Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
àKiến thức:
- Hiểu được chủ đề văn bản.
- Chỉ ra được tính thống nhất của chủ đề trong một văn bản.
àKỹ năng:
- Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề.
àThái độ:
- Giáo dục HS có ý thức yêu thích môn Văn. Trân trọng cảm xúc của bản thân về ngày đầu tiên đến trường.
2. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ …
- HS: SGK, vở ghi, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_1_den_8_nam_hoc_2020_2021_truong.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 TUẦN 1 TIẾT 1+2 Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Chỉ ra được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Thái độ: - Giáo dục HS yêu trường mến bạn; tình cảm trong sáng của tuổi thơ. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học và năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, ảnh tác giả - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kể lại được kỉ niệm về buổi tự trường đầu tiên của mình. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: ? Hãy nhớ và kể lại tâm trạng của mình về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên của em? + Tổ chức HS trình bày. + Ghi điểm những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: Năm học 2020 - 2021 Trang 1
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: (40p) Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu chung Mục tiêu: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. Đọc – hiểu nội dung văn bản, chỉ ra được thể loại. - Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu chung + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm 1.Tác giả việc chung cả lớp. - Thanh Tịnh (1911 – 1988), quê ở + Giao nhiệm vụ: Huế. Hãy quan sát chú thích SGK/8 và - Ông là nhà văn có sáng tác từ trước giới thiệu vắn tắt về tác giả và xuất xứ cách mạng tháng Tám ở các thể loại thơ, của tác phẩm. truyện; sáng tác của Thanh Tịnh toát lên Đọc văn bản với giọng diễn cảm, vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong nhẹ nhàng, cả lớp nghe, gạch chân dưới trẻo. những từ chưa rõ. 2.Tác phẩm + Tổ chức HS trình bày kết quả. - Tôi đi học in trong tập truyện ngắn + Lưu ý từ ngữ phần chú thích. Quê mẹ xuất bản năm 1941. + Giải đáp thắc mắc (nếu có) + Chốt kiến thức. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + HS nghe và đọc tích cực (đánh dấu những từ chưa rõ). + Trình bày kết quả: Đứng tại chỗ giới thiệu về tác giả, tác phẩm và đọc nội dung văn bản. + Ghi bài Hoạt động 2 (25p): Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: Chỉ ra được trình tự diễn tả những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học. Liệt kê được những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”. - Hoạt động của GV: II.Tìm hiểu văn bản + Tổ chức HS làm việc nhóm (5p). 1.Trình tự diễn tả những kỉ niệm của + Giao nhiệm vụ: nhân vật “tôi” trong tác phẩm: ? Đọc qua văn bản, theo em những - Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng: Biến gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” chuyển của cảnh vật sang thu, hình ảnh kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? những em bé núp dưới nón mẹ lần đầu Những kỉ niệm này được nhà văn diễn tiên đi đến trường gợi cho nhân vật tôi tả theo trình tự như thế nào? nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ ? Hãy tìm những hình ảnh, chi tiết niệm trong sáng ở từng thời điểm: Năm học 2020 - 2021 Trang 2
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. Mục tiêu: Chỉ ra được chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác.(10p) - Hoạt động của GV: 3.Kiệt tác của cụ Bơ-men + Tổ chức HS làm việc cặp đôi. (2p) Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì + Giao nhiệm vụ: Tại sao nhà văn bỏ nó mang lại sự sống cho Giôn-xi. Chiếc qua không kể sự việc cụ Bơ-men đã vẽ lá không phải chỉ được vẽ bằng bút chiếc lá trên tường trong đêm mưa lông, bột màu, mà bằng cả tình thương tuyết? Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là bao la và lòng hi sinh cao thượng. một kiệt tác? Một tác phẩm nghệ thuật chân chính vì + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. cuộc sống của con người. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Đánh giá kết quả của HS. + Chốt kiến thức và mở rộng: Kiệt tác là bất ngờ, hiếm hoi, kiệt tác chỉ thực sự khi nó có giá trị nhân sinh và nghệ thuật rất cao và nó phải hướng tới phục vụ cuộc sống con người. - Hoạt động của HS: + Làm việc cặp đôi: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. Năm học 2020 - 2021 Trang 67
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Hoạt động 3 (14p): Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu: Nhận thấy được nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần của tác giả và ý nghĩa của tác phẩm. - Hoạt động của GV: III. Tổng kết + Tổ chức HS làm việc cá nhân và 1. Nghệ thuật đảo ngược tình huống nhóm. (2p) hai lần: + Giao nhiệm vụ: Đọc và trả lời câu hỏi - Đối với Giôn-xi ngày càng tiến dần 4 SGK/90. Nêu ý nghĩa của đoạn trích? đến cái chết nhưng tình huống bỗng + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. đảo ngược lúc gần kết thúc: Giôn – xi + Tổ chức HS trình bày kết quả. trở lại với lòng yêu đời, bệnh tình thoát + Đánh giá kết quả của HS. hiểm. + Chốt kiến thức. - Cụ Bơ-men đang khoẻ mạnh bỗng - Hoạt động của HS: cảm lạnh, sưng phổi và qua đời lúc + Làm việc cá nhân và nhóm: Tự bày tỏ truyện gần kết thúc. ý kiến của mình với bạn và thống nhất 2.Ý nghĩa: kết quả chung. Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày động về tình yêu thương giữa những trước lớp. người nghệ sĩ nghèo. Qua đó, tác giả + Chia sẻ, bổ sung. thể hiện quan niệm của mình về mục + Lắng nghe và ghi bài. đích của sáng tạo nghệ thuật. 3.Ghi nhớ SGK/90 3. Luyện tập: (2p) Mục tiêu: Liệt kê được những nội dung đã được học trong tiết này. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. + Giao nhiệm vụ: Hãy trình bày lại những nội dung mà em đã được học trong tiết học này. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Khuyến khích ghi điểm miệng HS làm bài tốt. + Nhận xét chung. - Hoạt động của HS: + Hoạt động cá nhân. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét, bổ sung. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Đọc lại văn bản. - Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. IV.RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 68
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 ====== TUẦN 8 TIẾT 29 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hiểu được sự kết hợp các yếu tố miêu kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Kỹ năng: - Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện. - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học, yêu thích làm văn. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Giới thiệu được đoạn văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Nêu các đoạn văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm? + Tổ chức HS trình bày kết quả. Năm học 2020 - 2021 Trang 69
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: (15p) Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK/83 Mục tiêu: Hiểu được sự kết hợp các yếu tố miêu kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. - Hoạt động của GV: I.Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn + Tổ chức HS làm việc cá nhân và tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. cặp đôi. 1.Yếu tố để xây dựng đoạn văn tự sự: + Giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu và trả Sự việc và nhân vật lời các câu hỏi SGK/83+84 2.Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm + Tổ chức HS trình bày kết quả trong đoạn văn tự sự + Nhận xét chung Bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính + Chốt kiến thức 3. Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự: - Hoạt động của HS: 5 bước + Làm việc cá nhân và cặp đôi. - Bước 1: Lựa chọn sự việc chính + Trình bày kết quả: Tự trả lời, trao - Bước 2: Lựa chọn ngôi kể đổi với bạn kế bên và thống nhất ý - Bước 3: Xác định thứ tự kể kiến chung. + Khởi đầu: Lời cảm tưởng nhận xét, + Theo dõi, nhận xét, bổ sung. hành động. + Ghi bài. + Diễn biến: Kể lại sự vật một cách chi tiết, có xen miêu tả, biểu cảm. + Kết thúc: Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. - Bước 4: Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng để viết đoạn văn tự sự. - Bước 5: Viết thành đoạn văn. 3. Luyện tập: (24p) Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập. - Hoạt động của GV: II. Luyện tập: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại giây (bài tập 1), làm việc nhóm (bài tập phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ 2). mặt và tâm trạng đau khổ. + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu cầu của bài và làm vào vở ghi của Bài tập 2: So sánh và rút ra nhận xét mình. - Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu + Tổ chức trình bày kết quả. tố miêu tả và biểu cảm ở chỗ “Nụ cười như Năm học 2020 - 2021 Trang 70
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Nhận xét chung. mếu, mắt lão ầng ậc nước, mặt lão đột + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. nhiên co rúm lại Lão hu hu khóc” + Chốt ý. - Các yếu tố trên đã khắc sâu vào lòng - Hoạt động của HS: người đọc một lão Hạc khốn khổ về hình + Làm việc nhóm và cá nhân. dáng bên ngoài và đặc biệt là thể hiện sinh + Trình bày kết quả. động sự đau đớn, quằn quại về tinh thần + Chia sẻ, nhận xét của một người trong phút giây ân hận, xót + Ghi bài xa. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Làm hoàn thành bài tập. (nếu chưa xong) - Soạn bài mới: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm IV. RÚT KINH NGHIỆM ====== TUẦN 8 TIẾT 30 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Biết cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Kỹ năng: - Xác định bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học, yêu thích làm văn. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ Năm học 2020 - 2021 Trang 71
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhắc lại được quy trình xây dựng đoạn văn tự sự. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Nhắc lại được quy trình xây dựng đoạn văn tự sự. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: (20p) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập dàn ý cho bài văn tự sự. Mục tiêu: Biết cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Hoạt động của GV: I.Dàn ý của bài văn tự sự: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và 1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự: nhóm. a.Bố cục: 3 phần + Giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu và trả + Mở bài: Từ đầu .trên bàn: Kể và tả lời các câu hỏi SGK/94+95 lại quanh cảnh chung của buổi sinh nhật. + Tổ chức HS trình bày kết quả + Thân bài: Tiếp theo .không nói: Kể + Nhận xét chung về món quà sinh nhật độc đáo của người + Chốt kiến thức bạn. - Hoạt động của HS: + Kết bài: Phần còn lại: Cảm nghĩ của + Làm việc cá nhân và nhóm. người bạn về món quà sinh nhật. + Trình bày kết quả: Tự trả lời, trao b.Xác định các yếu tố: đổi với các bạn trong nhóm và thống + Sự việc chính: Diễn biến của buổi nhất ý kiến chung. sinh nhật. + Theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Ngôi kể: Thứ nhất ( tôi = Trang) + Ghi bài. + Xảy ra ở trong nhà vào buổi sáng, trong hoàn cảnh: Ngày sinh nhật của Trang có các bạn đến chúc mừng. + Sự việc xoay quanh nhân vật Trang (nhân vật chính), ngoài ra còn có Trinh, Thanh và các bạn khác. Năm học 2020 - 2021 Trang 72
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 *Trang: Hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột. *Trinh: Kín đáo, chân thành. *Thanh:Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý. + Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc. Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến. +Diễn biến: Trinh đến và giải hoà những băn khoăn của Trang. Đỉnh điểm là món quà độc đáo: 1 chùm ổi được Trinh chăm sóc từ khi còn là những cái nụ. +Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà độc đáo. + Các yếu tố miêu tả và biểu cảm: * Yếu tố miêu tả: Giúp người đọc hình dung ra không khí của buổi sinh nhật và cảm nhận tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh. *Yếu tố biểu cảm: Có tác dụng bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp cho người đọc hiểu rằng tặng cái gì không quan trọng bằng tặng như thế nào. c.Thứ tự kể: Theo trình tự thời gian kể từ trước tới sau có khi tác giả kể ngược 2.Dàn ý của một bài văn tự sự: (Bảng phụ) *Ghi nhớ SGK/95 3. Luyện tập: (24p) Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập. - Hoạt động của GV: II. Luyện tập: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Bài tập 1: Lập dàn ý cơ bản cho văn + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu bản “Cô bé bán diêm”. cầu của bài và làm vào vở ghi của a. Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm mình. giao thừa và gia cảnh của em bé bán diêm. + Tổ chức trình bày kết quả. b. Thân bài: + Nhận xét chung. - Lúc đầu bán không được diêm: + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. + Sợ không dám về nhà. + Chốt ý. + Tìm chỗ tránh rét. - Hoạt động của HS: + Vẫn bị gió rét hành hạ. + Làm việc cá nhân. - Sau đó quẹt từng que diêm để sưởi ấm + Trình bày kết quả. và lần lượt những mộng tưởng đã hiện ra + Chia sẻ, nhận xét. qua mỗi lần quẹt diêm. + Ghi bài. + Bốn lần đầu mỗi lần quẹt một que. +Lần cuối quẹt cả bao. Năm học 2020 - 2021 Trang 73
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 c.Kết bài: - Em bé đã chết. - Ngày đầu năm mọi người nhìn thấy 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Làm hoàn thành bài tập. (nếu chưa xong) - Soạn bài mới: Ôn tập truyện kí Việt Nam IV. RÚT KINH NGHIỆM ====== TUẦN 8 TIẾT 31+32 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Thống kê được các văn bản đã học và nêu được những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản. - Chỉ ra được sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật. - Nhận thấy được đặc điểm của từng nhân vật trong các tác phẩm truyện. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. - Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức tụ học 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, Năm học 2020 - 2021 Trang 74
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của Nội dung cần đạt GV và HS TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhớ lại được các tác phẩm truyện kí đã học. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh và cho biết tên tác giả và tác phẩm đã học. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1 (40p): Thống kê các văn bản đã học. Mục tiêu: Thống kê được các văn bản đã học và nêu được những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản. - Hoạt động của GV: I. Thống kê các văn bản truyện, kí đã học: + Tổ chức HS làm việc Phương cặp đôi. (3p) Tên VB, Thể Nội dung Đặc sắc thức + Giao nhiệm vụ: TG loại chủ yếu nghệ thuật + Tổ chức HS trình bày biểu đạt Tôi đi Tự sự kết Những kỉ niệm Kể chuyện kết quả. học Truyện hợp trữ trong sáng về kết hợp + Nhận xét chung. (Thanh ngắn tình ngày đầu tiên miêu tả và + Ghi điểm HS làm việc Tịnh) đến trường biểu cảm tốt. Nỗi cay đắng, Kể chuyện Trong Tự sự kết tủi nhục và kết hợp với + Chốt kiến thức. lòng mẹ Hồi kí hợp trữ tình yêu vô bờ miêu tả, - Hoạt động của HS: (Nguyên tình bến của bé biểu cảm, + Làm việc cặp đôi. Hồng) Hồng đối với so sánh liên Năm học 2020 - 2021 Trang 75
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Trình bày kết quả: Tự mẹ tưởng trả lời, trao đổi với các Vẻ đẹp tâm Khắc họa bạn kế bên và thống hồn, sức sống nhân vật rõ tiềm tàng nét. Ngòi nhất ý kiến chung và Tức mạnh mẽ của bút miêu tả trình bày trước lớp. nước vỡ Tiểu người nông linh hoạt, + Theo dõi, nhận xét, bổ bờ (Ngô thuyết Tự sự dân. Bộ mặt sống động sung. Tất Tố) tàn ác bất nhân + Ghi bài. của xã hội thực dân phong kiến đương thời Số phận đau Kết hợp tự thương và sự với miêu phẩm chất cao tả và biểu Lão Hạc Tự sự kết quí của người cảm. Khắc Truyện (Nam hợp trữ nông dân cùng họa nhân ngắn Cao) tình khổ trong xã vật bằng các hội VN trước chi tiết CM tháng Tám ngoại hình và tâm lí TIẾT 2 Hoạt động 2 (35p): Tìm hiểu mục 2 SGK. Mục tiêu: Chỉ ra được sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật. - Hoạt động của GV: II. Điểm giống và khác nhau về nội dung và hình + Tổ chức HS hoạt động thức của 3 văn bản truyện kí ( bài 2,3,4): nhóm (5p). 1.Giống nhau + Giao nhiệm vụ: Đọc, - Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại. xác định yêu cầu của bài - Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội và chỉ ra được sự giống đương thời của tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận cực và khác nhau cơ bản của khổ của những con người bị vùi dập. các truyện kí đã học về - Đều chan chứa tinh thần nhân đạo. các phương diện thể - Đều có lối viết chân thực, gần đời sống, rất sinh loại, phương thức biểu động (bút pháp hiện thực). đạt, nội dung, nghệ 2.Khác nhau Thể PT Nội dung chủ Đặc điểm thuật. Văn bản + Tổ chức trình bày kết loại BĐ yếu nghệ thuật quả. Tự Nỗi đau của chú Văn hồi kí sự bé mồ côi và chân thực Trong + Nhận xét chung. Hồi kí xen tình yêu thương trữ tình thiết lòng mẹ + Ghi điểm miệng HS trữ mẹ của chú bé. tha. làm bài tốt. tình + Chốt ý. Phê phán chế độ Khắc họa - Hoạt động của HS: tàn ác, bất nhân nhân vật và + Làm việc nhóm. Tức nước Tiểu Tự và ca ngợi vẻ miêu tả hiện + Trình bày kết quả: vỡ bờ thuyết sự đẹp tâm hồn, thực một sức sống tiềm cách chân Đại điện lên bảng trình tàng của người thực sinh Năm học 2020 - 2021 Trang 76
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 bày. phụ nữ nông động. + Chia sẻ, nhận xét. thôn. Số phận bi thảm Nhân vật + Ghi bài. Tự của người nông được đào sâu sự Truyện dân cùng khổ và tâm lí, cách Lão Hạc xen ngắn nhân phẩm cao kể chuyện tự trữ đẹp của họ. nhiên linh tình hoạt. Hoạt động 3 (9p): Phát biểu cảm nghĩ Mục tiêu: Nhận thấy được đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện. - Hoạt động của GV: III.Chọn nhân vật hoặc đoạn văn mà em thích. + Tổ chức HS hoạt động (HS tự bộc lộ) cá nhân. + Giao nhiệm vụ: Hãy chọn nhân vật hay đoạn trích em yêu thích và giải thích vì sao? + Tổ chức trình bày kết quả. + Nhận xét chung. + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. + Chốt ý. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. +Trình bày kết quả: Đọc bài trước lớp. + Chia sẻ, nhận xét. + Ghi bài. 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Tăng cường ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 77
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Năm học 2020 - 2021 Trang 78