Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

àKiến thức:

- Nhận thấy được mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi ni lông. (tiết 1)

- Chỉ ra được tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày. (tiết 2)

- Hiểu được việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản. (tiết 2)

àKỹ năng:

- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.

- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.

àThái độ:

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác. 

- Năng lực ngôn ngữ.  

- Năng lực tìm hiểu xã hội.                   

docx 21 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_41_den_48_nam_hoc_2020_2021_truon.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 TUẦN 11 TIẾT 41+42 Văn bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận thấy được mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi ni lông. (tiết 1) - Chỉ ra được tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày. (tiết 2) - Hiểu được việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản. (tiết 2) Kỹ năng: - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh. - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, tư liệu liên quan đến tác phẩm, - HS: SGK, vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 2. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Quan sát ảnh về thực trạng môi trường sống. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Quan sát các bức ảnh về môi trường sống (ở trường, ở cộng đồng dân cư, ở một số nơi công cộng). Hãy nói lên suy nghĩ của em về thực trạng đó. Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Tổ chức HS trình bày. + Ghi điểm những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 3. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Đọc – hiểu văn bản. Chỉ ra được hoàn cảnh ra đời và xác định được bố cục của văn bản. (20p) - Hoạt động của GV: I. Tìm hiểu chung: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm 1. Hoàn cảnh ra đời: Văn bản ra đời việc cặp đôi. (2p). ngày 22/4/2000 khi lần đầu tiên VN tham + Giao nhiệm vụ: Đọc văn bản với giọng gia Ngày Trái Đất. to, rõ ràng; cả lớp nghe, gạch chân dưới 2. Bố cục những từ chưa rõ. - Đoạn 1: Từ đầu→ “không dùng bao ? Văn bản trên ra đời trong hoàn cảnh ni lông”: Nguyên nhân ra đời của bản nào? thông điệp Thông tin về Ngày Trái Đất ? Hãy cho biết dự kiến của mình về năm 2000. việc tách đoạn văn trong văn bản này? - Đoạn 2: Tiếp theo→ “đối với môi Chỉ ra ý chính của mỗi đoạn? trường”: Tác hại của việc dùng bao ni + Quan sát, gợi ý. lông và biện pháp hạn chế sử dụng chúng. + Tổ chức HS trình bày kết quả. - Đoạn 3: Phần còn lại: Kiến nghị về + Chốt kiến thức. việc BVMT trái đất. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc cặp đôi. + Trình bày kết quả: Đứng tại chỗ đọc văn bản; thảo luận giới thiệu hoàn cảnh ra đời và xác định bố cục của văn bản. + Nhận xét, chia sẻ. + Ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết. Mục tiêu: Nhận thấy được mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi ni lông. (20p) - Hoạt động của GV: II.Tìm hiểu chi tiết. + Tổ chức HS làm việc nhóm. (5p) 1. Mối nguy hại đến môi trường sống và + Giao nhiệm vụ: Đọc lại đoạn văn sức khỏe con người của thói quen dùng “Như chúng ta đã biết  cho trẻ sơ túi ni lông. sinh”. - Nguyên nhân khiến cho việc dùng bao ? Hãy chỉ ra nguyên nhân khiến cho ni lông có thể gây nguy hại đối với môi việc dùng bao ni lông có thể gây nguy Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Chốt kiến thức. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả: Phải chuyển lời xưng hô “xưng tôi”, chuyển lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp. Phải lựa chọn chi tiết miêu tả và biểu cảm cho sát hợp với ngôi thứ nhất. + Theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Ghi bài. + Lựa chọn câu chuyện tự nói trong thời gian 20p 3. Luyện tập: (24p) Mục tiêu: Thực hành luyện nói trên lớp. - Hoạt động của GV: III. Luyện nói trên lớp. + Tổ chức HS hoạt động cá nhân và Kể lại câu chuyện theo ngôi kể thứ chung cả lớp. nhất cho cả lớp nghe. + Giao nhiệm vụ: Kể lại câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất đã được lựa chọn ở tiết 1 và kể cho cả lớp nghe. + Tổ chức trình bày kết quả. + Nhận xét chung. + Tuyên dương và ghi điểm miệng HS làm bài tốt. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả: HS lên bảng nói trước tập thể lớp bài mà mình đã chuẩn bị ở tiết 1. + Chia sẻ, nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Xem lại nội dung bài cũ Nói giảm, nói tránh. - Làm hoàn thành bài tập của bài Nói giảm, nói tránh. (nếu chưa xong) - Soạn bài mới: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 TUẦN 12 TIẾT 45 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận biết được đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Hiểu được ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. - Trình bày được yêu cầu của bài văn thuyết minh (nội dung, ngôn ngữ, ) Kỹ năng: - Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước đó. -Trình bày các tri thức có tính chất khách quan – khoa học thông qua những môn học ngữ văn khác. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tìm hiểu về cuộc sống ở nhiều lĩnh vực để có kiến thức vận dụng làm bài văn thuyết minh. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của Nội dung cần đạt GV và HS 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về văn thuyết minh. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Nghe một đoạn văn thuyết minh về một về di sản văn hóa của Việt Nam. Và cho biết đoạn văn cho em hiểu biết về kiến thức gì của đời sống. Năm học 2020 - 2021 Trang 12
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc theo yêu cầu của GV. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: (25p) Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu văn thuyết minh trong đời sống con người. Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. - Hoạt động của GV: I.Vai trò và đặc điểm chung của văn + Tổ chức HS làm việc cặp đôi. (3p) bản thuyết minh: + Giao nhiệm vụ: Đọc các văn bản và trả 1.Văn bản thuyết minh trong đời lời các câu hỏi SGK/114+115 sống con người: + Tổ chức HS trình bày kết quả. - Văn bản “Cây dừa Bình Định”: + Nhận xét chung. Trình bày lợi ích của cây dừa. Giới thiệu + Ghi điểm HS làm việc tốt. riêng về cây dừa Bình Định, gắn bó với + Chốt kiến thức. dân Bình Định. - Hoạt động của HS: - Văn bản “Tại sao lá cây có màu + Làm việc theo yêu cầu của GV. xanh lục”: Giải thích về tác dụng của + Trình bày kết quả: Tự trả lời, trao đổi chất diệp lục làm cho người ta thấy lá với các bạn kế bên và thống nhất ý kiến cây có màu xanh. chung và lên bảng trình bày. - Văn bản “Huế”: Giới thiệu: Huế như + Theo dõi, nhận xét, bổ sung. là một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn + Ghi bài. của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế. Có thể bắt gặp những văn bản này trong sách khoa học, báo, trang mạng Một số văn bản: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. Ôn dịch thuốc lá. Bài toán về dân số. Hoạt động 2 (5p): Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thuyết minh. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm của văn bản thuyết minh. Trình bày được yêu cầu của bài văn thuyết minh (nội dung, ngôn ngữ, ) - Hoạt động của GV: 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. minh: + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu cầu a. Các văn bản trên không thể coi là của bài và trả lời các câu hỏi SGK/116 văn bản tự sự (hay miêu tả, nghị luận, + Tổ chức trình bày kết quả. biểu cảm) được, bởi vì: + Nhận xét chung. + Chốt ý. Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 - Hoạt động của HS: + Chúng không nhằm mục đích kể + Làm việc theo yêu cầu của GV. lại sự việc, diễn biến, hành động, nhân + Trình bày kết quả. vật. + Chia sẻ, nhận xét. + Không xây dựng hình tượng nghệ + Ghi bài. thuật mà cung cấp đặc điểm, thông tin của sự vật b. Các văn bản trên cung cấp kiến thức, thông tin về sự vật, hiện tượng khách quan và khoa học nên được xếp thành một loại riêng c. Các văn bản trên trình bày đối tượng bằng cách trình bày, giải thích, giới thiệu. d. Ngôn ngữ của các văn bản trên sử dụng ngôn ngữ khoa học. 3. Kết luận: Ghi nhớ SGK/117 3. Luyện tập: (13p) Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập. - Hoạt động của GV: II.Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Bài tập 1: Đọc và nhận xét các văn + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu cầu bản: của các bài tập SGK/117+118. Hai văn bản trên là văn bản thuyết + Tổ chức trình bày kết quả. minh vì: Văn bản (a) cung cấp kiến + Nhận xét chung. thức lịch sử. Văn bản (b) cung cấp kiến + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. thức khoa học sinh vật. + Chốt ý và tích hợp giáo dục. Bài tập 2: Đọc và nhận xét văn bản: - Hoạt động của HS: - Văn bản “Thông tin về ngày trái đất + Làm việc theo yêu cầu của GV. năm 2000” là văn bản nhật dụng. Đây là +Trình bày kết quả: 3 HS lên bảng làm 3 bài văn nghị luận đề xuất một hành động bài tập. tích cực bảo vệ môi trường. + Chia sẻ, nhận xét. - Trong bài đã sử dụng yếu tố thuyết + Ghi bài. minh để nói rõ tác hại của bao ni lông làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao. Bài tập 3: Các văn bản tự sự, nghị luận, biểu cảm cần tới yếu tố thuyết minh. Vì nhờ thuyết minh văn bản trở nên sáng tỏ, nội dung văn bản mang tính chính xác, khoa học. 4. Tìm tòi, mở rộng: (1p) Mục tiêu: Tìm đọc thêm văn bản thuyết minh. - Hoạt động của GV: Năm học 2020 - 2021 Trang 14
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Hướng dẫn HS về nhà tìm đọc thêm về văn bản thuyết minh qua sách, báo, internet, - Hoạt động của HS: + Tự tìm hiểu hoặc hỏi người thân. 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập (nếu chưa xong). - Soạn bài mới: Ôn dịch, thuốc lá IV. RÚT KINH NGHIỆM ====== TUẦN 12 TIẾT 46+47 Văn bản: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Đọc – hiểu văn bản và xác định được bố cục của bài. (tiết 1) - Phân tích cách hiểu về nhan đề của văn bản. (tiết 1) - Hiểu được mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện hút thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội. (tiết 2) - Nhận thấy được tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản. (tiết 2) Kỹ năng: - Đọc, hiểu văn bản nhật dụng đề cập vấn đề xã hội bức thiết. Tích hợp Tập làm văn viết thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội. Thái độ: - Không hút thuốc lá, tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ con người. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. Năm học 2020 - 2021 Trang 15
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, tư liệu liên quan đến tác phẩm, - HS: SGK, vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (7p) Mục tiêu: Quan sát ảnh về thực trạng hút thuốc lá. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Quan sát các bức ảnh về thực trạng hút thuốc lá. Hãy nói lên suy nghĩ của em về thực trạng đó. + Tổ chức HS trình bày. + Ghi điểm những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: (38p) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Đọc – hiểu văn bản. Xác định được bố cục của văn bản. (20p) - Hoạt động của GV: I. Tìm hiểu chung: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm Bố cục: Gồm 4 phần việc cặp đôi. (2p). - Phần 1: Từ đầu  “nặng hơn cả + Giao nhiệm vụ: Đọc văn bản với giọng AIDS”: Thuốc lá trở thành ôn dịch. to, rõ ràng; cả lớp nghe, gạch chân dưới - Phần 2: Tiếp theo  “ sức khoẻ cộng những từ chưa rõ. đồng”: Tác hại của thuốc lá đối với cá ? Hãy cho biết dự kiến của mình về nhân người hút, người nghiện thuốc. việc tách đoạn văn trong văn bản này? - Phần 3: Tiếp  “ còn nêu gương xấu”: Chỉ ra ý chính của mỗi đoạn? Thuốc lá đối với sức khoẻ cộng đồng và + Quan sát, gợi ý. các tệ nạn xã hội khác”. + Tổ chức HS trình bày kết quả. - Phần 4: Phần còn lại: Những việc làm + Chốt kiến thức. để chống hút thuốc lá. - Hoạt động của HS: + Làm việc theo yêu cầu của GV. + Trình bày kết quả: Đứng tại chỗ đọc văn bản; thảo luận xác định bố cục của văn bản. Năm học 2020 - 2021 Trang 16
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Nhận xét, chia sẻ. + Ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết. Mục tiêu: Phân tích cách trình bày và ý nghĩa của tên gọi văn bản. (18p) - Hoạt động của GV: II.Tìm hiểu chi tiết. + Tổ chức HS làm việc nhóm. (5p) 1. Phân tích cách trình bày và ý nghĩa + Giao nhiệm vụ: ? Phân tích ý nghĩa của tên gọi văn bản: của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của - Thuốc lá là cách nói tắt của “tệ nghiện văn bản: Ôn dịch, thuốc lá. Có thể sửa thuốc lá”. Đây là một thứ bệnh dễ lây thành Ôn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá là lan. một loại ôn dịch được không ? Vì sao ? - Từ ôn dịch không chỉ là một thứ bệnh + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. lây lan mà còn dùng làm tiếng chửi rủa. + Tổ chức HS trình bày kết quả. - Tác giả so sánh “ bệnh nghiện” thuốc + Đánh giá kết quả của HS. lá với ôn dịch là rất thoả đáng. + Chốt kiến thức và mở rộng. - Nếu đổi đề bài thành ôn dịch thuốc lá - Hoạt động của HS: hoặc thuốc lá là một loại ôn dịch thì tính + Làm việc nhóm: Tự bày tỏ ý kiến của chất biểu cảm không rõ bằng dùng dấu mình với bạn và thống nhất kết quả phẩy giữa cụm từ ôn dịch, thuốc lá. chung. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. TIẾT 2 Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu chi tiết. (tt) Mục tiêu: Hiểu được mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện hút thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội. - Hoạt động của GV: 2. Tác hại của thuốc lá: + Tổ chức HS làm việc nhóm. (5p) - Chất độc hại của khói thuốc lá gây + Giao nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi. nhiều tác hại đến sức khoẻ con người: ? Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng + Chất hắc ín làm tê liệt các lông mao Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi ở vòm họng, phế quản, gây ho hen, phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đó ung thư vòm họng và phổi. có tác dụng gì trong lập luận? + Chất ô xít các bon thấm vào máu ? Tác hại của thuốc lá được thuyết không cho tiếp nhận ô xi. minh trên những phương diện nào? + Chất ni – cô – tin làm co thắt các ? Sự huỷ hoại của thuốc lá đến sức động mạch, gây bệnh huyết áp cao, tắc khoẻ con người được phân tích trên các động mạch, nhồi máu cơ tim. chứng cứ nào? - Khói thuốc lá còn đầu độc những ? Để chống hút lá thì các nước đó đã người xung quanh. làm gì? - Thuốc lá còn gây ảnh hưởng xấu đến + Quan sát, gợi ý. đạo đức con người. + Tổ chức HS trình bày kết quả. Năm học 2020 - 2021 Trang 17
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Đánh giá kết quả của HS.  Thuốc lá là một thứ độc hại ghê ghớm + Chốt kiến thức và giáo dục ý thức đối với sức khoẻ cá nhân và cộng đồng. BVMT: Hạn chế và bỏ thuốc lá một Nó có thể huỷ hoại cả nhân cách tuổi trẻ. phần cũng để bảo vệ môi trường vì nếu 3. Kiến nghị chống thuốc lá: hút thuốc lá bỏ tàn thuốc khắp mọi nơi, Mọi người phải đứng lên chống lại, đâu đâu cũng có tàn thuốc sẽ làm mất ngăn ngừa nạn ôn dịch thuốc lá. vẽ mĩ quan, - Hoạt động của HS: + Làm việc làm việc theo yêu cầu của GV. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 3 (10p): Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu: Nhận thấy được tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản. - Hoạt động của GV: III. Tổng kết + Tổ chức HS làm việc cá nhân. 1.Hình thức: + Giao nhiệm vụ: - Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng ? Để hiểu được nạn nghiện thuốc lá sinh động với thuyết minh cụ thể, phân còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch và biện tích trên cơ sở khoa học. pháp chống lại nó thì văn bản đã diễn - Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết đạt bằng hình thức nào? minh một cách thuyết phục một vấn đề y ? Nêu ý nghĩa của văn bản? học liên quan đến tệ nạn xã hội. + Tổ chức HS trình bày kết quả. 2.Ý nghĩa: + Đánh giá kết quả của HS. Với việc phân tích khoa học, tác giả đã + Chốt kiến thức, nhấn mạnh theo gợi ý chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với SGV/108+109. đời sống con người, từ đó phê phán và - Hoạt động của HS: kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút + Làm việc theo yêu cầu của GV. thuốc lá. + Trình bày kết quả. 3.Ghi nhớ SGK/122 + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. 3. Luyện tập: (13p) Mục tiêu: Trình bày được suy nghĩ của bản thân khi đọc xong thông tin về tác hại của thuốc lá. - Hoạt động của GV: III. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Bài tập 2: Nêu cảm nghĩ của em khi + Giao nhiệm vụ: Nêu cảm nghĩ của em đọc bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị ở bài khi đọc bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị đọc thêm số 2 SGK/123. ở bài đọc thêm số 2 SGK/123. (HS tự làm vào vở) + Tổ chức HS trình bày kết quả. Năm học 2020 - 2021 Trang 18
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Khuyến khích ghi điểm miệng HS làm bài tốt. + Nhận xét chung. - Hoạt động của HS: + Hoạt động cá nhân. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét, bổ sung. 4. Vận dụng: (1p) Mục tiêu: Tìm hiểu tình trạng hút thuốc lá ở một số người thân hoặc bạn bè. - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu. - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn của GV và về nhà thực hiện. Trình bày kết quả ở tiết học sau. 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Đọc lại văn bản. - Tiết sau trả bài kiểm tra giữa kì 1. IV.RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 19
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 TUẦN 12 TIẾT 48 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu nội dung của đề bài. Nhận biết được những ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục trong bài làm của mình. - Củng cố được kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn thuyết minh. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tự đánh giá bản thân. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi làm bài. Giáo dục yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV tổ chức lớp hát một bài tập thể về tình yêu quê hương đất nước. HS hát tập thể GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1(15p): Mục tiêu: Nhắc lại được đề bài đã kiểm tra và giải đề GV yêu cầu HS đọc lại đề bài và cùng 1. Nhắc lại đề bài giải đề 2. Giải đề – công bố đáp án HS hoạt động cá nhân. Đề, đáp tiết 35+36, tuần 9. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của đề bài. Năm học 2020 - 2021 Trang 20
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 HS lên bảng làm. HS khác nhận xét. GV chốt kiến thức và công bố đáp án. Hoạt động 2 (10p): Mục tiêu: Nhận ra được ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra của mình. GV nhận xét chung về bài kiểm tra: 3.Nhận xét ưu – khuyết điểm Ưu điểm + Nội dung + Hình thức Nhược điểm + Về nội dung + Về hình thức HS nghe và rút kinh nghiệm cho bản thân. Hoạt động 3 (14p): Trả bài kiểm tra học kì Mục tiêu: Nhận biết, tự khắc phục những lỗi sai của bản thân GV phát trả bài co HS. 4. Trả bài, sửa lỗi, giải quyết thắc HS thực hiện theo yêu cầu của GV. mắc, lấy điểm GV yêu cầu HS xem lại, rà soát lại lỗi a. Trả bài: sai của bản thân và lên bảng sửa chữa b. Sửa lỗi: lại lỗi sai đó. a. Lỗi chính tả HS lên bảng trình bày. b. Lỗi về nội dung cần đạt được HS khác nhận xét. trong bài. GV chốt ý. c. Giải quyết thắc mắc d. Công bố kết quả 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Tiếp tục tập đọc và rèn luyện kỹ năng làm văn. - Soạn bài: Phương pháp thuyết minh IV.RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 21