Giáo án Lớp 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng

Chính tả  (Nhớ –viết)

Đất nước

I.  Mục tiêu:

 -  Nhớ – viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.

 -  Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.

  II.  Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy

Bài mới:

Hoạt động 1:   Hướng dẫn viết chính tả.(20’)

a)   Trao đổi về nội dung đoạn thơ.

-  YC hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.

H:  Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?

b)  Hướng dẫn viết từ khó.

-  YC hs tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

-  YC hs luyện viết các từ khó.

 c) Viết chính tả. 

-  GV nhắc hs viết lùi vào 1 ô rồi mới viết chữ đầu tiên của mỗi dòng thơ, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.

 d)   Soát lỗi, chấm bài.

Hoạt động 2:   Hướng dẫn hs làm bài tập.                (13’)

Bài 2:

-  Gọi hs đọc YC của bài tập  và đoạn văn gắn bó với miền Nam.

-  YC hs làm bài theo cặp.

Hoạt động học
-  3 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

-  Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước tự do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc ta.

-  HS tìm và nêu các từ khó: rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm tiếng đất…

-  HS viết bài vào vở.

-  2 hs ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp.

-  1 hs phát biểu. HS khác bổ sung.
doc 54 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2930_nam_hoc_2017_2018_tran_tuan_dung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng

  1. Tuần 29 Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 SHĐT Hai 2 Lịch sử 29 Hoàn thành thống nhất đất nước. 9/4 3 Toỏn 141 Ôn tập về phân số (Tiếp theo) 4 Chớnh tả 29 Đất nước 5 KC 29 Lớp trưởng lớp tôi 1 Thể dục 57 Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” Ba 2 Tập đọc 57 Một vụ đắm tàu 10/4 3 Toỏn 142 Ôn tập về số thập phân. 4 Khoa học 57 Sự sinh sản của ếch 5 Đạo đức 29 ễn tập 1 LTVC 57 Ôn tập về dấu câu 2 TLV 57 Tập viết đoạn đối thoại Tư 3 11/4 Toỏn 143 Ôn tập về số thập phân. (Tiếp theo) 4 5 1 Thể dục 58 Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 2 Năm Tập đọc 58 Con gái 12/4 3 Toỏn 144 Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng 4 Địa lớ 29 Châu Đại Dương và châu Nam Cực 5 1 LTVC 58 Ôn tập về dấu câu 2 TLV 58 Trả bài văn tả cây cối Sỏu 3 Toỏn 145 Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) 13/4 4 Khoa học 58 Sự sinh sản và nuôi con của chim 5 SH GDNG Bài 6 PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ (Tiết 2) KNS Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng GVCN Lờ Quang Hựng Trần Tuấn Dũng 1
  2. Thứ hai ngày 9 thỏng 4 năm 2018 Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước. I. Mục tiêu: Sau bài học hs nắm được: - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976. + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ cong hoaức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy học. Các hình minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs lên bảng trả lời nội dung câu hỏi - 3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận của bài học trước. xét. Nhận xét. 1. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc tổng tuyển cử ngày 25 – 4 – 1976. (13’) - YC hs làm việc cá nhân, đọc SGK và tả - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. lại không khí của ngày tổng tuyển cử quốc hội khoá VI . H: Ngày 25 – 4 – 1976, trên đất nước ta - Ngày 25 – 4 – 1976, Cuộc Tổng tuyển cử diễn ra sự kiện lịch sử gì ? bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. H: Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp - Hà Nội, Sài Gòn, và khắp nơi trên cả nơi trên đất nước trong ngày này NTN ? nước tràn ngập cờ , hoa, biểu ngữ. H: Tinh thần của nhân dân ta trong ngày - Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện này ra sao ? quyền công dân của mình. Các cụ già cao tuổi, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ tự tay bỏ lá phiếu của mình. Lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống H: Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu nhất. Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4- - Chiều ngày 25-4-1976, cuộc bầu cử kết 1976 ? thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử H: Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui tri đi bầu cử. nhất của nhân dân ta ? - Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian Hoạt động 2: Tìm hiểu về nội dung quyết khổ. định của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976. (20’) - YC hs thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận và rút ra kết luận. H: Quyết định quan trọng nhất của kì họp - Đại diện các nhóm báo cáo. đầu tiên, quốc hội khoá VI, quuốc hội + Kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI đã 2
  3. - Gv quan sát uốn những kĩ thuật sai cho các em. + Chơi theo đội hình hàng dọc. + Ôn trò chơi “ Trao tín gậy’’ 8’ * * * * * - Gv nêu tên trò chơi , hớng dẫn cách chơi * * * * * sau đó chọn đội chơi thử để các em quan * * * * * sát sau đó mới chơi chính thức. * * * * - Gv chia làm 2 đội nam nữ bằng nhau. - Chơi trong 3 hiệp đội nào thắng 2 là thắng Gv II cuộc . - Gv tổ chức cho các em chơi . + Theo đội hình hàng ngang . * * * * * 3- Phần kết thúc : * * * * * - Thả lỏng chân tay . 5’ * * * * * - Nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao II Gv bài tập về nhà , ôn nhảy dây kiểu chân trớc - Gv nhận xét . chân sau. Tập đọc Tà áo dài Việt Nam I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng trả lời nội dung của bài học - 2 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận trước. xét . Nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc. (14’) - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. + Đoạn 1: Phụ nữ Việt Nam xanh hồ + Lượt 1: Gv sửa lỗi phát âm, ngắt giọng thuỷ. cho hs (nếu sai) + Đoạn 2: Từ đầu thế kỉ gấp đôi vạt phải. + Đoạn 3: Từ những năm 30 trẻ trung. + Đoạn 4: áo dài trở thành thanh thoát hơn. - YChs luyện đọc cặp đôi. - 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc cặp đôi. + Lượt 2: Rút từ cần giải nghĩa. (2 vòng) - 1 hs đọc chú giải. - 1 hs đọc toàn bài trước lớp. + Lượt 3: Đọc cảm thụ bài văn. - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng nhẹ 45
  4. nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (12’) - HS đọc lướt toàn bài và trả lời các câu hỏi sau. H: Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài ? thầm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, H: Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với kín đáo. chiếc áo dài cổ truyền ? - áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. áo tứ thân được may từ bốn mảh vải, hai mảnh sau được ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. áo năm thân may như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. H: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho - Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, y phục truyền thống của Việt Nam ? vừa kín đáo và lại làm cho người mặc thêm mềm mại, thanh thoát hơn. H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người - Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha, duyên phụ nữ trong tà áo dài ? dáng hơn. H: Nêu nội dung chính của bài. Nội dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ dịu dàng của người phụ nữ và truyền Hoạt động 3: Luyện dọc diễn cảm. (7’) thống của dân tộc Việt Nam. - YC 4 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - 4 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 1 và cả lớp trao đổi thống nhất giọng đọc. đoạn 4. + Treo bảng phụ có đoạn văn đã chọn. - Theo dõi, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt + Đọc mẫu. giọng. + YC luyện đọc theo cặp. - 2 hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - 3 - 5 hs thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi Nhận xét. bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học bài. 46
  5. Toán: (Tiết 149) Ôn tập về đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp hs biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài của tiết học trước. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi Nhận xét. nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs ôn tập (33’) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV nhận xét . - 2 hs chữa bài trước lớp, cả lớp theo dõi Bài 2: (Cột 2 HS khá, giỏi) Củng cố cách nhận xét. đổi đơn vị đo thời gian. - YC hs tự đọc đề bài và làm bài. - 4 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm một phần trong bài. Bài 3: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ, bao nhiêu phhút. - HS làm bài vào vở. Sau đó nêu miệng kết - GV đánh số thứ tự a, b, c, d cho các đồng quả. hồ minh hoạ trong bài theo thứ tự từ trái + 10 giờ qua phải. + 6 giờ 5 phút + 10 giờ kém 17 phút (hay 9 giờ 43phút) + 1 giờ 12 phút Bài 4: (HS khá, giỏi) Khoanh vào chữ đặt HS làm bài vào vở nháp, sau đó 1 hs báo trước câu trả lời đúng. cáo kết quả. Cả lớp thống nhất. - YC hs làm bài, nhắc hs đây là dạng toán 1 9 Đổi 2 giờ= giờ = 2,25 giờ. trắc nghiệm chỉ cần giải ra giấy nháp rồi 4 4 khoanh tròn vào đáp án đúng trong các Quãng đường ô tô đi được là: đáp án mà bài đã cho. 60 2,25 = 135(km) Quãng đường ô tô phải đi tiếp là: 300 – 135 = 165(km) Vậy khoanh vào đáp án B. 165km. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học Về nhà làm bài tập trong VBT. 47
  6. Địa lí Các đại dương trên thế giới I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: - Ghi nhớ tên và tìm được vị trí của bốn đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây dương, ấn Độ Dương, và Bắc băng Dương.TháI Bình Dương là đại dương lớn nhất . - Nhận Biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ, hoặc trên quả địa cầu). - Sử dụng bản số liệu và bản đồ(lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. * Lồng ghộp giỏo dục mụi trường biển đảo.( Toàn phần). II. Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu. - Tranh ảnh SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 3 hs lên bảng trả lời nội dung của bài học - 3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận trước. xét. Nhận xét. 1. Bài mới: Hoạt động 1: Vị trí của các đại dương. - YC hs tự quan sát hình 1 trang 130 SGK - HS làm việc cặp đôi, hoàn thành nội để hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới dung trong bảng. hạn của các đại dương trên thế giới . - Đại diện các nhóm báo cáo. Vị trí (nằm ở bán Tên đại dương Tiếp giáp với châu lục, đại dương cầu nào) Phần lớn ở bán cầu Tây, - Giáp các châu lục: châu Mĩ, châu á, châu Thái Bình một phần nhỏ ở bán cầu Đại Dương, châu Nam Cực, châu Âu, Dương Đông. - Giáp các đại dương: ấn Độ Dương, Đại Tây Dương. Nằm ở bán cầu Đông. - Giáp châu Lục: châu Đại Dương, châu á , châu Phi, châu Nam Cực. ấn Độ Dương - Giáp các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. Một nửa nằm ở bán cầu - Giáp các châu lục: châu á, châu Mĩ, châu Đông, một nửa nằm ở bán Đại Dương, châu Nam Cực. Đại Tây Dương cầu Tây - Giáp các đại dương: Thái Bình Dương, ấn Độ Dương. Bắc Băng Dương Nằm ở vùng cực Bắc - Giáp các châu lục: châu á, châu Âu, châu Mĩ. - Giáp Thái Bình Dương. Hoạt động 2: Một số đặc điểm của đại dương. (10’) - GV treo bảng số liệu về các đại dương, - HS làm việc cá nhân để thực hiện YC, YC hs dựa vào bảng số liệu nêu: sau đó trình bày về một câu hỏi. H: Nêu diện tích, độ sâu trung bình(m), độ - Ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2, độ sâu sâu lớn nhất (m) của từng đại dương ? trung bình 3963 m, độ sâu lớn nhất 7455 H: Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn m, đến nhỏ về diện tích ? - Thái Bình Dương. - Đại Tây Dương. 48
  7. - ấn Độ Dương. H: Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại - Bắc Băng Dương. dương nào ? - Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất Hoạt động 3: Thi kể về các đại dương. là Thái Bình Dương. - GV chia hs thành các nhóm, YC các nhóm chuẩn bị trưng bày các tranh, ảnh, bài báo, câu trtuyện, thông tin để giới thiệu - HS làm việc nhóm, dán các tranh, ảnh, với các bạn . bài báo, câu chuyện mình sưu tầm được - GV và cả lớp bình chọn nhóm sưu tầm thành bài bào tường. đẹp, hay nhất và trao giải. - Lần lượt các nhóm giới thiệu. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Thứ sỏu ngày 20 thỏng 4 năm 2018 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu bài tập 2. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs nối tiếp nhau làm miệng bài tập - 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi 1,3 trang 120 SGK. nhận xét. Nhận xét. 3. Bài mới * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) Bài 1: - Gọi hs đọc YC bài tập. - 1 hs đọc bài tập trước lớp. - YC hs tự làm. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 hs làm vào - Gọi hs làm ra phiếu dán bài lên bảng, cả giấy khổ to. lớp nhận xét bổ sung. - 1 hs báo cáo kết quả bài làm. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ 1b: Phong trào ba đảm đang thời kì chống Mỹ cứu nước, phong trào giỏi việc nước, đảm việc - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong nhà thời kì xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã góp câu. phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 1a:Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng. 1c:Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó. Bài 2: - Gọi hs đọc YC của bài tập. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. H: Đề bài YC em làm gì ? - Đề bài YC điền dấu chấm hoặc dấu phẩy 49
  8. vào ô trống và viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - YC hs tự làm bài. - 2 hs làm bài vào giấy khổ to, hs cả lớp Nhận xét kết luận lời giải đúng. làm bài vào vở. H: Em hãy nêu nội dung chính của câu - Câu chuyện kể về một thầy giáo đã biết chuyện ? cách giải thích khéo léo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào . 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học thuộc tác dụng của dấu phẩy , học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. I. Mục tiêu: Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 . Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra giấy bút của hs. 2. Thực hành viết: (33’) - Gọi hs đọc đề bài, đọc gợi ý trong SGK. - Nhắc hs : Viết bài văn lôgic giữa các đoạn. - HS viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố- dặn dò: (2’) Nhận xét chung ý thức làm bài của hs. Về nhà chuẩn bị kiến thức về văn tả cảnh. Toán: (Tiết 150) Phép cộng I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập của tiết - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi học trước. nhận xét. Nhận xét tuyên dương. 2. Bài mới: Họat động 1: Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng (13’) - GV ghi bảng công thức của phép cộng. a + b = c H: Hãy nêu tên gọi của phép tính trên - a + b = c là phép cộng, trong đó a và b là bảng và tên gọi của các thành phần trong hai số hạng, c là tổng của phép cộng, a + b 50
  9. phép tính đó? cũng là tổng của phép cộng. H: Em đã được học các tính chất nào của + Tính chất giao hoán. phép cộng? + Tính chất kết hợp + Tính chất cộng với số 0 H: Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của - Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số các tính chất mà các em vừa nêu. hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. a + b = b + a - Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng với một số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba. (a + b) + c = a + (b + c) - Tính chất cộng với số không: Bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó hay 0 cộng với số nào cũng bằng chính số ấy. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập (20’) Bài 1: Tính. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - YC hs tự làm bài, YC hs đặt tính vơi vở. trường hợp a, d. - Sau đó chữa bài và cho điểm. Bài 2: (Cột 2- hs khá, giỏi) Tính bằng cách thuận tiện. - 1 hs đọc YC đề bài. - Củng cố cách tính giá trị biểu thức. - Bài tập YC chúng ta tính giá trị của biểu - YC hs đọc đề bài. thức bằng cách thuận tiện. H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs một phần, hs cả lớp làm bài vào vở. - YC hs lên bảng làm bài. Bài 3: Không thực hiện phép tính , nêu - HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x. dự đoán kết quả tìm x. - 2 hs lền lượt nêu, cả lớp nghe nhận xét. - YC hs đọc đề bài và cho thời gian để hs a) x = 0 vài số hạng thứ hai và tổng của dự doán kết quả của x. phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng - YC hs dự đoán và giải thích. ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó. 4 2 b) x = 0 vì tổng = , bằng số hạng thư 10 5 nhất mà ta lại biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. + Trong cả hai trường hợp ta đều có X = 0 - 1 hs đọc đề bài toán trước lớp. Bài 4: GV gọi hs đọc đề bài. - 1 hs đọc bài làm trước lớp. Bài giải 1 3 5 5 Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là: + = (bể) ; = 50% 5 10 10 10 3. Củng cố- dặn dò: (2’) Về nhà làm bài tập trong VBT. 51
  10. Khoa học Sự nuôi và dạy con của một số loài thú I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu đợc ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hơu). II. Đồ dùng dạy học - Thông tin và hình trang 122, 123 SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời nội dung của bài - 3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi học trớc. nhận xét. Nhận xét . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ. (13’) * Mục tiêu: HS trình bày đợc sự sinh sản, nuôi con của hổ v à của hơu. - GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hơu. - YC các nhóm đọc thông tin trang 122 và - HS thảo luận nhóm, thống nhất nội dung trả lời các câu hỏi. câu trả lời. H: Hổ thờng sinh sản vào mùa nào ? - Hổ thờng sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. H: Hổ mẹ mỗi lứa đẻ bao nhiêu con ? + Hổ mẹ mỗi lứa đẻ từ 2 - 4 con . H: Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt + Vì hổ con khi mới sinh ra rất yếu ớt. tuần đầu khi sinh? - Khi hổ con đợc hai tháng tuổi, hổ mẹ dạy H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ? con săn mồi. - Từ một năm rỡi đến hai năm tuổi, hổ H: Khi nào hổ con có thể sống đọc lập ? con có thể sống độc lập. + Hình 1a: cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng H: Hình 1a chụp cảnh gì ? tiến đến gần con mồi. + Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục xuống H: Hình 1b chụp cảnh gì ? đất trong đám cỏ lau (theo dấu hiệu của hổ mẹ), cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào. KL: Khi hổ con đợc hai thánh tuổi hổ mẹ bắt đàu dạy chúng săn mồi. Thời gian đầu, hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó chúng săn mồi cùng hổ mẹ và cuối cùng nó tự săn mồi dới sự theo dõi của bố mẹ. Khi đã tự săn mồi hổ con có thể sống độc lập. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nuôi và dạy con của hơu. (10’) H: Hơu ăn gì để sống ? - Hơu ăn cỏ, lá cây. H: Hơu sống theo bầy đàn hay theo cặp? - Hơu sống theo bầy đàn. H: Hơu để mỗi lứa mấy con ? - Hơu thờng đẻ mỗi lứa một con. H: Hơu con mới sinh ra đã biết làm gì ? - Hơu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ. - Vì hơu là loài động vật thờng bị các loài H: Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu động vật khác nh hổ, báo, s tử, đuổi bắt 52
  11. mẹ đã dạy con chạy ? ăn thịt. Vũ khí tự vệ duy nhất của hơu là sừng. Do vậy chạy là cách tự vệ tốt nhất của hơu đối với kẻ thù - Hình 2 chụp cảnh hơu con đang tập chạy H: Hình 2 chụp cảnh gì ? cùng đàn. Hoạt động 2: Trò chơi “ thú săn mồi và con mồi” (10’) * Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú - Gây hứng thú học tập cho HS. - Tổ chức chơi: + Một nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hơu (nhóm 2): Nhóm 1 cử 1 bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai h- ơu mẹ và một bạn đóngvai hơu con. TRong khi hai nhóm này chơi, hai nhóm còn lại là quan sát viên. + Đối với 2 nhóm còn lại cũng tổ chức tơng tự nh vậy. - Cách chơi: Trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách “săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hơu. - Địa điểm chơi: Có thể cho HS kê lại bàn ghế chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chớc, chứ không yêu cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “thú săn mồi” đuổi bắt “con mồi” nh thật. - GV cho HS tiến hành chơi - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 3. Hoạt động kết thúc: (2’) Nhận xét tiết học. Về nhà ôn tập lại các kiến thức về động vật và thực vật. GDNGLL THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 7: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG I. Mục tiờu: - HS thấy được tầm quan trong của việc tham gia cỏc hoạt động xó hội. - Giỳp HS tự tin, chủ động tham gia cỏc hoạt động của trường lớp; gắn kết bạn bố, nõng cao kĩ năng sống. - GD học sinh cú ý thức tham gia vào cỏc hoạt động xó hội. II. Chuẩn bị Sỏch GD Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giỏo dục VN III. Cỏc hoạt động dạy- học GV HS 1. Tổ chức Hỏt 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Chăm học, chăm làm, tớch cực tham gia cỏc hoạt động xó hội. - Đọc đầu bài – ghi bảng. - Bài học: Tham gia cỏc hoạt động xó hội. b. Nội dung + HĐ1: Chuẩn bị tõm thế - 1HS đọc cõu chuyện. Cõu chuyện: Lớp 5A - Lớp đọc thầm. 53
  12. + HĐ2: Trải nghiệm +Bài tập 1: Thảo luận nhúm - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT1 - YC thảo luận nhúm 4. - HS thảo luận nhúm - Trỡnh bày ý kiến - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - GV chốt nội dung - Cỏc nhúm khỏc nhận xột. + Bài tập 2: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - Yc làm bài cỏ nhõn - HS đọc yờu cầu BT2 - Trỡnh bày ý kiến - HS làm bài GV chốt nội dung BT2 - Đại diện vài HS trả lời . + Bài tập 3: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT3 - HD HS viết bài vào SGK - HS làm bài vào vở. - Trỡnh bày ý kiến - HS nờu ý kiến HĐ3: Bài học - Yc HS quan sỏt SGK, đọc chỳ thớch của từng phần. - Quan sỏt và đọc. 1. Bớ quyết giỳp em tham gia tốt cỏc hoạt động tập thể 2. Những điều cần trỏnh. - Vài HS nhắc lại. GVKL: Nội dung bài học tr 30 HĐ4: Đỏnh giỏ, nhận xột - GV hướng dẫn HS tụ mầu vào phần 1: Em tự đỏnh giỏ. - HS tụ màu. - Gv thu bài ghi nhận xột. 3. Củng cố- dặn dũ: - Nờu bài học - 2 HS nhắc lại. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động của trường, lớp. xúm, - Mang sỏch về yờu cầu phụ huynh ghi nhận xột ở cuối bài. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 54