Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.

- Hiểu được tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.

Kỹ năng:

-  Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.

Thái độ:

-  Giáo dục HS ý thức tự học, yêu thích môn học.

2. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.   

- Năng lực phát triển ngôn ngữ.                       

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, …

- HS: SGK, vở ghi, …

doc 38 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_31_den_34_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 TUẦN 31 TIẾT 121+122 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận. - Hiểu được tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. Kỹ năng: - Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự học, yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV kiểm tra vở soạn bài ở nhà của HS. I. Chuẩn bị ở nhà: HS: Hoạt động cá nhân – HS trình bày Đề: “Trang phục và văn hóa”. Hãy lập kết quả. dàn bài chi tiết. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (40p) Hoạt động 1(15p): Xác định luận điểm và vận dụng đưa yếu tố TS và MT. Mục tiêu: Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận. Hiểu được tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. Nhóm GV Ngữ văn 8 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi II. Luyện tập trên lớp mục 2,3,4 SGK/125. 1. Định hướng làm bài HS: Hoạt động nhóm (5p)- tự trả lời Cụ thể đề bài thành tình huống: Một câu hỏi, trao đổi với các bạn kế bên và số bạn đang đua đòitheo những lói ăn trình bày kết quả. mặc không lành mạnh, không hợp với GV tổ chức trình bày kết quả: Đại diện lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa đứng tại chỗ báo cáo. của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hãy viết một bài văn nghị luận để GV đánh giá kết quả học tập của HS. thuyết phục các bạn đó thay đổi cách Bảng phụ ăn mặc cho đúng đắn hơn. GV hướng dẫn HS xác định yếu tố tự sự, 2. Xác lập luận điểm. miêu tả trong đoạn văn a, b SGK/125+126: Nên đưa vào bài viết những luận a.- Yếu tố tự sự: điểm sau: a, b, c, e + Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi để mặc vào một chiếc áo phông. 3. Sắp xếp luận điểm: 1a, 2c, 3b, 4e + Có bạn đòi mua bằng được chiếc quần bò 4. Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu đắt tiền để diện đến trường. tả: + Lại có bạn quên cả việc học tập. - Yếu tố tự sự: Có thể kể, dẫn ra câu + Hôm qua, ở cổng trường, chút nữa là tôi chuyện về việc ăn mặc chạy theo "mốt" không nhận ra bạn của lớp mình. gây ra nhiều tác hại. - Yếu tố miêu tả: + Trắng, loè loẹt, loằng ngoằng - Yếu tố miêu tả: Miêu tả các cách ăn + Xé gấu và thủng gối mặc lành mạnh, phù hợp với truyền + Dán mắt vào, đắm đuối. thống trong thế đối sánh với hình ảnh + Mái tóc đỏ hoe, đôi giày cao quá khổ, áo của những người ăn mặc lố lăng, đua đen ngắn ngủn bó chặt lấy thân mình, người đòi. gầy nhỏ, quần trắng ống rộng lùng thùng b. - Yếu tố tự sự: + Nhớ lớp kịch "Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục" mà chúng ta mới học + Cái ông trưởng giả Giuốc-Đanh kia đặt may lễ phục + Ông ta tưởng rằng hễ mặc được bộ lễ phục quý tộc là mình có ngay cái sang của nhà quý tộc. + Ông Giuốc-Đanh đã tự mình biến thành trò cười + Ông ta cò bị đám thợ phu lột áo, quần - Yếu tố miêu tả: + Hãnh diện ngẩng cao đầu + Bộ quần áo may hoa lộn ngược và ngắn cũn cỡn + Bị lột cả áo ngắn, quần cộc + Giuốc-Đanh kia hăm hở TIẾT 2 Hoạt động 2 (44p): Viết bài văn. Mục tiêu: Viết được bài văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả. GV yêu cầu HS viết bài văn nghị luận 5. Viết bài văn. có yếu tố tự sự và miêu tả theo đề bài ở (HS viết vào vở) mục I. Nhóm GV Ngữ văn 8 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 Thái độ: - Giáo dục HS phẩm chất yêu quê hương đất nước. - Có ý thức điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi vào tiết học. GV yêu cầu HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: ? Nêu tên các tác phẩm văn học và tác giả quê Cà mau mà em biết? HS: Hoạt động cá nhân: đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích tuyên dương HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu phần Văn. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương Cà Mau. GV mời HS đọc thông tin SGK/127, I. Phần Văn định hướng HS chọn theo các chủ đề: Câu 1: Các văn bản nhật dụng ở lớp 8 môi trường, chống nghiện (thuốc lá, để cập đến những vấn đề: chơi game, ) để viết thành một văn - Môi trường: Thông tin về trái đất bản ngắn. năm 2000 HS: Hoạt động cá nhân viết bài và - Dân số: Bài toán dân số trình bày trước lớp. - Bài trừ tệ nạn thuốc lá: Ôn dịch GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn HS làm thuốc lá bài. Câu 2: Tự chọn một trong những vấn đề trên để phản ánh một khía cạnh nào đó của vấn đề ngay chính trên quê hương mình. Có thể viết về nạn nghiện game online: Nhóm GV Ngữ văn 8 28 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 - Nêu thực trạng: + Nhiều tiệm net mọc lên ở địa phương, vào giờ tan học các em học sinh thường không về nhà luôn mà “la cà” tại những tiệm nét. + Học sinh hút thuốc, văng tục, trong quán nét. + Nhiều học sinh ở lại qua đêm để chơi nét. - Nguyên nhân: + Gia đình không quan tâm + Bạn bè lôi kéo + Nghiện game - Tác hại: + Tốn kém tiền bạc của gia đình + Học hành sa sút + Dễ dàng sa ngã + Hại sức khỏe - Nêu giải pháp: + Gia đình quan tâm + Gia đình, trường học cần phối hợp giáo dục học sinh + Có biện pháp quản lí các cơ sở internet sao cho hợp lí Hoạt động 2 (10p): Tìm hiểu phần tiếng Việt. Mục tiêu: Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương. GV mời HS đọc và xác định yêu cầu II. Phần Tiếng Việt của bài tập SGK địa phương/56+56. Bài tập 1: Các từ ngữ xưng hô: thằng, HS: Hoạt động nhóm (5p) tía, tôi, nó, má, ảnh, ngoại, chú, thím, GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 5 con, con nhỏ, chị, chồng tôi. HS lên bảng trình bày kết quả. HS khác Bài tập 2: Từ ngữ xưng hô (thuộc cả làm vào vở. hai lớp từ toàn dân, địa phương) HS khác nhận xét, bổ sung. Danh từ Từ chỉ Đại từ chỉ chỉ quan chức vụ GV đánh giá kết quả bài làm, khuyến Tên riêng người hệ thân nghề khích tuyên dương. thuộc nghiệp Tui, tôi, Bà nội, Giám Lan, tụi tui, ông, tía, đốc, Hoa, nó, má, hiệu Thanh, thầy, u, trưởng, Nga, thầy, cô, Bài tập 3: Tìm từ ngtuwx địa phương khác: Đại từ chỉ người Danh từ chỉ quan hệ Nhóm GV Ngữ văn 8 29 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 thân thuộc Choa, O, bầm, Bài tập 4: Trường hợp dùng từ ngữ xưng hô địa phương: - Khi giao tiếp với người trong gia đình. - Khi giao tiếp với người cùng địa phương. Bài tập 5: Hãy viết một cặp lời thoại có dùng từ ngữ xưng hô cho từng hoàn cảnh giao tiếp với: - Thầy/cô giáo - Ông/bà ngoại - Anh của mẹ mình - Chồng của dì mình - Người ngoài gia đình có tuổi tương đương với em gái của mẹ mình. - Thầy Tổng phụ trách trong cuộc họp bàn kế hoạch hoạt động của Đội. Hoạt động 3 (14p): Tìm hiểu phần Tập làm vănt. Mục tiêu: Mục tiêu: Nêu được những hiểu biết về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của quê hương. GV yêu cầu HS chọn một di tích, thắng III. Phần Tập làm văn. cảnh ở địa phương mình, điều tra, tìm Thuyết minh về di tích lịch sử, danh lam hiểu, nghiên cứu rồi viết một bài văn thắng cảnh ở địa phương. thuyết minh không quá 1000 chữ. (Lưu ý: có thể tham khảo nhưng không được chép lại bài đã có sẵn.) HS: Hoạt động cá nhân. GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn HS làm bài. 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Soạn bài: Văn bản tường trình + Luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 34 TIẾT 134 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: Nhóm GV Ngữ văn 8 30 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu nội dung của đề bài. Nhận biết được những ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục trong bài làm của mình. - Củng cố được kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn nghị luận. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tự đánh giá bản thân. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi làm bài. Giáo dục yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV tổ chức lớp hát một hát tập thể thể hiện tình yêu quê hương đất nước. HS hát tập thể GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1(15p): Mục tiêu: Nhắc lại được đề bài đã kiểm tra và giải đề GV yêu cầu HS đọc lại đề bài và cùng 1. Nhắc lại đề bài giải đề 2. Giải đề – công bố đáp án HS hoạt động cá nhân. Đề, đáp tiết 131+132 tuần 33. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của đề bài. HS lên bảng làm. HS khác nhận xét. GV chốt kiến thức và công bố đáp án. Hoạt động 2 (10p): Mục tiêu: Nhận ra được ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra của mình. GV nhận xét chung về bài kiểm tra: 3.Nhận xét ưu – khuyết điểm Ưu điểm Nhược điểm Nhóm GV Ngữ văn 8 31 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 HS nghe và rút kinh nghiệm cho bản thân. Hoạt động 3 (14p): Trả bài kiểm tra học kì Mục tiêu: Nhận biết, tự khắc phục những lỗi sai của bản thân GV phát trả bài co HS. 4. Trả bài, sửa lỗi, giải quyết thắc HS thực hiện theo yêu cầu của GV. mắc, lấy điểm GV yêu cầu HS xem lại, rà soát lại lỗi a. Trả bài: sai của bản thân và lên bảng sửa chữa b. Sửa lỗi: lại lỗi sai đó. a. Lỗi chính tả HS lên bảng trình bày. b. Lỗi về nội dung cần đạt được HS khác nhận xét. trong bài. GV chốt ý. c. Giải quyết thắc mắc d. Công bố kết quả 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Tiếp tục tập đọc và rèn luyện kỹ năng làm văn. - Soạn bài: Văn bản tường trình + Luyện tập IV.RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 34 TIẾT 135 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của văn bản tường trình. - Biết cách làm một văn bản tường trình. - Thực hành viết văn bản tường trình với nội dung thông dụng. Kỹ năng: - Nhớ đặc điểm, công dụng của văn bản tường trình Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. Nhóm GV Ngữ văn 8 32 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi vào tiết học. GV yêu cầu HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: ? Nêu đặc điểm và cách làm văn bản thông báo? Nêu tình hướng cần viết văn bản thông báo? HS: Hoạt động cá nhân: đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích tuyên dương HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (25p) Hoạt động 1 (15p): Hướng dẫn HS tìm đặc điểm của văn bản tường trình. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của văn bản tường trình. GV mời HS đọc văn bản và trả lời các I.Đặc điểm của văn bản tường trình. câu hỏi SGK/133+134 Văn bản 1: HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời - Người viết tường trình là học sinh và trao đổi với các bạn kế bên, sau đó Phạm Việt Dũng, viết đế tường trình cô thống nhất kết quả. giáo dạy môn văn. GV quan sát, gợi ý. - Mục đích: xin lùi lại thời gian nộp GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại bài tập làm văn. diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. - Nội dung: trình bày sự việc liên HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. quan đến bản thân (phải chăm sóc bố bị GV đánh giá kết quả. ôm nên xin nộp bài trễ). - Thể thức: có đầy đủ các phần của một văn bản tường trình. Văn bản 2: - Người viết tường trình là học sinh Vũ Ngọc Kí, tường trình với thầy hiệu trưởng sự việc bị lấy nhầm xe đạp. - Mục đích: mong được nhà trường quan tâm, giải quyết. - Thái độ: Người viết bản tường trình có thái độ trung thực, khách quan. Hoạt động 2 (10p): Cách làm văn bản tường trình. Mục tiêu: Biết cách làm một văn bản tường trình. GV mời HS đọc tình huống và trả lời II. Cách làm văn bản tường trình. Nhóm GV Ngữ văn 8 33 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 các câu hỏi SGK/135+136. 1.Tình huống cần làm văn bản tường HS làm việc cá nhân. trình: HS khác lắng nghe, nhận xét. - Lớp tự ý tổ chức đi tham quan mà GV đánh giá kết quả, khuyến khích không xin phép thầy cô chủ nhiệm thì tuyên dương HS làm việc tốt và yêu lớp trưởng phải thay mặt cả lớp viết bản cầu HS đọc phần 2 và mục ghi nhớ tường trình gửi cho cô giáo chủ nhiệm SGK/143. và thầy hiệu trưởng. - Làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành, bản thân phải viết tường trình gửi thầy, cô phụ trách phòng thí nghiệm. 2. Cách làm văn bản tường trình: a) Thể thức mở đầu. b) Nội dung tường trình. c) Thể thức kết thúc. Ghi nhớ SGK/136 3. Luyện tập: (15p) Mục tiêu: Vận dụng viết văn bản tường trình. GV mời HS đọc và xác định yêu cầu III. Luyện tập của bài tập SGK/136+137. Bài tập 1: Chỉ ra những chỗ sai trong HS: Hoạt động cá nhân. việc sử dụng văn bản ở các tình huống GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 3 nêu sau: HS lên bảng trình bày kết quả. HS khác a. Sai về việc sử dụng văn bản trường làm vào vở. hợp này bạn viết bản kiểm điểm mới HS khác nhận xét, bổ sung. đúng. GV đánh giá kết quả bài làm, khuyến b. Để chuẩn bị đại hội Đội TNTP, chi khích tuyên dương. đội trưởng viết bản báo cáo mới đúng. GV lưu ý qua bảng phụ: c. Cô tổng phụ trách Đội cần biết Câu 1: Mục đích viết tường trình là để trình những công việc tập thể chi đội đã thực bày sự việc xảy ra mà sự việc đó có liên quan hiện và những kết quả đạt được trong đến bản thân và gây ra hậu quả cần phải xem đợt thi đua vừa qua, bạn Hoa thay mặt xét. Câu 2: Văn bản tường trình và văn bản báo chi đội viết bản tường trình là không cáo có gì khác nhau và giống nhau? đúng. Văn bản bạn cần viết là văn bản - Giống nhau: Bố cục và thể thức theo quy báo cáo. định chung Bài tập 2: Hai tình huống thường gặp - Khác nhau: về nội dung và tính chất trong cuộc sống cần viết văn bản + Văn bản báo cáo là bản tổng hợp trình tường trình: bày về tình hình sự việc hoặc kết quả đạt được của cá nhân hay + Có một cuộc xô xát, ẩu đả giữa hai + Văn bản tường trình là trình bày về thiệt bạn trong lớp, em là người chứng kiến hại hay mức độ trách nhiệm. từ đầu đến cuối cuộc ẩu đả đó. Em làm Câu 3: Bố cục văn bản tường trình (phần II) bản tường trình nộp cho cô giáo chủ nhiệm. + Trên đường đi làm về một chú công nhân làm rơi ví trong đó có rất nhiều giấy tờ quan trọng, chú phải làm bản Nhóm GV Ngữ văn 8 34 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 tường trình để nhờ công an giúp đỡ. Bài tập 3: Từ một tình huống cụ thể, hãy viết một bản tường trình. (HS viết vào vở) 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập. - Soạn bài: Văn bản thông báo – Luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 34 TIẾT 136 VĂN BẢN THÔNG BÁO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của văn bản thông báo. - Biết cách làm một văn bản thông báo. - Thực hành viết văn bản thông báo với nội dung thông dụng. Kỹ năng: - Nhớ đặc điểm, công dụng của văn bản thông báo. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi vào tiết học. GV yêu cầu HS quan sát ảnh và trả lời Nhóm GV Ngữ văn 8 35 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 câu hỏi: ? Kể tên các loại văn bản hành chính mà em đã được học? HS: Hoạt động cá nhân: đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích tuyên dương HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (25p) Hoạt động 1 (15p): Hướng dẫn HS tìm đặc điểm của văn bản thông báo. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của văn bản thông báo. GV mời HS đọc văn bản và trả lời các I.Đặc điểm của văn bản thông báo. câu hỏi SGK/142. Văn bản 1: HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời + Người ra thông báo là thầy hiệu và trao đổi với các bạn kế bên, sau đó phó nhà trường, người nhận thông báo thống nhất kết quả. là thầy cô chủ nhiệm và lớp trưởng các GV quan sát, gợi ý. lớp của trường THCS Hải Nam. GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại + Mục đích: thông báo thông tin về diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. lịch hoạt động của nhà trường. HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Nội dung thông báo: kế hoạch của GV đánh giá kết quả. nhà trường về việc tổ chức duyệt các tiết mục văn nghệ chào mừng 20/11. + Thể thức của văn bản theo đúng thể thức của một văn bản hành chính. Văn bản 2: + Người viết thông báo là liên đội trưởng Trần Mai Hoa trường THCS Kết Đoàn. Người nhận thông báo là các chi đội TNTP của trường THCS Kết Đoàn. + Mục đích thông báo là thông tin về kế hoạch hoạt động của liên đội để các cho đội chuẩn bị. + Nội dung thông báo: về các bước chuẩn bị để tiến hành Đại hội đại biểu liên chi đội của trường. + Thể thức văn bản đúng với thể thức văn bản hành chính (song còn thiếu quốc hiệu) 3. Những trường hợp cần thiết để viết thông báo trong học tập và sinh hoạt hằng ngày như: - Thông báo về lịch thi học sinh giỏi, - Thông báo về tổng vệ sinh, Nhóm GV Ngữ văn 8 36 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 - Thông báo về việc tổ chức ngày hội truyền thống của trường. Hoạt động 2 (10p): Cách làm văn bản thông báo. Mục tiêu: Biết cách làm một bản thông báo. GV mời HS đọc tình huống và trả lời II. Cách làm văn bản thông báo. các câu hỏi SGK/142. 1.Tình huống cần làm văn bản thông báo HS làm việc cá nhân. a) Không viết thông báo mà viêt tường HS khác lắng nghe, nhận xét. trình. GV đánh giá kết quả, khuyến khích b) Viết thông báo: Người viết là BGH tuyên dương HS làm việc tốt và yêu nhà trường, người nhận là các thầy cô cầu HS đọc phần 2 và mục ghi nhớ giáo chủ nhiệm và học sinh ở các lớp. SGK/143. c) Viết thông báo hoặc giấy mời: Người viết thông báo là một đại diện của Ban chỉ huy liên đội, người nhận là tất cả các chỉ huy chi đội. 2. Cách làm văn bản thông báo a) Thể thức mở đầu. b) Nội dung thông báo. c) Thể thức kết thúc. Ghi nhớ SGK/143 3. Luyện tập: (15p) Mục tiêu: Vận dụng viết văn bản thông báo. GV mời HS đọc và xác định yêu cầu III. Luyện tập của bài tập SGK/148+149. Bài tập 1: Lựa chọn loại văn bản thích HS: Hoạt động cá nhân. hợp: GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 3 a. Văn bản thông báo. HS lên bảng trình bày kết quả. HS khác b. Văn bản báo cáo. làm vào vở. c. Văn bản thông báo. HS khác nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: Chỗ sai trong văn bản thông GV đánh giá kết quả bài làm, khuyến báo: khích tuyên dương. - Nội dung của văn bản chưa phù hợp GV lưu ý qua bảng phụ: với tên của văn bản. 1. Ôn tập lí thuyết. + Tên thông báo: kế hoạch kiểm tra Câu 1: Những trường hợp cần phải làm văn + Nội dung thông báo: chưa rõ kế bản thông báo: hoạch (từ ngày nào đến ngày nào, tháng - Khi có một kế hoạch cần triển khai. - Khi có một sự kiện, sự việc cần thông nào) mà mới chỉ là yêu cầu lập kế báo rộng rãi hoạch. Câu 2: Nội dung và thể thức của một thông - Đối tượng tiếp nhận thông báo báo (Xem lại ghi nhớ SGK/143) không nhất quán. Phần đầu thông báo Câu 3: Văn bản thông báo và văn bản tường đề: "Kính gửi các cán bộ và học sinh Nhóm GV Ngữ văn 8 37 Năm học 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 8 trình: toàn trường" nhưng đến cuối thông báo - Giống nhau: đều là những văn bản thuộc lại chỉ "Đề nghị Ban kiểm tra của loại hành chính. trường sắp xếp kế hoạch ". - Khác nhau: + Văn bản thông báo là nhằm truyền đạt - Còn thiếu nơi nhận ghi ở phía góc thông tin cụ thể của cơ quan, đoàn thể, người trái, cuối văn bản. tổ chức báo cho những người dưới quyền, Để sửa văn bản này, cần viết lại nội thành viên đoàn thể, hoặc những ai quan tâm dung, sửa lại đối tượng tiếp nhận và ghi đến nội dung thông báo được biết để thực thêm nơi nhận ở phía góc trái, cuối văn hiện hay tham gia. bản. + Văn bản tường trình là nhằm để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người Bài tập 3: Một số tình huống thường tường trình trong các sự việc xảy ra hậu quả gặp trong nhà trường và ngoài xã hội cần phải xem xét. Người viết tường trình là cần phải viết thông báo: người có liên quan đến sự việc. Người nhận - Ban chỉ huy liên đội thông báo kế tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm hoạch tổng vệ sinh lớp học. quyền xem xét và giải quyết. - Trưởng khóm thông báo họp dân. - Ban Giám hiệu thông báo ngày giờ thi học kì. - Uỷ ban phòng chống dịch tễ thông báo tiêm phòng dịch cho gia cầm Câu 4: Em hãy lựa chọn và tự viết một thông báo trong số những tình huống vừa nêu trong bài tập trên. (HS viết vào vở) 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Nhóm GV Ngữ văn 8 38 Năm học 2020 - 2021