Ôn tập kiến thức môn Địa lí Lớp 8 - Tuần 20+21

I. BÀI HỌC 
1. Đặc điểm dân cư 
Đông Nam Á là khu vực đông dân, dân số tăng khá nhanh. Dân cư tập trung đông đúc tại các đồng bằng và 
ven biển. 
2. Đặc điểm xã hội 
Các nước trong khu vực vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tôc, trong 
phong tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt vừa có sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc. Đó là những điều 
kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước. 
II. PHIẾU HỌC TẬP
pdf 6 trang Hạnh Đào 14/12/2023 4780
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức môn Địa lí Lớp 8 - Tuần 20+21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfon_tap_kien_thuc_mon_dia_li_lop_8_tuan_2021.pdf

Nội dung text: Ôn tập kiến thức môn Địa lí Lớp 8 - Tuần 20+21

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP –ĐỊA 8_TUẦN 20 BÀI 15. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I. BÀI HỌC 1. Đặc điểm dân cư Đông Nam Á là khu vực đông dân, dân số tăng khá nhanh. Dân cư tập trung đông đúc tại các đồng bằng và ven biển. 2. Đặc điểm xã hội Các nước trong khu vực vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tôc, trong phong tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt vừa có sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc. Đó là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước. II. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Dựa vào bảng 15.1 (trang 20) và H6.1 (trang 51) và nội dung bài học, nhận xét về dân số và nêu đặc điểm dân cư ở khu vực Đông Nam Á? * Nhận xét: + Về dân số: + Tỉ lệ gia tăng dân số: * Đặc điểm dân cư: Phân bố dân cư: Câu 2. Hãy nêu một số nét chung trong sản xuất, sinh hoạt của dân cư và lịch sử của các nước Đông Nam Á? Vì sao lại có những nét tương đồng đó? * Nét chung: + Trong sản xuất: + Trong sinh hoạt: + Về lịch sử: * Các nước Đông Nam Á có nét tương đồng là do: Câu 3. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước? + Thuận lợi: + Khó khăn: III. DẶN DÒ
  2. Chuẩn bị bài 16: Đặc điểm các nước Đông Nam Á Câu 1: Dựa vào bảng 16.1 (trang 54), hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn 1990-1996, 1998-2000 và so sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (Mức tăng GDP bình quân của thế giới trong thập niên 90 là 3%) Câu 2: Dựa vào bảng 16.2 (trang 55), cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia tăng giảm như thế nào? Câu 3: Dựa vào hình 16.1, em hãy: - Nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp. - Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm. BÀI 16. ĐẶC ĐIỂM CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I. BÀI HỌC 1. Nền kinh tế của các nước đông nam á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc Trong thời gian qua, Đông Nam Á đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao song chưa vững chắc. 2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi - Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đang thay đổi, phản ánh quá trình công nghiệp hóa của các nước. - Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và ven biển. II. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển kinh tế? + Lao động + Tài nguyên thiên nhiên + Nguồn nông sản + Câu 2. Vì sao nói nền kinh tế của các nước ĐNA phát triển khá nhanh song chưa vững chắc? + Tốc độ phát triển kinh tế + Vấn đề bảo vệ môi trường Câu 3. Dựa vào H16.1 trang 61 – sgk, nhận xét và giải thích sự phân bố của cây lương thực và cây công nghiệp ở các nước ĐNA. + Cây lương thực: Giải thích: + Cây công nghiệp: Giải thích:
  3. Câu 4. Dựa vào H16.1(trang 56), nhận xét và giải thích sự phân bố chủ yếu các ngành công nghiệp luyên kim, hóa chất lọc dầu và thực phẩm? + Công nghiệp luyên kin: + Công nghiệp hóa chất – lọc dầu: + Công nghiệp thực phẩm: Câu 5. Dựa vào bảng 16.3 trang 57 – sgk, vẽ biểu đồ tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực ĐNA so với thế giới. Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó? + Tỉ lệ sản lượng lúa của ĐNA so với thế giới + Tỉ lệ cà phê của ĐNA so với thế giới * Vẽ biểu đồ: * Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều nông sản trên vì: + Đất: + Khí hậu + Nguồn nước + Lao động + Thị trường tiêu thụ III. DẶN DÒ Chuẩn bị bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Asean) Câu 1: Quan sát hình 17.1, cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam. Câu 2: Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? Câu 3: Em hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì? Hãy kiên hệ với thực tế đất nước, nêu 1 vài ví dụ về sự hợp tác mậu dịch giữa Việt Nam với ASEAN.
  4. TUẦN 21 BÀI 17. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I. BÀI HỌC 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á Hiện nay, Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã có 11 nước thành viên và hợp tác để cùng phát triển đồng đều, ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau. 2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi nước. 3. Việt Nam troang ASEAN Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng có nhiều thách thức cần vượt qua. II. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Dựa vào H17.1 trang 58 – sgk, điền vào bảng dưới đây thời điểm các nước ĐNA gia nhập ASEAN. Năm Nước gia nhập 1967 1984 1995 1997 1999 Câu 2. Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước ĐNA đã thay đổi qua thời gian như thế nào? + Trong 25 năm đầu: + Đầu thập niên 90: + Từ năm 1998: Câu 3. Hiện nay, sự hợp tác giữa các nước ASEAN được thể hiện qua những việc cụ thể nào? + + + + Câu 4. Vì sao nói: Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng có nhiều thách thức cần vượt qua? + Có nhiều cơ hội để phát triển:
  5. - - - + Có nhiểu thách thức phải vượt qua: - - - Câu 5. Em hãy cho biết các nước ĐNA có những điểu kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? - Vị trí địa lí - Văn hóa - Lịch sử III. DẶN DÒ Chuẩn bị bài 18: Thực hành: Tìm hiểu về Lào và Campuchia Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Lào: - Vị trí địa lí - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình + Khí hậu + Sông, hồ BÀI 18. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LÀO VÀ CAMPUCHIA I. Nội dung bài thực hành: - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Lào. - Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp. II. Phiếu học tập Câu 1. Quan sát H15.1 trang 52 – sgk, nêu đặc điểm vị trí địa lí và khả năng liên hệ với nước ngoài của Lào. Lào 1. Đặc điểm vị trí địa lí + Thuộc bán đảo + Phía bắc giáp + Phía nam giáp + Phía tây giáp + Phía đông giáp 2. Khả năng liên hệ với nước ngoài
  6. Câu 2. Dựa vào H18.2 trang 63 – sgk và kiến thức đã học, em hãy giới thiệu về Lào theo các mục sau: 1. Địa hình: + Chủ yếu là + Núi tập trung ở + Đồng bằng hẹp, phân bố ở 2. Khí hậu: + Thuộc kiểu khí hậu + Mùa gió Tây Nam (tháng 5-tháng 10) thời tiết + Mùa gió Đông Bắc (tháng 11-tháng 4) thời tiết 3. Sông, hồ: + Chủ yếu là hệ thống sông Giá trị 4. Những thuận lợi, khó khăn về vị trí địa lí, địa hình, khí hậu và sông ngòi đối với sản xuất nông nghiệp. * Những thuận lợi: + Khí hậu + Nguồn nước Thuận lợi cho việc + Có nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lơn, có nhiều diện tích đất badan thích hợp + Có dải phù sa ven sông Mê Công màu mỡ thích hợp để trồng * Những khó khăn: III. Dặn dò Chuẩn bị bài 22: Việt Nam- Đất nước, con người Câu 1: Quan sát hình 17.1 hãy cho biết: - Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào? - Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào? Câu 2: Dựa vào bảng 22.1, nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta từ 1990 - 2000.