề bài lên bảng , Y/C hs đọc đề - 1 hs đọc to đề bài, cả lớp cùng đọc thầm. bài. - Ta thực hiện phép chia 170 : 4 H: Để tính số km trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm thế nào? - GV vẽ sơ đồ lên bảng và giảng cho hs. - 1 hs lên bảng làm bài. - Y/C hs trình bày lời giải. Bài giải: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đ/S: 42,5 km. - Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 H: Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được km. bao nhiêu km? + GV: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận - HS lắng nghe. tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki- lô-mét. - GV nhấn mạnh đơn vị vận tốcô tô trong bài toán này. - 3 hs nối tiếp nhau đọc quy tắc. + Rút ra quy tắc SGK. + HS trao đổi theo cặp, sau đó nêu trước H: Dựa vào cách tính vận tốc trong bài lớp. toán trên để lập công thức tính vận tốc. V = s : t b) Bài toán 2: - 1 hsđọc đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng, Y/C hs đọc đề bài. - 1 hs đứng tại chỗ tóm tắt đề bài. - Gọi hs tóm tắt đề toán. S = 60 m T = 10 giây V = ? - Chúng ta lấy quãng đường (60m) chia H: Để tính vận tốc của người đó chúng ta cho thời gian (10 giây) phải làm như thế nào? - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải: Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) 57
  9. Đ/S: 6 m/giây - Nghĩa là cứ mỗi giây người đó chạy được H: Em hiểu vận tốc chạy của người đó quãng đường là 6 m. chạy 6 m/giây NTN? Hoạt động 2: Luyện tập. (13’) Bài 1: Củng cố cách giải toán về tính vận tốc. - 1 hs đọc đề toán, cả lớp đọc thầm bằng - Gọi hs đọc đề bài. mắt. - GV lưu ý cách tính vận tốc của người đi - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào xe máy đó theo đơn vị km/giờ. vở. Bài giải: - GV giúp đỡ một số hs còn chậm. Vận tốc của người đi xe máy đó là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Nhận xét. Đ/S: 35 km/giờ. - 1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài và tóm tắt đề. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV giúp đỡ một số hs còn chậm. Bài giải: Vận tốc của máy bay là: Nhận xét. 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Bài 3: (HS khá, giỏi) HS đọc đề toán và Đ/S: 720 km/giờ. làm bài. - Quãng đường tính bằng đơn vị mét, thời H: Để tính được vận tốc theo đơn vị gian tính bằng đơn vị giây. m/giây thì quãng đường và thời gian cần đo ở đơn vị nào? - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV đổi thời gian chạy ra giây rồi tính vở. vận tốc chạy của người đó? Bài giải: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy cả người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đ/S: 5 m/giây 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Về nhà làm bài tập trong VBT. Khoa học Sự sinh sản của thực vật có hoa I . Mục tiêu Kể tên được một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II. Đồ dùng dạy học - Thông tin và hình trang 106, 107 SGK - Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích (đủ dùng cho nhóm). III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội - HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận dung bài học trước. xét . Nhận xét . 1. Bài mới. 58
  10. Hoạt động 1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. (13’) * Mục tiêu: HS được nó về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 - Các nhóm chỉ vào hình 1 để nói với nhau SGK . Làm việc theo c ặp đôi . về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Đại diện một số HS trình bày kết qủa làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS làm c ác bài tập trang 106 SGK. + Đọc các thông tin trên SGK và chọn câu - Tiếp theo gọi một số HS chữa bài tập trả lời đúng. 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b. H: Thế nào là sự thụ phấn ? - Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị. H: Thế nào là sự thụ tinh ? - Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn. H: Hạt và quả được hình thành NTN ? - Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhuỵ phát triến thành quả chứa hạt. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Ghép chữ vào hình” (7’) * Mục tiêu: củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. - YC hs đọc thông tin hình 2 trang 106 - Cả lớp đọc thầm nội dung SGK. SGK. GV phát cho các nhóm sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của riêng mình lên bảng. - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích cuả nhóm mình. - GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. + Hạt phấn + Đầu nhuỵ + Vòi nhuỵ + Bao phấn + ống phấn + Noãn + Bầu nhuỵ. Hoạt động 3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. (13’) * Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. - GV tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. - Các nhóm cùng hoạt động. Thảo luận câu hỏi trang 107 SGK. + Đại diện các nhóm trình bày. Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa hương thơm, mật ngọt, hấp dẫn côn thường nhỏ hoặc không có trùng 59
  11. Tên cây Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, Các loại cây cỏ, lúa, ngô, lau, cam, mướp, bầu, bí, Táo, râm bụt, vải, nhãn, đào, mận, hồng, loa kèn, - YC hs quan sát hình minh hoạ 4, 5, 6 - Cả lớp cùng quan sát. trang 107 SGK. H: Nêu tên loài hoa ? Kiểu thụ phấn ? lí do - HS nối tiếo nhau trả lời . của kiểu thụ phấn ? + Hình 4: Hoa táo. Hoa táo thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa táo không có màu sắc sặc sữ nhưng có mật ngọt, hương thơm rất hấp dẫn côn trùng. + Hình 5: Hoa lau. Hoa lau thụ phấn nhờ gió vì hoa lau không có màu sắc đẹp. + Hình 6 : Hoa râm bụt. Hoa râm bụt thụ phấn nhờ côn trùng vì có màu sắc sặc sỡ. KL: Các loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có như : ngô, lúa, các loại cây họ đậu. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Về nhà học thuộc mục bạn cần biết SGK. GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP KĨ NĂNG SỐNG BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ I. Mục tiờu: - Rốn luyện được thúi quen tự học hiệu quả. - Giỳp HS chủ động, sỏng tạo những phương phỏp tự học hiệu quả. - GD học sinh cú ý thức tự học một cỏch cú hiệu quả. II. Chuẩn bị Sỏch GD Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giỏo dục VN III. Cỏc hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Tổ chức Hỏt 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Tự học và tự giải quyết - Bài học: Phương phỏp tự học hiệu quả. - Đọc đầu bài – ghi vở. HĐ3: Bài học - Yc HS quan sỏt SGK, đọc chỳ thớch của từng phần. 1. Những phương phỏp giỳp em học tập hiệu - Quan sỏt và đọc. quả. 2. Những điều em cần trỏnh. 3. Em cần biết - Vài HS nhắc lại. GVKL: Nội dung bài học tr 26, 27. HĐ4: Đỏnh giỏ, nhận xột 60
  12. - GV hướng dẫn HS tụ mầu vào phần 1: Em tự đỏnh giỏ. - HS tụ màu. - Gv thu bài ghi nhận xột. 3. Củng cố- dặn dũ: - Nờu bài học - 2 HS nhắc lại. - Cần cú phương phỏp tự học hiệu quả. - Mang sỏch về yờu cầu phụ huynh ghi nhận xột ở cuối bài. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 61