Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Trình bày được những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu.
- Phân tích được nội dung bài thơ để nhận thấy được niềm khát khao cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.
- Chỉ ra được nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do).
* Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù.
- Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ;
thấy được sự vận đụng tài tình thể thơ thuyền thống của tác giả ở bài thơ này.
* Thái độ: Giáo dục phẩm chất yêu nước, yêu quê hương, quý trọng cuộc sống tự do.
2. Năng lực:
- Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học và năng lực hợp tác.
- Năng lực tìm hiểu xã hội.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_2122_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN: 21 TIẾT: 81, 82 Văn bản: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu. - Phân tích được nội dung bài thơ để nhận thấy được niềm khát khao cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả. - Chỉ ra được nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do). * Kỹ năng: - Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù. - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận đụng tài tình thể thơ thuyền thống của tác giả ở bài thơ này. * Thái độ: Giáo dục phẩm chất yêu nước, yêu quê hương, quý trọng cuộc sống tự do. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học và năng lực hợp tác. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, ảnh tác giả - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (10p) Mục tiêu: Nhớ lại được nội dung, ý nghĩa của văn bản Quê hương. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Đọc thuộc lòng bài thơ? Phân tích nội dung? ? Ý nghĩa của văn bản là gì? HS: Hoạt động cá nhân và chung cả lớp – 2 3 HS đứng tại chỗ trình bày kết Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. Đọc – hiểu nội dung văn bản. GV yêu cầu HS tìm hiểu chú thích I.Tìm hiểu chung: SGK/19 và giới thiệu vắn tắt về tác giả 1. Tác giả: và xuất xứ của tác phẩm. - Tố Hữu (1920-2002) HS hoạt động cá nhân: Đứng tại chỗ quê ở Thừa Thiên – trình bày. Huế. HS khác nhận xét. - Ông được giác ngộ lí GV mời HS đọc văn bản với giọng tưởng cách mạng từ khi diễn cảm, nhẹ nhàng, cả lớp nghe, gạch còn học ở trường Quốc chân dưới những từ chưa rõ. học. HS hoạt động cá nhân. - Với nguồn cảm hứng HS khác nhận xét. lớn là lí tưởng cách GV nhận xét chung. mạng nên thơ của ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến. 2. Tác phẩm: Khi con tu hú ra đời khi tác giả bị giam cầm trong nhà lao Thừa Phủ (7/1939). Hoạt động 2 (15p): Tìm hiểu chi tiết. Hoạt động 2.1: Lí giải được ý nghĩa nhan đề bài thơ. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: II. Tìm hiểu chi tiết: ? Theo em nhan đề của bài thơ đã thể 1. Nhan đề bài thơ: hiện một ý chọn vẹn hay chưa? Hãy “Khi con tu hú” mới chỉ là một vế viết thêm để nhan đề thể hiện ý chọn phụ của một câu trọn ý “Khi con tu hú vẹn về nội dung mà nhan đề muốn nói gọi bầy.”: Đó chính là tín hiệu của mùa tới? hè rực rỡ, sự sống tưng bừng, của trời ? Vì sao tiếng chim tu hú kêu lại có tác cao lồng lộng, tự do. Nó đã tác động động mẽ đến tâm hồn nhà thơ ? mạnh mẽ đến tâm hồn người tù. HS: Hoạt động nhóm (5p): Tự trả lời và trao đổi với các bạn kế bên rồi thống nhất ý kiến. Đại diện trình bày kết quả. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. TIẾT 2 Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1 .Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhớ lại được đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn. GV nêu câu hỏi: ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? Lấy ví dụ minh họa và tự đặt câu. HS: Hoạt động cá nhân và chung cả lớp – 2HS lên bảng trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (15p) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và chức năng. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Nêu được chức năng chính của câu cầu khiến. GV mời HS ví dụ và trả lời các câu hỏi I. Đặc điểm hình thức và chức năng: SGK/30+31. 1. Nhận xét ví dụ 1: HS: Hoạt động cặp (2p) – tự trả lời và Câu cầu Đặc điểm Chức năng trao đổi với bạn kế bên, sau đó thống khiến hình thức nhất kết quả. a.-Thôi - Có từ - Khuyên GV quan sát, gợi ý. đừng lo “đừng, đi, bảo GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại lắng. thôi” diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. Cứ về đi. - Kết thúc - Yêu cầu HS các cặp khác nhận xét, bổ sung. b.-Đi thôi bằng dấu - Yêu cầu GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và con. chấm. mời HS đọc ghi nhớ SGK/11. 2. Nhận xét ví dụ 2: - Câu “Mở cửa.” trong ví dụ (a) đọc với giọng bình thường - là câu trần thuật chỉ cần đọc với ý nghĩa thông tin – sự kiện. Còn câu “Mở cửa !” trong ví dụ (b) đọc nhấn mạnh hơn để thể hiện yêu cầu đề nghị, ra lệnh. - Chức năng: + “Mở cửa.” ở câu (a) đùng để trả lời câu hỏi. + “Mở cửa!” ở câu (b) dùng để đề nghị, ra lệnh. Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 11 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 3. Kết luận: Ghi nhớ/ SGK/31. 3. Luyện tập (24p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập. GV mời HS đọc và xác định yêu cầu II. Luyện tập: của các bài tập từ bài 1 đến bài 5 * Bài tập 1: Xét các câu: SGK/31+32. - Các câu cầu khiến sử dụng các từ HS: Hoạt động cá nhân. câu khiến "hãy" câu a, từ "đi" câu b, từ GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 5 "đừng" ở câu c. HS lên bảng trình bày kết quả. HS khác - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ làm vào vở. ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là HS khác nhận xét, bổ sung. "chúng ta". GV đánh giá kết quả bài làm, khuyến - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khích ghi điểm miệng. khiến trên: + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn. + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn. + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa. * Bài tập 2: Xác định câu cầu khiến: a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. → Từ cầu khiến "đi", vắng chủ ngữ. b. Các em đừng khóc. → Từ cầu khiến "đừng", có chủ ngữ "em". c. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! → Ngữ điệu khẩn trương, gấp gáp. Khuyết chủ ngữ. → Sự có mặt hay vắng mặt của chủ ngữ liên quan tới hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến. + Có chủ ngữ câu cầu khiến lịch sự hơn, rõ ràng hơn. * Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa: - Giống: đều yêu cầu, đề nghị người chồng cố ngồi dậy ăn chút ít cháo. - Khác: + Câu a không có chủ ngữ, nên ý Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 12 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 nghĩa cầu khiến không có sự trang nhã, lịch sự, giống như một mệnh lệnh. + Câu b có chủ ngữ khiến câu cầu khiến trở nên rõ đối tượng, nhẹ nhàng và lịch sự hơn. * Bài tập 4: Xét đoạn trích: - Dế Choắt nói với Dế Mèn: Việc muốn đào thông sang hang nhà Dế Mèn với mục đích làm thế phòng thủ cho căn nhà Dế Choắt đang ở. - Dế Choắt đã sử dụng câu hỏi để hỏi ý của Dế Mèn vì Dế Choắt rất khiêm nhường, Dế Choắt tự coi mình có vai giao tiếp thấp hơn Dế Mèn. - Dế Choắt không đưa ra những câu "Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!" hay "Đào ngay giúp em một cái ngách.” → Bởi vì Dế Choắt yếu đuối, nhút nhát hơn, muốn đi nhờ vả Dế Mèn thì không thể yêu cầu ra lệnh được. * Bài tập 5: Đọc đoạn trích và trả lời: - Không thể sử dụng câu "Đi thôi con!" để thay thế cho câu "Đi đi con!" Bởi vì: + Câu cầu khiến "Đi thôi con!" như lời giục dã, lúc này cả người nói và người nghe sẽ cùng thực hiện hành động rời đi. + Trong khi câu cầu khiến "Đi đi con!" như một sự động viên, khích lệ đứa con hãy can đảm bước đi một mình. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 13 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN: 22 TIẾT: 86 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Nhận thấy sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Chỉ ra được đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Hiểu được mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. * Kỹ năng: - Quan sát danh lam thắng cảnh. - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Tạo lập được văn bản thuyết minh theo yêu cầu: bieeys viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. * Thái độ: Giáo dục HS phẩm chất yêu quê hương (biểu hiện qua tình yêu về danh lam thắng cảnh của địa phương). 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhận thấy sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. GV nêu yêu cầu: ? Kể tên các danh lam thắng cảnh ở địa phương em? HS: Hoạt động cá nhân và chung cả lớp – HS trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 14 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (15p) Hoạt động 1: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh. Mục tiêu: Chỉ ra được đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Hiểu được mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. GV mời HS đọc ví dụ và trả lời các câu I. Giới thiệu một danh lam thắng hỏi SGK/33+34 cảnh: HS: Hoạt động cặp (3p) – tự trả lời và 1. Nhận xét: trao đổi với bạn kế bên, sau đó thống - Bài giới thiệu giúp ta hiểu biết: nhất kết quả. + Nguồn gốc hình thành, sự tích tên GV quan sát, gợi ý. hồ. GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại + Nguồn gốc và sự sơ lược quá trình diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu HS các cặp khác nhận xét, bổ sung. trúc đền. GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và - Thuyết minh về một danh lam phải mời HS đọc ghi nhớ SGK/34. có những kiến thức: Đến tận nơi quan sát hoặc đọc sách, vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy, để có kiến thức sâu và rộng về địa lí và lịch sử, văn hoá, văn học nghệ thuật có liên quan đến đối tượng. - Bố cục bài viết: * Gồm 3 đoạn: + Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm. + Giới thiệu đền Ngọc Sơn. + Giới thiệu bờ hồ. * Trình tự sắp xếp theo không gian, vị trí từng cảnh vật (hồ - đền, bờ hồ) - Bài viết có 3 phần nhưng không có phần mở bài và kết bài. - Phương pháp thuyết minh: giới thiệu kết hợp miêu tả, kể chuyện, bình luận. * Ghi nhớ: SGK/34. 3. Luyện tập (23p) Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập. GV mời HS đọc và xác định yêu cầu II. Luyện tập: của các bài tập từ bài 1 đến bài 3 * Bài tập 1: Lập lại bố cục: SGK/15. Bố cục bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm: HS: Hoạt động nhóm. 4 tổ, 4 bài. - Mở bài: Giới thiệu chung về hai GV quan sát, gợi ý. thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 15 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại Sơn. diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. - Thân bài: HS các cặp khác nhận xét, bổ sung. + Giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm HS khác nhận xét, bổ sung. + Giới thiệu đền Ngọc Sơn GV đánh giá kết quả bài làm, khuyến - Kết bài: Giới thiệu về các danh lam khích ghi điểm miệng. thắng cảnh xung quanh hồ. * Bài tập 2: Sắp xếp thứ tự: - Có thể sắp xếp lại trình tự giới thiệu về bài viết như sau: + Giới thiệu chung về hai thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn + Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm: Diện tích của hồ, đặc điểm màu nước của hồ, lịch sử của hồ, cảnh vật xung quanh hồ. + Giới thiệu đền Ngọc Sơn: Vị trí của đền Ngọc Sơn, lịch sử hình thành đền Ngọc Sơn, quang cảnh của đền + Giới thiệu về Tháp Rùa: Vị trí Tháp Rùa, lịch sử hình thành Tháp Rùa, quang cảnh đặc sắc xung quanh Tháp Rùa. Bài tập 3: Các chi tiết tiêu biểu làm nổi bật giá trị lịch sử văn hóa của di tích, thắng cảnh: - Chi tiết về lịch sử hình thành hồ: + Là một đoạn cũ của dòng sông Hồng, hồ có đến vài nghìn tuổi. + Trước đó có tên là hồ Lục Thủy + Thế kỉ XV có tên Hoàn Kiếm, gắn với sự tích trả gươm thần. + Cuối cùng gọi tên hồ là Thủy Quân. - Chi tiết về lịch sử hình thành đền Ngọc Sơn + Từng là Điếu Đài- nơi vua tới câu cá + Thời chúa Trịnh Giang lập cung Khánh Thụy ở đảo Ngọc làm nơi hóng gió. + Đền có ba nếp - Chi tiết về lịch sử hình thành Tháp Rùa: + Từ thờ Phật chuyển thành nơi thờ thánh Văn Xương và Đức Thánh Trần + Nguyễn Siêu sửa sang lại và tạc Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 16 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 lên thân tháp chữ Tả Thanh Thiên - Cảnh hiện nay: + Bờ Hồ là nơi dạo chơi, hội họp, lễ Tết hằng năm. * Bài tập 4: - Câu thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội được đưa vào phần đầu tiên của đoạn văn giới thiệu Hồ Gươm. - Cũng có thể đặt câu thơ nước ngoài đó ở cuối đoạn giới thiệu về Hồ Gươm trước khi chuyển sang đoạn giới thiệu về đền Ngọc Sơn. 4. Vận dụng: (1p) Mục tiêu: Tìm đọc những đoạn văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phương. GV hướng dẫn HS về nhà tìm đọc. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Ngắm trăng, Đi đường IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 22 TIẾT: 87, 88 Văn bản: NGẮM TRẮNG, ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Hiểu được tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh. Cảm nhận được tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù. Chỉ ra được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. - Nhận thấy được tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường. Hiểu được ý nghĩa khái quát mang tính chất triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 17 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 chặng đường gian khó, qua đó hiểu được vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh. * Kỹ năng: - Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. * Thái độ: - Giáo dục phẩm chất yêu nước, yêu quê hương, quý trọng cuộc sống tự do, yêu thiên nhiên. - Giáo dục HS học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học và năng lực hợp tác. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, ảnh tác giả - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (15p) ĐỀ KIỂM TRA TỔ QUẢN LÝ 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. Đọc – hiểu nội dung văn bản. Nhận biết được thể thơ tứ tuyệt. GV yêu cầu HS tìm hiểu chú thích I. Tìm hiểu chung: SGK/38 và giới thiệu xuất xứ của tác Cả hai bài thơ được sáng tác trong phẩm. thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh bị chính HS hoạt động cá nhân: Đứng tại chỗ quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ in trình bày. trong tập “Nhật kí trong tù”. (sáng tác HS khác nhận xét. từ 8/1942 đến 9/1943). Được viết bằng GV mời HS đọc 2 văn bản gạch chân chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể hiện dưới những từ chưa rõ. tình yêu thiên nhiên và phong thái ung HS hoạt động cá nhân. dung, lạc quan của Hồ Chí Minh. ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ ấy? HS hoạt động cá nhân. HS khác nhận xét GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết. Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 18 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 Hoạt động 2.1 (20p): Tìm hiểu văn bản Ngắm trăng. Mục tiêu: Hiểu được tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh. Cảm nhận được tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù. Chỉ ra được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi qua II. Tìm hiểu chi tiết: câu hỏi gợi ý ở phiếu học tập: 1. Ngắm trăng: ? Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng - Câu thơ thứ nhất kể về những cái trong hoàn cảnh như thế nào? không có trong cuộc ngắm trăng ở trong ? Vì sao Bác Hồ lại nói đến cảnh tù: Đó là không rượu, cũng không hoa. Trong tù không rượu cũng không → Cho thấy nhà tù Tưởng Giới hoa”? Thạch vô cùng thiếu thốn, khó khăn. ? Qua hai câu thơ đầu, em thấy Bác có - Câu thơ thứ hai nói lên khao khát tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp được ngắm cảnh trăng đẹp, không thể ngoài trời? thờ ơ, hờ hững được. ? Qua bài thơ, em thấy hình ảnh Bác → Cho thấy Bác không hề vướng Hồ hiện ra như thế nào? bận bởi vật chất. HS: Hoạt động nhóm (5p): Tự trả lời - Câu thơ thứ ba nói đến việc Bác và trao đổi với các bạn kế bên rồi thống chủ động tìm đến với trăng, quên đi thân nhất ý kiến. phận tù đày của mình. → Đó là một tình Đại diện trình bày kết quả. yêu thiên nhiên đến quên mình. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Câu thơ thứ tư gợi tả trăng như có GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. linh hồn cũng chủ động theo khe cửa tìm đến người tù. → Chứng tỏ giữa trăng và Người có quan hệ gần gũi, thân tình, luôn có nhau trong mọi hoàn cảnh. Bác đã vượt qua khó khăn, quên đi thực tế gian khổ, giữ vững tấm lòng thư thái của một thi nhân. Đó là tình yêu thiên nhiên và cũng là chất thép trong thơ của Người. TIẾT 2 Hoạt động 2.2 (30p): Tìm hiểu văn bản Đi đường. Mục tiêu: Nhận thấy được tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường. Hiểu được ý nghĩa khái quát mang tính chất triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khó, qua đó hiểu được vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 2. Đi đường ? Dựa vào mô hình kết cấu của bài thơ - Câu thơ thứ nhất là suy ngẫm, tứ tuyệt Đường luật đã học ở lớp dưới, thấm thía rút ra rừ bao cuộc “đi đường” em hãy trình bày kết cấu của bài thơ chuyển lao triền miên đầy khổ ải của này? người tù cách mạng. ? Dựa vào hoàn cảnh sáng tác bài thơ, - Câu thơ thứ hai có điệp ngữ “núi em hãy cho biết câu thơ nói lên điều cao” góp phần miêu tả cái gian khổ Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 19 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 gì? chồng chất tưởng chừng như không bao ? Em hiểu nỗi gian lao của người đi giờ chấm dứt mà con đường cách mạng đường ở đây như thế nào? muốn thành công không thể không vượt ? Câu thơ ngoài ý nghĩa miêu tả sự qua. gian khổ chồng chất tưởng không thể - Câu thơ thứ ba nói lên niềm vui của vượt qua thì nó còn có ý nghĩa nào người đi đường, dù có chồng chất, triền khác nữa không? miên nhưng rồi cuối cùng cũng phải đến ? Bài học triết lí rút ra từ 2 câu thơ đích. đầu là gì? - Câu thơ cuối diễn tả tâm trạng sung ? Em hãy cho biết nội dung câu thơ thứ sướng, hân hoan của người đi đường. Đó 3 nói về điều gì? là hình ảnh người chiến sĩ cách mạng ? Tâm trạng của người tù như thế nào trên đỉnh cao của chiến thắng, trải qua khi đứng trên đỉnh núi? bao gian khổ, hi sinh. HS: Hoạt động cặp (5p): Tự trả lời và trao đổi với bạn kế bên rồi thống nhất ý kiến. Đại diện trình bày kết quả. HS cặp khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. Hoạt động 3 (7p): Hướng dẫn HS tổng kết. Mục tiêu: Chỉ ra được những đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: III. Tổng kết: ? Hãy phân tích nét đặc sắc nghệ thuật * Ghi nhớ : SGK/38, 40. của bài thơ? ? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ ấy? HS hoạt động chung cả lớp. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và mời HS đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập: (5p) Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ. GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu IV. Luyện tập: và làm bài tập. * Bài tập: Hãy đọc diễn cảm bài thơ HS: Hoạt động cá nhân. trên. Trình bày kết quả. HS khác nhận xét giọng đọc. GV đánh giá kết quả của HS. GV ghi điểm cho HS làm bài tốt. 4. Tìm tòi, mở rộng: (1p) Mục tiêu: Sưu tầm, tìm đọc lại một số câu thơ, đoạn thơ nói về lí tưởng cách mạng. GV hướng dẫn HS về nhà tìm đọc. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 20 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Soạn bài: Câu cảm than. IV.RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 8 Trang 21 Năm học 2020 - 2021