Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

Kiến thức:

- Nhắc lại được những kiến thức tiếng Việt , văn học, tập làm văn đã học ở đầu học kỳ II.

Kỹ năng:

- Tổng hợp về nhận diện kiểu câu, sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt khi nói và viết; đặc điểm của trạng ngữ và công dụng của trạng ngữ trong câu; các kiểu văn bản, các kiểu bài tập làm văn

Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ …

- HS: SGK, vở ghi, …

doc 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_2526_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 TUẦN 25 TIẾT 97,98 ÔN TẬP GIỮA HKII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhắc lại được những kiến thức tiếng Việt , văn học, tập làm văn đã học ở đầu học kỳ II. Kỹ năng: - Tổng hợp về nhận diện kiểu câu, sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt khi nói và viết; đặc điểm của trạng ngữ và công dụng của trạng ngữ trong câu; các kiểu văn bản, các kiểu bài tập làm văn Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Đặt được câu có trạng ngữ và nêu công dụng? GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Đặt câu có trạng ngữ và nêu tác dụng? + Tổ chức HS trình bày kết quả + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức:(70p) Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn tập văn, tiếng việt (40) Mục tiêu:Nhắc lại được những kiến thức tiếng Việt đã học ở đầu học kỳ II: câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu.Văn bản - Hoạt động của GV: I. Tiếng Việt + Tổ chức HS làm việc cá nhân và 1. Rút gọn câu: làm việc chung cả lớp a. Khái niệm: Khi nói hoặc viết, có thể + Giao nhiệm vụ: Nhắc lại khái lược bỏ một số thành phần câu, tạo thành niệm, tác dụng của các câu đã học: câu rút gọn. Câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng b. Mục đích: ngữ cho câu? + Làm cho câu gọn, thông tin nhanh, + Tổ chức HS trình bày kết quả tránh lặp từ. + Nhận xét chung + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói + Chốt kiến thức trong câu là của chung mọi người. - Hoạt động của HS: c. Khi rút gọn câu cần lưu ý: + Làm việc cá nhân và làm việc - Không làm cho người nghe, người chung cả lớp đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội + Trình bày kết quả dung câu nói. + Chia sẻ, bổ sung - Không biến câu nói thành một câu + Ghi bài cộc lốc, khiếm nhã. 2. Câu đặc biệt a. Khái niệm: Là câu không cấu tạo theo mô hình CN - VN. b. Tác dụng: - Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. - Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng. - Bộc lộ cảm xúc. - Gọi đáp. 3. Thêm trạng ngữ cho câu a. Đặc điểm - Về ý nghĩa: TN xác định thời gian, nơi chốn, - Hình thức: + Trạng ngữ có thể ở cuối câu, đầu câu hay giữa câu. + Giữa TN với CN và VN thường có một quãng nghỉ hơi khi nói và dấu phẩy khi viết. b. Công dụng - Xác định hoàn cảnh làm cho nội dung dầy đủ chính xác. - Nối kết các câu , làm cho đoạn, bài văn mạch lạc. c. Tác dụng Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 - Khi tách TN ra 1 câu riêng: Nhấn mạnh ý, chuyển ý. II. Văn bản: Hs ôn khái niệm tục ngữ, nội dung •Tục ngữ về thiên nhiên và lao các câu tục ngữ đã học. động sản xuất Hs nắm tác giả, nội dung và nghệ •Tục ngữ về con người và xã hội thuật của các văn bản. • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta • Đức tính giản dị của Bác Hồ • Ý nghĩa của văn chương Hoạt động 2: (30p)Hướng dẫn ôn tập tập làm văn(tiết 2) Mục tiêu:Viết được bài văn nghị luận - Hoạt động của GV: III. Tập làm văn + Tổ chức HS hoạt động cá nhân • Nghị luận là gì? + Giao nhiệm vụ: HS lên làm theo • Luận điểm, luận cứ, luận chứng? yêu cầu • Cách lập luận? + Tổ chức trình bày kết quả •Bố cục bài văn nghị luận? + Nhận xét chung + Chốt ý - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét + Ghi bài 4. Hướng dẫn về nhà:(15p) - Nhắc lại bố cục đề kiểm tra giữa kì. - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Ôn tập thật tốt để chuẩn bị kiểm tra giữa kì II. - Xem lại tất cả các bài tập sau mỗi bài. TUẦN 25 TIẾT 99, 100 KIỂM TRA GIỮA HKII === TUẦN 26 TIẾT 101 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm câu chủ động và câu bị động. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 - Hiểu được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. Kỹ năng: - Nhận biết câu chủ động và câu bị động. Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động trong nói, viết. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Đặt được câu có sử dụng trạng ngữ và tách trạng ngữ thành câu riêng, nêu tác dụng. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Đặt câu có trạng ngữ và tách câu, nêu tác dụng. + Tổ chức HS trình bày + Ghi điểm miệng những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức:(25p) Hoạt động 1 (15p): Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chủ động và câu bị động Mục tiêu:Trình bày được thế nào là câu chủ động và câu bị động - Hoạt động của GV: I. Câu chủ động và câu bị động. + Tổ chức HS làm việc cá nhân và 1.Tìm hiểu ví dụ chung cả lớp a.Mọi người yêu mến em. + Giao nhiệm vụ: Đọc các ví dụ và trả → Chủ ngữ biểu thị người thực hiện một lời câu hỏi: hoạt động hướng đến người khác. (tức ? Xác định chủ ngữ của câu và cho biểu thị chủ thể của hoạt động.) biết ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu b.Em được mọi người yêu mến. trên khác nhau như thế nào? → Chủ ngữ biểu thị người được hoạt Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 4 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Tổ chức HS trình bày kết quả động của người khác hướng đến (tức + Nhận xét chung biểu thị đối tượng của hoạt động.) + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài GV chốt ý, nhấn mạnh: 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/57 GV mời HS đọc ghi nhớ SGK/57 GVyêu cầu HS làm bài tập nhanh Xác định câu chủ động, câu bị Câu Câu động. chủ bị động động a.Người lái đò đẩy thuyền ra x xa. b. Bắc được nhiều người tin x yêu. c. Gạch, đá được chuyển lên x xe. d. Mẹ rửa chân cho em bé. x e. Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá x lên. f. Em được cha mẹ đưa về x quê chơi. HS làm việc cá nhân, nhận xét GVmời HS đọc ghi nhớ SGK/57 Hoạt động 2 (10p): Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Mục tiêu:Hiểu được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Hoạt động của GV: II.Mục đích của việc chuyển đổi câu + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm chủ động thành câu bị động việc nhóm 1.Tìm hiểu ví dụ + Giao nhiệm vụ: Đọc các ví dụ và trả Chọn câu b để điền vào chỗ chấm vì lời câu hỏi: nó giúp cho việc liên kết các câu trong ? Chọn câu nào để điền vào dấu ba đoạn được tốt hơn: Câu trước đã nói về Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 5 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 chấm? Giải thích lí do vì sao em lại Thủy (thông qua chủ ngữ Em tôi) vì vậy chọn cách viết đó? sẽ là hợp lôgic và dễ hiểu hơn nếu câu + Tổ chức HS trình bày kết quả sau cũng tiếp tục nói về Thủy (thông qua + Nhận xét chung chủ ngữ Em) + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc nhóm + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài GV mời HS đọc ghi nhớ SGK/58 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/58 3.Luyện tập (11p) Mục tiêu: Tìm được câu bị động, giải thích vì sao tác giả viết như vậy - Hoạt động của GV: III. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân và Bài tập: Tìm câu bị động và giải thích: cặp đôi a.Có khi (các thứ của quý) được trưng +Giao nhiệm vụ: Đọc và xác định yêu bày trong tủ kính, trong bình pha-lê rõ cầu của bài và thực hành ràng, dễ thấy. + Tổ chức trình bày kết quả b.Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn + Nhận xét chung làm đương thời đệ nhất thi sĩ. + Chốt ý → Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước - Hoạt động của HS: đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa + Làm việc cá nhân, cặp đôi các câu trong đoạn. + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét + Ghi bài 4. Vận dụng (2p) Mục tiêu:Đặt được câu bị động và câu chủ động - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà tập đặt câu chủ động và câu bị động - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn của GV và về nhà tập đặt câu theo yêu cầu 5. Hướng dẫn về nhà:(2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Học thuộc ghi nhớ SGK - Soạn bài: Chuyển đổi câu(tt) IV. RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 26 Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 6 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 TIẾT 102 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. Kỹ năng: - Chuyển đổi được câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Đặt được câu chủ động hay bị động phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Thái độ: - Có ý thức sử dụng các kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tăng sự diễn đạt. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhắc lại được thế nào là câu chủ động và câu bị động? Lấy được ví dụ minh họa dẫn dắt vào bài mới. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: ? Thế nào là câu chủ động và câu bị động? Lấy được ví dụ minh họa? + Tổ chức HS trình bày + Ghi điểm miệng những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 7 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức:(15p) Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Mục tiêu:Trình bày được quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. - Hoạt động của GV: I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành + Tổ chức HS làm việc nhóm câu bị động + Giao nhiệm vụ: Đọc các ví dụ và trả 1.Tìm hiểu ví dụ lời các câu hỏi SGK/64: Ví dụ 1: ? Hai câu ví dụ có gì giống nhau và - Giống nhau: cùng thông báo chung khác nhau? Hãy trình bày quy tắc một nội dung, cùng là câu bị động. cùng chuyển đổi câu chủ động thành câu bị vắng chủ thể của hoạt động. động? - Khác nhau: ? Những câu ở ví dụ 3 có phải là câu + Câu a: có thêm từđược sau CN. bị động không? Vì sao? + Câu b: không có từ được + Quan sát, gợi ý → Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động + Tổ chức HS trình bày kết quả thành câu bị động. + Nhận xét chung Ví dụ 3: + Chốt kiến thức và mời HS đọc ghi - Cả hai câu không phải là câu bị động nhớ SGK/64 vì chúng không có câu chủ động tương - Hoạt động của HS: ứng. + Làm việc nhóm + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/64 3. Luyện tập (23p) Mục tiêu:Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động bằng 2 cách, chỉ ra được sắc thái khác nhau của câu bị động dùng từ được và từ bị. Viết được đoạn văn dùng câu bị động. - Hoạt động của GV: II. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài tập 1: Chuyển câu chủ động thành +Giao nhiệm vụ: Đọc và xác định yêu câu bị động bằng 2 cách. cầu và lần lượt làm các bài tập SGK/65 a.→ Ngôi chùa ấy đã được xây từ TK + Tổ chức trình bày kết quả XIII + Nhận xét chung và ghi điểm miệng → Ngôi chùa ấy đã xây từ TK XIII những bài làm tốt. b.→ Tất cả cánh cửa chùa được làm + Chốt ý bằng gỗ lim. - Hoạt động của HS: → Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim + Làm việc cá nhân c.→ Con ngựa bạch được buộc bên gốc + Trình bày kết quả: 3HS lên bảng lớp đào làm. Cả lớp làm vào vở. → Con ngựa bạch buộc bên gốc đào + Chia sẻ, nhận xét d.→ Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân + Ghi bài → Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. Bài tập 2: Chuyển câu chủ động thành câu bị động (được/bị), nhận xét về sắc Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 8 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 thái nghĩa. a. → Em được thầy giáo phê bình. Sắc thái ý nghĩa tích cực tiếp nhận sự phê bình của thầy 1 cách chủ động, tự giác. → Em bị thầy giáo phê bình. sắc thái ý nghĩa tiêu cực, không bằng lòng b. → Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi → Sắc thái tích cực, việc phá nhà là hợp lí → Ngôi nhà ấy đã bị phá đi sắc thái tiêu cực, việc phá nhà là không hợp lí c. → Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp → Tích cực → Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp . → Tiêu cực . Bài tập 3: Viết đoạn văn có dùng câu bị động. (HS viết vào vở) 4. Hướng dẫn về nhà:(2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. IV. RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 26 TIẾT 103, 104 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được mục đích của việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 9 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 - Chỉ ra được các trường hợp dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu. - Tìm được cụm chủ vị trong thành phần câu, đặt câu có thành phần câu là cụm chủ vị (t2) Kỹ năng: - Nhận biết được các cụm Chủ - Vị làm thành phần câu. Thái độ: - Sử dụng cụm C-V để mở rộng câu khi nói và viết. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (10p) Mục tiêu: Kể được tên các thành phần của câu dẫn dắt bài mới. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên các thành phần câu? Các thành phần ấy có cấu tạo như thế nào? + Tổ chức HS trình bày kết quả + Ghi điểm những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức: (35p) Hoạt động 1(15p): Tìm hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu Mục tiêu:Trình bày được mục đích của việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu. - Hoạt động của GV: I.Thế nào là dùng cụm C-V để mở + Tổ chức HS làm việc cá nhân và cặp rộng câu đôi 1.Tìm hiểu ví dụ + Giao nhiệm vụ: Đọc ví dụ và trả lời những/tình cảm/ ta / không có câu hỏi: C V ? Xác định cụm danh từ và phân tích những /tình cảm ta / sẵn có. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 10 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 cấu tạo của cụm danh từ và phân tích C V caauds tạo của phụ trong mỗi cụm danh →Phụ ngữ đứng sau là một cụm C-V từ? + Tổ chức HS trình bày kết quả + Chốt kiến thức và mời HS đọc ghi nhớ SGK/68 - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và cặp đôi + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/68 Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu Mục tiêu:Chỉ ra được các trường hợp dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu. - Hoạt động của GV: II. Các trường hợp dùng cụm C-V để + Tổ chức HS làm việc nhóm mở rộng câu + Giao nhiệm vụ: Đọc ví dụ và trả lời 1.Tìm hiểu ví dụ: câu hỏi: a.Chị Ba đến / khiến tôi rất vui và vững ? Tìm cụm C-V làm thành phần câu C V hoặc thành phần cụm từ trong các câu tâm. ví dụ. Cho biết mỗi cụm C-V làm thành → Làm CN. phần gì? b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta + Tổ chức HS trình bày kết quả / tinh thần/rất hăng hái. + Chốt kiến thức và mời HS đọc ghi C V nhớ SGK/69 → Làm VN - Hoạt động của HS: c. Chúng ta / có thể nói rằng trời sinh lá + Làm việc nhóm sen để bao bọc cốm, + Trình bày kết quả cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá + Chia sẻ, bổ sung sen. + Ghi bài → Làm phụ ngữ cho cụm ĐT. d. Nói cho đúng thì phẩm giá của TV chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. → Làm phụ ngữ trong cụm DT. 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/69 3. Luyện tập: (40p) Mục tiêu:Tìm được cụm C-V, chỉ ra được mỗi cụm C-V làm thành phần gì? - Hoạt động của GV: III. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài tập: Tìm được cụm C-V làm +Giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu của bài thành phần trong câu, chỉ ra đó là tập và làm vào vở. (bài tập SGK/69) thành phần gì. + Tổ chức trình bày kết quả a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng + Nhận xét chung những người chuyên môn mới định - Hoạt động của HS: được, người ta gặt mang về. + Làm việc cá nhân → Làm PN trong cụm DT. Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 11 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Trình bày kết quả b. Trung đội trưởng Bính / khuôn mặt + Chia sẻ, nhận xét đầy đặn. + Ghi bài → Làm VN. c.Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. → Làm PN trong cụm DT, PN trong cụm ĐT. d. Bỗng một bàn tay đập vào vai / khiến hắn giật mình. → 1 làm CN, 1 Hs đặt câu có thành phần câu là cụm làm PN của ĐT và làm phụ ngữ. chủ vị. * Đặt câu 4. Hướng dẫn về nhà:(5p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Xem lại bài tập phần luyện tập. - Học phần ghi nhớ SGK/68+69 - Chuẩn bị soạn học bài: Tìm hiểu chung về lập luận giải thích IV. RÚT KINH NGHIỆM === Nhóm GV Ngữ văn 7 Trang 12 Năm học 2020 - 2021