Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 9+10 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

àKiến thức:

- Thống kê được các văn bản văn học nước ngaoì đã học và nêu được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.

-  Ôn tập lại các bài về từ vựng và ngữ pháp đã học.

àKỹ năng:

- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học.

- Xác định, phát hiện và nêu tác dụng của việc sử dụng từ vựng, ngữ pháp. 

àThái độ:

-  Giáo dục tính cẩn thận, ý thức tự học.

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực ngôn ngữ. 

- Năng lực tìm hiểu xã hội.                         

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, trình chiếu…

- HS: SGK, vở ghi, …

docx 14 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 9+10 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_910_truong_thcs_phan_ngoc_hien.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 9+10 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 TUẦN 9 TIẾT 33+34 ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Thống kê được các văn bản văn học nước ngaoì đã học và nêu được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản. - Ôn tập lại các bài về từ vựng và ngữ pháp đã học. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học. - Xác định, phát hiện và nêu tác dụng của việc sử dụng từ vựng, ngữ pháp. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức tự học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, trình chiếu - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của Nội dung cần đạt GV và HS TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhớ lại được các văn bản văn học nước ngoài đã học. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh và cho biết tên tác giả và tác phẩm đã học. + Tổ chức HS trình bày kết quả. Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1 (10p): Thống kê các văn bản văn học nước ngoài đã học. Mục tiêu: Thống kê được các văn bản đã học và nêu được những nét về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản. - Hoạt động của GV: 1. Thống kê các văn bản nước ngoài đã học: + Tổ chức HS làm việc cặp đôi. (3p) Phươ ng + Giao nhiệm vụ: Tên VB, Thể Nội dung Đặc sắc thức + Tổ chức HS trình bày kết quả. TG loại chủ yếu nghệ thuật biểu + Nhận xét chung. đạt + Ghi điểm HS làm việc tốt. Tự sự Câu chuyện Kể chuyện + Chốt kiến thức. truyền cho hấp dẫn, đan Cô bé chúng ta xen giữa hiện - Hoạt động của HS: bán Truyện lòng thương thực và mộng + Làm việc cặp đôi. diêm ngắn cảm sâu sắc tưởng, với + Trình bày kết quả: Tự trả lời, (An-đec- đối với một các tình tiết xen) trao đổi với các bạn kế bên và em bé bất diễn biến hợp thống nhất ý kiến chung và trình hạnh. lí. bày trước lớp. Đôn Ki-hô- Nghệ thuật Đánh + Theo dõi, nhận xét, bổ sung. tê thật nực tương phản. nhau với cười nhưng + Ghi bài. cối xay Tiểu Tự sự cơ bản có gió thuyết những phẩm (Xéc- chất đáng van-tét) quý, Rung cảm Nhiều tình trước tình tiết hấp dẫn, Cô bé yêu thương sắp xếp chặt bán Truyện cao cả giữa chẽ khéo léo, diêm (O ngắn Tự sự những con kết cấu đảo Hen-ri) người nghèo ngược tình khổ. huống hai lần, gây hứng thú. Hoạt động 2 (20p): Ôn tập các bài tiếng Việt đã học. Mục tiêu: Nhắc lại được khái niệm, tác dụng của từ vựng, ngữ pháp. - Hoạt động của GV: 2. Ôn tập tiếng Việt. - Trường từ vựng Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Tổ chức HS hoạt động nhóm - Từ tượng hình, từ tượng thanh (5p) và hoạt động cá nhân. - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội + Giao nhiệm vụ: Nhắc lại phần lí - Trợ từ, thán từ, thuyết của mỗi bài, làm lại bài tập - Làm lại tất cả các bài tập ở SGK sau mỗi bài học. ở SGK và tập đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng từ vựng và ngữ pháp. + Tổ chức trình bày kết quả. + Nhận xét chung. + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. + Chốt ý. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm. + Trình bày kết quả: Đại điện lên bảng trình bày. + Chia sẻ, nhận xét. + Ghi bài. TIẾT 2 Hoạt động 3 (40p): Ôn tập tập làm văn Mục tiêu: Biết cách làm được bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Hoạt động của GV: 3.Ôn tập tập làm văn + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Nhắc lại dàn ý của bài văn tự sự. + Giao nhiệm vụ: Nhắc lại dàn bài a. Mở bài: và định hướng cách làm các đề bài Thường giới thiệu sự việc, nhân vật và tình tham khảo. huống xảy ra câu chuyện. + Tổ chức trình bày kết quả. b. Thân bài: + Nhận xét chung. Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự - Hoạt động của HS: nhất định. + Làm việc cá nhân theo yêu cầu Trong khi kể, người viết thường kết hợp miêu tả của GV. sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả. c. Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc. Tập làm các đề bài văn tự sự SGK/37,103 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Tăng cường ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 TUẦN 9 TIẾT 35+36 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (Kiểm tra tập trung cả khối) ====== TUẦN 9 TIẾT 37+38 HAI CÂY PHONG (Trích Người thầy đầu tiên) (TS.Ai-ma-tốp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sự gắn bó của người nghệ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy- sen. - Hiểu được cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích tự sự. - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thương, gắn bó với cảnh vật và con người nơi quê hương yêu 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học và năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, ảnh tác giả - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Năm học 2020 - 2021 Trang 4
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhắc lại được những kỉ niệm của tuổi thơ. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Hãy nhắc lại những kỉ niệm tuổi thơ của em, chia sẻ kỉ niệm ấy với bạn bè. + Tổ chức HS trình bày. + Ghi điểm những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu chung Mục tiêu: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. Đọc – hiểu nội dung văn bản. - Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu chung: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm 1.Tác giả: việc chung cả lớp. - TS.Ai-ma-tốp(1928-2008), là nhà văn + Giao nhiệm vụ: nước Cư-rơ-gư-xtan. Đọc thông tin chú thích  SGK/99 và giới thiệu vắn tắt về tác giả và xuất xứ của tác phẩm. Đọc văn bản với giọng diễn cảm, cả lớp nghe, gạch chân dưới những từ chưa rõ. + Tổ chức HS trình bày kết quả. 2.Tác phẩm + Lưu ý từ ngữ phần chú thích. - Hai cây phong là phần đầu truyện + Giải đáp thắc mắc (nếu có) Người thầy đầu tiên, được rút ra từ tập + Chốt kiến thức và tóm tắt: truyện Gia-mi-li-a.(1958) - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + HS nghe và đọc tích cực (đánh dấu những từ chưa rõ). + Trình bày kết quả. + Ghi bài Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu chi tiết. Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Mục tiêu: Hiểu được cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. - Hoạt động của GV: II. Tìm hiểu chi tiết + Tổ chức HS làm việc nhóm (5p). 1. Hai mạch kể lồng ghép nhau: + Giao nhiệm vụ: Đọc và trả lời các - Mạch kể xưng “tôi”: Người kể câu hỏi 1 SGK/101+102. chuyện nhân danh là một họa sĩ để kể lại + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó những cảm xúc riêng của mình về hai cây khăn. phong. + Tổ chức HS trình bày kết quả. - Mạch kể xưng “chúng tôi”: Người + Đánh giá kết quả của HS. kể chuyện nhân danh cả “bọn con trai” + Chốt kiến thức. ngày trước để thể hiện những cảm xúc - Hoạt động của HS: chung về hai cây phong và thảo nguyên. + Làm việc nhóm: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. TIẾT 2 Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa ảnh hai cây phong trong đoạn trích. (9p) - Hoạt động của GV: 2. Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ + Tổ chức HS làm việc cá nhân. - Hai cây phong là nơi hộ tụ niềm vui + Giao nhiệm vụ: Đọc và trả lời các của tuổi thơ, nơi gắn bó chan hòa thân ái. câu hỏi 2 SGK/101+102. - Hai cây phong còn là nơi tiếp sức cho + Đánh giá kết quả của HS. tuổi thơ khám phá thế giới. + Chốt kiến thức. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. Mục tiêu: Sự gắn bó của người nghệ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen. (15p) - Hoạt động của GV: c. Hai cây phong và thầy Đuy-sen. + Tổ chức HS làm việc cặp (3p). - Nguyên nhân khiến hai cây phong + Giao nhiệm vụ: Đọc và trả lời các chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động câu hỏi 3 SGK/101+102. sâu sắc cho người kể chuyện: + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó + Độ dài của mạch kể khăn. + Tổ chức HS trình bày kết quả. Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Đánh giá kết quả của HS. + Hai cây phong gắn với tình yêu quê + Chốt kiến thức. hương da diết và gắn bó với những kỉ - Hoạt động của HS: niệm đẹp của tuổi học trò. + Làm việc cặp: Tự bày tỏ ý kiến của + Hai cây phong còn là nhân chứng mình với bạn và thống nhất kết quả của câu chuyện xúc động về thầy Đuy- chung. sen + Trình bày kết quả: Đại diện trình - Trong mạch kể xen lẫn tả, hai cây bày. phong được miêu tả rất sống động: + Chia sẻ, bổ sung. “nghiêng ngả thân cây”, “lay động lá + Lắng nghe và ghi bài. cành” Đặc biệt là có nhiều âm thanh “tiếng lá reo”, “tiếng rì rào theo nhiều cung bậc”, “reo vù vù”. Nó còn được miêu tả bằng trí tưởng tượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên được nhân hóa rất cao, rất sinh động: “Có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng ” Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu: Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu và nội dung của văn bản. - Hoạt động của GV: III. Tổng kết + Tổ chức HS làm việc cá nhân và Ghi nhớ SGK/Tr101 chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: ? Trình bày những bét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? + Tổ chức trình bày kết quả. + Nhận xét chung và chốt kiến thức. + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét, rút kinh nghiệm. + Ghi bài. 3. Luyện tập: (10p) Mục tiêu: Viết được đoạn văn ghi lại kí ức tuổi thơ. - Hoạt động của GV: IV.Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Viết đoạn văn ngắn ghi lại những kí ức + Giao nhiệm vụ: Nhớ và ghi lại những tuổi thơ của bản thân em. kí ức tuổi thơ, diễn đạt thành một đoạn (HS viết vào vở) văn ngắn. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Khuyến khích ghi điểm miệng HS làm bài tốt. + Nhận xét chung. - Hoạt động của HS: + Hoạt động cá nhân. Năm học 2020 - 2021 Trang 7
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 + Trình bày kết quả vào vở và đọc trước lớp. + Nhận xét, chia sẻ. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Đọc lại văn bản. - Soạn bài: Tình thái từ. IV.RÚT KINH NGHIỆM ====== TUẦN 10 TIẾT 39 TÌNH THÁI TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm và chức năng của tình thái từ. - Hiểu được cách sử dụng tình thái từ. Kỹ năng: - Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng tình thái từ trong các tình huống giao tiếp khác nhau. - Tình yêu ngôn ngữ tiếng Việt. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Mục tiêu: Nhớ lại được kiến thức về trợ từ, thán từ. Bước đầu nhận biết về tình thái từ. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Đọc đoạn văn trên bảng phụ, xác định trợ từ, thán từ? Cho biết tác dụng của những từ ngữ in đậm trong đoạn văn? + Tổ chức HS trình bày. + Ghi điểm miệng HS làm việc tốt. + Dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả. 2. Hình thành kiến thức: (27p) Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu về chức năng của tình thái từ. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm và chức năng của tình thái từ. - Hoạt động của GV: I. Chức năng của tình thái từ. + Tổ chức HS làm việc cặp đôi. 1.Tìm hiểu ví dụ: + Giao nhiệm vụ: - Nếu bỏ các từ in đậm thì các ví dụ a, Đọc VD SGK/80 và trả lời các câu b, c không còn là câu nghi vấn, câu cầu hỏi 1,2. khiến và câu cảm thán. + Quan sát, gợi ý. - Ví dụ d, từ ạ biểu thị thái độ kính + Tổ chức HS trình bày kết quả. trọng, lễ phép của người nói. + Nhận xét chung. 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/81 + Chốt kiến thức và lưu ý: Như vậy khi 3.Bài tập 1 SGK/81 xác định tình thái từ cần phải dựa vào - Các từ in đậm trong câu: ngữ cảnh trong câu văn và mục đích nói + b, c, e, i là tình thái từ. để xác định đúng về tình thái từ, từ đó + a, d, g, h không phải là tình thái từ. phân biệt tình thái từ với các từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại. Chẳng hạn phân biệt nào là TTT với nào ĐT, phân biệt chứ TTT với chứ QHT, phân biệt kia TTT với kia chỉ từ. - Hoạt động của HS: + Làm việc cặp đôi. + Trình bày kết quả: Trao đổi ý kiến của mình với bạn bên cạnh và thống nhất kết quả chung. + Đại diện trình bày. + Chia sẻ, bổ sung. + Ghi bài. Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Hoạt động 2 (12p): Tìm hiểu về cách sử dụng tình thái từ. Mục tiêu: Hiểu được cách sử dụng tình thái từ. - Hoạt động của GV: II.Sử dụng tình thái từ. + Tổ chức HS làm việc cá nhân. 1.Tìm hiểu ví dụ + Giao nhiệm vụ: - Bạn chưa về à? (Hỏi thân mật) Đọc VD SGK/81 và trả lời các câu - Thầy mệt ạ? (Hỏi kính trọng) hỏi. - Bạn giúp tôi một tay nhé! (Cầu khiến + Tổ chức HS trình bày kết quả. thân mật) + Nhận xét chung. - Bác giúp cháu một tay ạ! (Cầu khiến + Chốt kiến thức và yêu cầu HS đọc ghi kính trọng) nhớ SGK/81. 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/81 - Hoạt động của HS: 3.Bài tập 4 SGK/83: Đặt câu hỏi có dùng + Làm việc cá nhân. các tình thái từ nghi vấn: + Trình bày kết quả. - Hôm nay cô khỏe chứ ạ? + Chia sẻ, bổ sung. - Cô mạnh khỏe không ạ? + Ghi bài. - Bạn làm bài tập à? - Cậu làm xong bài tập rồi ư? - Cuối tuần cha sẽ đi công tác hả mẹ? 3. Luyện tập (12p) Mục tiêu: Giải thích được các tình thái từ và vận dụng đặt được câu có sử dụng tình thái từ. - Hoạt động của GV: III.Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa của các + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu cầu tình thái từ. của bài và hoàn thành bài vào vở. a.chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi đã ít + Tổ chức trình bày kết quả. nhiều được khẳng định. + Nhận xét chung. b.chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. định. - Hoạt động của HS: c.ư: hỏi với thái độ phân vân. + Làm việc cá nhân. d.nhỉ: thái độ thân mật. + 2 HS đại diện lên bảng làm 2 bài. Bài tập 3: Đặt câu với các tình thái từ: + Ghi điểm miệng cho HS lam việc tốt. - Đừng sợ! Tôi đây mà. + Chia sẻ, nhận xét. - Tớ làm xong bài tập rồi đấy. + Ghi bài. - Quyển truyện này hay hơn chứ lị. - Thôi, tôi về đây. - Em thích cái áo này cơ. - Tôi cũng nghĩ như bác vậy. - Thôi, tôi đi một mình vậy. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Nói quá IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 TUẦN 10 TIẾT 40 NÓI QUÁ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình được khái niệm nói quá. - Nhận biết được phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá (chú ý sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao, ) - Chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. Kỹ năng: - Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu văn bản. Thái độ: - Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhớ lại được các biện pháp tu từ đã học. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Nhắc lại các biện pháp tu từ đã được học? + Tổ chức HS trình bày. + Ghi điểm miệng HS làm việc tốt. + Dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả. Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 2. Hình thành kiến thức: (20p) Hoạt động 1: Tìm hiểu về nói quá và tác dụng. Mục tiêu: Trình được khái niệm nói quá. Chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. - Hoạt động của GV: I.Nói quá và tác dụng của nói quá: + Tổ chức HS làm việc cặp đôi. 1. Tìm hiểu ví dụ. + Giao nhiệm vụ: - Cách nói trên là quá sự thật (là phóng Đọc VD SGK/101 và trả lời các câu đại, là cường điệu) hỏi 1,2. - So sánh hai cách nói: + Quan sát, gợi ý. →Nói quá sự thật là để nhấn mạnh, để + Tổ chức HS trình bày kết quả. gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm + Nhận xét chung. 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/102 + Chốt kiến thức và yêu cầu HS đọc ghi 3.Ví dụ minh họa: nhớ SGK/102. - Trời hôm nay nắng quá, cháy cả đầu. - Hoạt động của HS: - Bài toán này khó, nghĩ nát óc mà chưa + Làm việc cặp đôi. ra. + Trình bày kết quả: Trao đổi ý kiến của mình với bạn bên cạnh và thống nhất kết quả chung. + Đại diện trình bày. + Chia sẻ, bổ sung. + Ghi bài. 3. Luyện tập (19p) Mục tiêu: Xác định được trợ từ, thán từ và giải thích được nghĩa các từ đó và vận dụng đặt câu. - Hoạt động của GV: II. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu cầu giải thích: của bài và hoàn thành bài vào vở. Sỏi đá cũng thành cơm → Thành quả + Tổ chức trình bày kết quả. lao động gian khổ + Nhận xét chung. Đi lên đến tận trời → Vết thương nhẹ + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. không sao cả - Hoạt động của HS: Thét ra lửa → Kẻ có quyền sinh + Làm việc cá nhân. quyền quát nạt người khác + 4 HS đại diện lên bảng làm 4 bài. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống + Chia sẻ, nhận xét. a. chó ăn đá, gà ăn sỏi + Ghi bài. b. bần gan tím ruột c. ruột để ngoài da d. nở từng khúc ruột e. vắt chân lên cổ Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ cho trước Năm học 2020 - 2021 Trang 12
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 - Cô ta có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. - Kẻ trượng phu xưa thường mơ chuyện dời non lấp biển. - Công việc lấp biển vá trời ấy là công việc của nhiều đời. - Anh ấy khỏe thật, đúng là mình đồng da sắt. - Mình nghĩ nát óc mà chưa ra đáp án bài toán này. Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá: - Đẹp như tiên - Đen như cột nhà cháy - Hiền như bụt - Lớn như thổi - Nhanh như chớp Bài tập 5.Viết một đoạn văn có dùng biện pháp nói quá (HS viết vào tập) 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Thông tin về ngày trái đất năm 2000. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Năm học 2020 - 2021 Trang 14