Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ:

  • Kiến thức: Nêu được thông tin là gì, hoạt động thông tin, mối liên hệ của haotj động thông tin và tin học .
  • Kĩ năng: Phân biệt được các dạng thông tin, thực hiện đúng hoạt động của thông tin.
  • Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, quan sát, tìm hiểu. Thấy được lợi ích của môn học 

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh 

Giúp học sinh có thể hình thành và phát triển một số năng lực như: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT); năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực thẫm mỹ; năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ:

1/.Giáo viên: Sgk, thước thẳng, phấn màu, phòng máy, ....

2/.Học sinh: Sgk, dcht,…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

           1/. Khởi động: (1 phút): Giáo viên lấy thước gõ nhẹ lên bàn - Giới thiệu thông tin cần truyền đạt - vào bài..

           2/. Hình thành kiến thức- Luyện tập: (43 phút)

doc 17 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_6_tiet_1_den_12_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 1 Tiết: 1 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ: • Kiến thức: Nêu được thông tin là gì, hoạt động thông tin, mối liên hệ của haotj động thông tin và tin học . • Kĩ năng: Phân biệt được các dạng thông tin, thực hiện đúng hoạt động của thông tin. • Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, quan sát, tìm hiểu. Thấy được lợi ích của môn học 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Giúp học sinh có thể hình thành và phát triển một số năng lực như: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT); năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực thẫm mỹ; năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1/.Giáo viên: Sgk, thước thẳng, phấn màu, phòng máy, 2/.Học sinh: Sgk, dcht, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/. Khởi động: (1 phút): Giáo viên lấy thước gõ nhẹ lên bàn - Giới thiệu thông tin cần truyền đạt - vào bài 2/. Hình thành kiến thức- Luyện tập: (43 phút) Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1 : Thông tin là gì? (10 phút) Mục tiêu: Nêu được khái niệm về thông tin • HĐCĐ: Đọc thông tin, thảo luận, 1. Thông tin là gì? trả lời khái niệm về thông tin. - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu • GV: Chốt lại các ý kiến. biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) • HĐCN: Lấy hai ví dụ về thông tin và về chính con người. trong cuộc sống hằng ngày? VD: • HS trả lời - Gv chốt lại. Tín hiệu đèn giao thông Tiếng trống trường Hoạt động 2 : Hoạt động thông tin của con người (15 phút) Mục tiêu: Nêu và thực hiện được hoạt động thông tin của con gnười. • HĐCĐ: Đọc thông tin, thảo luận, 2. Hoạt động thông tin của con người trả lời về nội dung các mục a, b, c - Tất cả những tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và (Sgk/7) truyền thông tin được gọi chung là hoạt động • GV: Chốt lại các hoạt động đó là thông tin. các hoạt động thông tin của con người - Hs nêu hoạt động thông tin. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 • HĐCN: Vẽ mô hình quá trình xử - Mô hình quá trình xử lí thông tin. lí thông tin. TT vào Xử lí TT ra • GV: Quan sát, giúp đỡ - Chốt lại Hoạt động 3 : Hoạt động thông tin và tin học (18 phút) Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa thông tin và tin học. • GV: Giải thích mức độ cần thiết 3. Hoạt động thông tin và tin học của các công cụ, phương tiện giúp con người thu tập thông tin chính - Một trong những nhiệm vụ chính của tin học xác? là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động • HĐCĐ: Đọc thôn tin, trả lời. thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng • GV: Chốt lại. may tính điện tử. • GV: Chỉ ra mối quan hệ giữa thông tin và tin học? • Hs trả lời • GV: Nhận xét, đánh giá. 3/. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, xem nội dung bài 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 1 Tiết: 2 BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỄU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ: • Kiến thức: Nêu được các dạng thông tin cơ bản, chỉ ra được vai trò của biểu diễn thông tin. • Kĩ năng: Phân biệt được các dạng cơ bản của thông tin, biểu diễn được thông tin nào đó một cách chính xác. • Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, quan sát, tìm hiểu. Thấy được lợi ích của môn học 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Giúp học sinh có thể hình thành và phát triển một số năng lực như: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT); năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực thẫm mỹ; năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1/.Giáo viên: Sgk, thước thẳng, phấn màu, phòng máy, 2/.Học sinh: Sgk, dcht, Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 - Về nhà xem lại các phần đã được học, học bài và trả lời câu hỏi bài tập 1, 2, 3, 4 sgk/tr25, xem trước phần còn lại IV. Rút kinh nghiệm: === Tuần 3 Tiết 6 BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Nêu được cách thức xử lý thông tin của máy tính điện tử, khái niệm cơ bản về phần mềm và phân loại, cách thức hoạt động của phần mềm máy tính khi máy tính điện tử hoạt động. - Kỹ năng: Trình bày được cách thức xử lý thông tin của máy tính điện tử. - Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức. 2. Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tin học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy có cài phần mềm học tập, truy cập được internet. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (3’) Mục tiêu: Nhắc lại được cấu trúc chung của máy tính điện tử khi máy tính hoạt động thông tin hỗ trợ cho con người ? Trình bày cấu trúc chung của máy tính điện tử Hs : Trả lời 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập (41 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Máy tính là một công cụ xử lý thông tin (15’) Mục tiêu: Nhắc lại được cách thức hoạt động thông tin của máy tính điện tử khi thực hiện việc xử lý thông tin. Gv: y/c hs đọc phần 2 sgk/tr24 2/Máy tính là một công cụ xử lý thông tin - ? Máy tính hoạt động được nhờ cái gì Nhờ các khối chức năng giúp cho máy tính điều khiển xử lý thông tin và được tiến hành một cách tự ?Mô hình hoạt động thông tin của máy động dưới sự chỉ dẫn của chương trình. - Mô tính như thế nào hình hoạt động ba bước của máy tính Hoạt động cá nhân: Hs đọc bài ,suy nghĩ và trả lời câu hỏi INPUT => Xử lý và lưu trữ => OUTPUT Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Gv: Nhận xét và đưa ra câu trả lời Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại phần mềm (26’) Mục tiêu: Phát biểu được được khái niệm cơ bản về phần mềm, phân loại phần mềm khi máy tính hoạt động Gv: y/c hs đọc phần 3 sgk/tr24,25 ?Như 3/Phần mềm và phân loại phần mềm thế nào mới được gọi là phần mềm máy - Phần mềm máy tính là các chương trình dùng tính để điều khiển các hoạt động thiết bị phần cứng ? Phần mềm máy tính có mấy loại phục vụ cho hoạt động thông tin của máy tính Hoạt động cá nhân: Hs đọc bài ,suy điện tử. nghĩ và trả lời câu hỏi - Phân loại phần mềm: phần mềm máy tính có Gv: ? Chức năng ,nhiệm vụ của phần thể được chia thành hai loại chính phần mềm mềm hệ thống hệ thống, phần mềm ứng dụng ?Chức năng và nhiệm vụ của phần mềm +Phần mềm hệ thống: là chương trình tổ chức ứng dụng việc quản lí, điều phối các khối chức năng của Hoạt động nhóm: Hs thảo luận, suy máy tính để chúng hoạt động nhịp nhàng và nghĩ và trả lời. chính xác. - Cho HS quan sát màn hình máy tính, + Phần mềm ứng dụng: là các chương trình chỉ ra những phần mềm ứng dụng trên đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. màn hình nền - Hs quan sát, trả lời. 3. Hướng ẫn về nhà (1 phút) - Về nhà xem lại các phần đã được học, học bài và trả lời câu hỏi bài tập 5, 6, 7 sgk/tr25, đọc phần tìm hiểu mở rộng sgk/tr 26 . IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Tiết 7 CHỦ ĐÊ: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI TH 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: - Kiến thức: Xác định được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay), bật/tắt máy tính. - Kỹ năng: Trình bày được các bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân, cách bật/tắt máy tính khi thao tác thực hành. - Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tin học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: KHDH, sách giáo khoa, phòng máy có cài phần mềm học tập, truy cập được internet. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (3’) Mục tiêu: Ghi nhứ các khối chức năng chính của máy tính cá nhân ? Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm bao nhiêu khối chức năng chính HĐCN: Trả lời GV: Nhận xét và ghi điểm 2. Hình thành kiến thức (41 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhận biết các bộ phận cơ bản của máy tính (10’) Mục tiêu: Quan sát và trình bày được tên, nhiệm vụ của các khối chức năng của máy tính các nhân hiện nay Gv: Yêu cầu Hs đọc sgk/tr 27 ,quan a/Nhận biết các bộ phận của máy tính sát các thiết bị máy tính khi giáo - Thân máy viên cho quan sát. - Màn hình ? Quan sát và nói ra tên, chức năng - Bàn phím, chuột ,nhiệm vụ của từng khối chức năng Hoạt động cá nhân: Hs đọc bài và quan sát giáo viên, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Thực hành (31’) Mục tiêu: Trình bày được các thao tác khởi động máy tính đúng cách khi tiến hành thực hành trên máy tính, cách sử dụng bàn phím khi thao tác. Gv: y/c hs đọc phần b, c sgk/tr 27, 28 b/Khởi động máy tính Yêu cầu thực hành : - Bật công tắc trên màn hình và thân máy.quan - Khởi động máy tính, quan sát - sát đèn tính hiệu và quá trình khởi động máy Sử dụng bàn phím, quan sát tín tính qua các thay đổi của màn hình máy tính. hiệu đèn trên bàn phím - Sau khi kết thúc quá trình khởi động và máy Hoạt động cá nhân: Thực hành tính đã ở trạng thái sẵn sàng. theo yêu cầu giáo viên c/Sử dụng bàn phím Gv: Quan sát, hướng dẫn hs thực - Phân biệt được vùng chính của bàn phím, hành. nhóm các phím số, phím chức năng. - Mở chương trình MS - Word => gõ họ và tên, ngày, tháng, năm sinh của học sinh. - Phân biệt các tổ hợp phím Shift, Alt, Ctrl và kết hợp với các phím chữ cái, quan sát kết quả. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Về nhà xem lại các khối chức năng, thao tác đã được thực hành trên máy tính điện tử, đọc phần còn lại của bài thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 === Tuần 4 Tiết 8 BÀI TH 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: Giúp HS ghi nhớ các thao tác cơ bản trên máy tính cá nhân, chuột, và bàn phím khi thực hành. Kỹ năng: Trình bày được các trên máy tính cá nhân cơ bản, thao tác được với chuột, bàn phím khi thực hành. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tin học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: KHDH, sách giáo khoa, phòng máy có cài phần mềm học tập, truy cập được internet. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (3’) Mục tiêu: Trình bày được thao tác bật/tắt máy tính khi thao tác thực hành. ? Thực hành bật /tắt máy tính. HĐCN: Trả lời GV: Nhận xét và ghi điểm 2. Hình thành kiến thức – Luyện Tập (41 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 3: Thực hành (41’) Mục tiêu: Trình bày được các thao tác sử dụng chuột khi thực hành trên máy tính và tắt máy tính khi kết thúc phiên làm việc trên máy tính Gv: y/c hs đọc phần d,e sgk/tr 28 d/Sử dụng chuột Yêu cầu thực hành : - Di chuyển chuột, thay đổi vị trí của - Khởi động máy tính, quan sát chuột trên mặt phẳng. - Sử dụng chuột máy tính, quan sát - Nháy các nút chuột: - Tắt máy tính khi kết thúc phiên làm + Nháy nút trái chuột: Nhấn nút trái chuột rồi việc thả tay. Hoạt động cá nhân: Thực hành theo + Nháy nút phải chuột: Nhấn nút phải chuột yêu cầu giáo viên rồi thả tay. Gv: Quan sát, hướng dẫn hs thực + Nháy đúp chuột: Nháy nhanh 2 lần chuột hành. rồi thả tay. Kéo thả chuột: Đặt trỏ chuột vào thanh tiêu đề Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 cửa sổ Notepad nhấn giữ nút trái chuột và di chuyển, quan sát. e/Tắt máy tính Nháy chuột vào Start chọn Shutdown để tắt máy tính. Tắt màn hình. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà xem lại các khối chức năng, thao tác đã được thực hành trên máy tính điện tử IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 5 Tiết: 9 CHỦ ĐÊ : PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ: • Kiến thức: Biết nhận dạng được chuột máy tính, diễn đạt được các thao tác, cầm và phân biệt chuột máy tính • Kĩ năng: Thao tác được với chuột máy tính. • Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, quan sát, tìm hiểu. Thấy được lợi ích của môn học 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Giúp học sinh có thể hình thành và phát triển một số năng lực như: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT); năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực thẫm mỹ; năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1/.Giáo viên: Sgk, thước thẳng, phấn màu, phòng máy, 2/.Học sinh: Sgk, dcht, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/. Khởi động: (2 phút): Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử? 2/. Hình thành kiến thức- Luyện tập: (42 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Làm quen với chuột máy tính (10’) Mục tiêu: Trình bày được cách nhận dạng và làm quen với chuột máy tính khi thao tác trên máy tính điện tử Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 • Gv: Các bộ phận của chuột máy tính? 1/.Làm quen với chuột máy tính. Phân loại chuột máy tính? - Chuột máy tính có 2 loại: không dây và có • HĐCĐ: Đọc thông tin, thảo luận, trả dây, khi thao tác chuột ta cần đặt trên mặt lời. phẳng nằm ngang. • Gv: Nhận xét - chốt lại. - Các bộ phận chuột máy tính: nút trái chuột, nhút phải chuột, nút cuộn. Hoạt động 2: Cách cầm, giữ chuột máy tính (10’) Mục tiêu: Chỉ ra được cách cầm, dữ chuột. • GV: Nghiên cứu nội dung mục 2. 2/. Cách cầm, giữ chuột máy tính Cho biết cách cầm và giữ chuột máy * Cách cầm, giữ chuột máy tính: Dùng tay tính. phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, • HĐCĐ: Tìm hiểu và trả lời. ngón giữa đặt lên nút phải chuột. Khi giữ • Gv chốt lại nội dung chuột chú ý để bàn tay thẳng với cổ tay, không tạo ra các góc gẫy giữa bàn tay và cổ tay. Chuột cần luôn được giữ trên mặt phẳng ngang. Hoạt động 3: Các Thao Tác Với Chuột Máy Tính (22’) Mục tiêu: Thực hiện đúng các thao tác với chuột máy tính • Gv: Nghiên cứu nội dung mục 3. Chỉ 3/. Các Thao Tác Với Chuột Máy Tính ra các tao tác cơ bản với chuột máy * Các thao tác với chuột máy tính: tính? - Di chuyển chuột • HĐCĐ nghiên cứu sau đó trả lời. - Nháy nút trái chuột (Nháy chuột) • Gv chốt lại nội dung - Nháy nút phải chuột - Nháy đúp chuột - Kéo thả chuột (rê chuột) - Xuay nút cuộn • HĐCĐ: Thực hành các thao tác với chuột đã được học trên máy tính. 3/. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, xem nội dung phần còn lại bài 5. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 5 Tiết: 10 CHỦ ĐÊ : PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (tiếp) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ: • Kiến thức: Nêu được các bước luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skill. • Kĩ năng: Thực hiện đúng thao tác chuột trên phần mềm Mouse Skill. • Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, quan sát, tìm hiểu. Thấy được lợi ích của môn học Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Giúp học sinh có thể hình thành và phát triển một số năng lực như: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT); năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực thẫm mỹ; năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1/.Giáo viên: Sgk, thước thẳng, phấn màu, phòng máy, 2/.Học sinh: Sgk, dcht, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/. Khởi động: (5 phút): Mục tiêu: Nhớ lại, khắc sâu các kiến thức cơ bản về chuột máy tính. • Gv: Nêu câu hỏi: ? Cách cầm và dữ chuột máy tính? ? Các thao tác với chuột máy tính? • HĐCN: Nêu ý kiến • Gv: Chốt lại nội dung các câu trả lời 2/. Hình thành kiến thức- Luyện tập: (39 phút) Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1 : Các dạng thông tin cơ bản (18 phút) Mục tiêu: Chỉ ra được năm mức luyện tập với chuột máy tính. • Gv: Cho biết phần mềm luyện tập 4/. Luyện tập sử dụng với phần mềm Mouse chuột gồm mấy mức? Nội dung các Skills mức cần thực hiện? - Phần mềm Mouse Skills có 5 mức luyện tập. • HĐCĐ: Đọc thông tin, thảo luận, + Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột trả lời . + Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột • GV: Chốt lại các ý kiến. + Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột • HĐCN: Thực hành mẫu trên + Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột máy? + Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột • Gv: Quan sát, sửa sai (nếu có). Hoạt động 2 : Luyệ tập (21 phút) Mục tiêu: Thực hiện đúng theo yêu cầu các mức luyện tập của phần mềm • Gv: Chia thành nhóm cho hs thực 2/. Thực hành luyện tập chuột. hiện các thao tác với chuột máy tính. • HĐCĐ: Thực hành theo yêu cầu • GV: Quan sát - sửa sai. 3/. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, xem nội dung phần còn lại IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 6 Tiết 11 CHỦ ĐỀ : PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (tiếp) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ: • Kiến thức: Nhắc lại được các thao tác với chuột, các mức khi thực hiện của phần mềm Mouse Skill. • Kĩ năng: Thực hiện chính xác các thao tác với chuột máy tính. • Thái độ: Nâng cao ý thức tự quan sát, tìm hiểu. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Giúp học sinh có thể hình thành và phát triển một số năng lực như: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT); năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực thẫm mỹ; năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1/.Giáo viên: Sgk, thước thẳng, phấn màu, phòng máy, 2/.Học sinh: Sgk, dcht, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/. Khởi động: (5 phút): Mục tiêu: Nhắc lại được các thao tác với chuột máy tính, các mức luyện tập chuột. Hoạt động của thầy – trò Nội dung • GV: Nêu các câu hỏi. 1/ Nêu các thao tác với chuột máy • HĐCN: Lên bảng, trả lời miệng. tính? • GV: Nhận xét, đánh giá. • GV: Chúng ta đã biết cấu tạo của chuột, các 2/ Nêu rõ các mức luyện tập chuột thao tác với chuột. Để rèn luyện các kĩ năng đó của phần mềm Mouse Skill? các em tiếp tục luyện tập với phần mềm Mouse Skill. 2/. Hình thành kiến thức- Luyện tập: (39 phút) Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động phần mềm (2 phút) Mục tiêu: Biết cách khởi động một phần mềm ứng dụng. • GV: Nêu cách khởi động một phần 1/.Khởi động phần mềm Mouse Skill. mềm? - Nháy đúp chuột lên phần mềm Mouse • HĐCN: Trả lời - Thao tác mẫu. Skill. (Có thể sử dụng cách khác) • GV: Chốt lại Hoạt động 2 : Luyện tập (37 phút) Mục tiêu : Thực hiện được các thao tác theo yêu cầu của phần mềm. • GV: Ta thực hành theo 5 mức của 2.Thực Hành phần mềm đã được học? Báo cáo điểm - Thực hành theo nhóm trên máy thực hành theo nhóm. - Có ghi kết quả và so sánh, cho học sinh • Gv: Nhận xét - so sánh kết quả giữa thục hành nhiề lần nếu cần thiết Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  11. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 các nhóm. Nhóm thực hành tốt cho nghỉ và đổi nhóm. 3/. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà thực hành lại các nội dung trong bài thực hành (nếu có điều kiện) - Xem trước phần mềm luyện gõ 10 ngón. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 6 Tiết 12 CHỦ ĐÊ : PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ: • Kiến thức: Nêu được cấu trúc của bàn phím, các hàng phím, tư thế ngồi, khi luyện gõ 10 ngón. • Kĩ năng: Chỉ ra đúng các hàng phím, ngồi đúng. • Thái độ: Nâng cao ý thức tự quan sát, tìm hiểu. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Giúp học sinh có thể hình thành và phát triển một số năng lực như: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT); năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực thẫm mỹ; năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1/.Giáo viên: Sgk, thước thẳng, phấn màu, phòng máy, 2/.Học sinh: Sgk, dcht, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: II. CHUẨN BỊ: 1/.Giáo viên: Sgk, thước thẳng, phấn màu, phòng máy, 2/.Học sinh: Sgk, dcht, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/. Khởi động: (3 phút): Mục tiêu: Phân biệt được các bộ phận của máy chữ và máy tính. Hoạt động của thầy – trò Nội dung • GV: Nêu các câu hỏi (Nội dung Sgk trang 1/ Máy chữ ngày xưa và máy tính 35). ngày nay có bộ phận nào giống • HĐCN: Trả lời miệng. nhau? • GV: Nhận xét, đánh giá - giới thiệu bài mới 2/. Hình thành kiến thức- Luyện tập: (41 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  12. KHBD TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bàn phím máy tính (15’) Mục tiêu: Xác định được các hàng phím, một số phím đặc biệt trên bàn phím máy tính. • Gv: Bàn phím gồm những hàng phím 1/Bàn phím máy tính nào? - Khu vực chính của bàn phím bao gồm • HĐCN: Nghiên cứu nội dung, trả lời. năm hàng phím : • Gv: Chốt lại + Hàng phím số • Gv: Khu vực chính của bàn phím + Hàng phím trên bao gồm mấy hàng phím + Hàng phím cơ sở (chứa 2 phím gai f,j) • HĐCĐ: Tìm hiểu - trả lời + Hàng phím dưới • GV:Trên hàng phím cơ sở có gì đặc + Hàng phím chứa phím cách (Space ) biệt? Trình bày một số phím đặc biệt - Một số phím đặc biệt: Spacebar, Ctrl, Alt, trên bàn phím máy tính? Shift, Caps Lock, Tab, Enter và Backspace. • HĐCN: Thảo luận và trả lời câu hỏi Gv : Nhận xét và đưa ra công dụng một số phím đặc biệt Hoạt động 2: Tư thế ngồi (15’) Mục tiêu : Diễn đạt được tư thế ngồi đúng khi luyện gõ 10 ngón. • Gv: Cho biết tư thế ngồi khi gõ 10 2/. Tư thế ngồi ngón? * Tư thế ngồi: Ngồi thẳng lưng. không • HĐCN: Nghiên cứu nội dung, trả lời. ngửa ra sau, không cúi về trước. Mát nhìn • Gv: Chốt lại thẳng vào màn hình. có thể nhìn chếch • Gv: Tư thế ngồi đúng giúp thoải mái, xuống một góc nhỏ. Chân ở tư thế ngồi không ảnh hưởng đến dị tật về sau. thoải mái. Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên àn phím. bàn tay luôn ở trạng thái thả lỏng và thẳng với cổ tay. Hoạt động 3: Thực hành về tư thế ngồi (11’) Mục tiêu : Ngồi đúng tư thế khi luyện gõ 10 ngón. • Gv: Phân nhóm chuẩn bị thực hành. * Thực hành tư thế ngồi đúng khi luyện gõ • HĐCN: Ngồi đúng tư thế đã được 10 ngón. học. • Gv: Chỉnh sửa tư thế ngồi cho học sinh 3/. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà thực hành lại các nội dung trong bài thực hành (nếu có điều kiện) - Xem trước phần mềm luyện gõ 10 ngón. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển