Ôn tập kiến thức môn Toán Lớp 8 - Tuần 20+21 - Trường THCS Ba Đình
1.1 . Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
Ví dụ : 2x – 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
3y + 4 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
1.2 . Hai quy tắc biến đổi phương trình :
– Qui tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
– Qui tắc nhân: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
Ví dụ : 2x – 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
3y + 4 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
1.2 . Hai quy tắc biến đổi phương trình :
– Qui tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
– Qui tắc nhân: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức môn Toán Lớp 8 - Tuần 20+21 - Trường THCS Ba Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- on_tap_kien_thuc_mon_toan_lop_8_tuan_2021_truong_thcs_ba_din.pdf
Nội dung text: Ôn tập kiến thức môn Toán Lớp 8 - Tuần 20+21 - Trường THCS Ba Đình
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TUẦN 20 + 21 A. ĐẠI SỐ : 1. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải: 1.1 . Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . Ví dụ : 2x – 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn. 3y + 4 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn. 1.2 . Hai quy tắc biến đổi phương trình : – Qui tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. – Qui tắc nhân: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. 1.3 . Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình : ax b 0 ( a 0 ) được giải như sau: a x b 0 ax b b x a 2. Phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0. a) Giải phương trình : 4x – ( 4 – 3x ) = 2( x + 3 ) Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc: 4x – 4 + 3x = 2x + 6 Bước 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế các hằng sô sang vế kia: 4x + 3x – 2x = 6 + 4 Bước 3 : Thu gọn và giải phương trình : 5x = 10 x = 2 Vậy tập nghiệm của phương trình : S 2 3xx 2 11 5 3 b) Giải phương trình : 2x 3 6 4 Bước 1 : Quy đồng và khử mẫu hai vế : 4.(3x 2) 2 x .12 11.2 3.(5 3 x ) Bước 2 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc: 12x – 8 + 24x = 22 + 15 – 9x Bước 3 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế các hằng sô sang vế kia: 12x + 24x + 9x = 22 + 15 + 8 Bước 4 : Thu gọn và giải phương trình : 45x = 45 x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình : S 1
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 B. HÌNH HỌC 1. Diện tích đa giác : (AB CD).AH a) Hình thang: S 2 b) Hình bình hành : S = a .h c) Hình chữ nhật : S = a . b d) Hình vuông : S = a.a = a2 1 e) Hình thoi : S = a.h hay S = AC.BD 2 B 1 1 f) Diện tích tam giác vuông : S a. b ( hay S AB. AC ) 2 2 a 1 A g) Diện tích tam giác : Sa .h b C 2 2. Định lí Thales: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. với MN // BC AM AN AM AN MB NC Ta có : MN // BC : ;; AB AC MB NC AB AC
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 PHIẾU HỌC TẬP ( Tuần 20 + 21 ) Bài 1: Giải các phương trình sau : a) x – 2 = 0 b) 3x + 2 = 0 c) –2x + 3 = 0 d) –2x – 4 = 0 e) –3x – 5 = 2 f) – 4 + 3x = – 8 Bài 2: Giải các phương trình sau : a) 12x – 2(5x+2)=(7 – 3x).3 c) 2x2 + 3 ( x2 – 1 ) = 5x2 - 5x 1 b) 4 ( 3x + ) 2 - ( 6x -1 ) ( 6x + 1 ) =12x +3 2 Bài 3 : Giải các phương trình sau: xx 2 3 7 xxx 3 1 5 a) b)1 2 4 4 2 3 6 x 85 x 74 x 67 x 64 c) 10 15 13 11 9 Bài 4: a) Theo kích thước đã cho trên hình. Tính diện tích phân gạch đậm (đơn vị là m2) b) Mỏ “Sao Vàng – Đại Nguyệt” thuộc lô dầu khí 05-1b và 05-1c ở bồn trũng Nam Côn Sơn, cách bờ biển Vũng Tàu khoảng 350km về phía đông nam và nằm ở độ sâu 120m, không thuộc khu vực bãi Tư Chính. Dàn khoan “Sao Vàng – Đại Nguyệt” nặng gần 30 ngàn tấn không chỉ đóng vai trò quan trọng cho nền kinh tế mà còn trong lĩnh vực an ninh – quốc phòng, giàn khoan “Sao vàng – Đại nguyệt” như một cột mốc chủ quyền khổng lồ của Việt Nam đã xuất hiện trên biển, khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam. Các đơn vị trong ngành dầu khí trên Biển Đông là những cứ điểm, những cột mốc khẳng định chủ quyền; cùng với đó là đồng bào, ngư dân và các lực lượng khác là những chiến sỹ tham gia bảo vệ biển đảo. Các con tàu của ngư dân và chiến sỹ ở các vị trí A, B, C, D, F, G tham gia bảo vệ biển đảo cũng như giàn khoan vị trí E, biết rằng khoảng cách từ E đến AD là EG = 1,75 hải lý, AD = 4,5 hải lý,BE =
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 3,5 hải lý, EC = 6,5 hải lý, BD = 6,2 hải lý, AD = 7 hải lý. Hãy tính diện tích vùng biển bên trong tứ giác ABCD ra hải lý vuông. Bài 5: a) Tìm độ dài đoạn CN trong hình sau, biết MN // BC: b) Tìm độ dài đoạn EB trong hình sau, biết DE // BC: c) Tìm số đo x; y trong hình sau, biết AB // DE: d) Tìm số đo x; y trong hình sau, biết Biết Hình 1 có: IJ = 3LM và KLM IJK ; Hình 2 có và BE AC; CD AC: I J 9 cm y K 2,4 cm x L M e) Tính chiều cao của cây trong hình vẽ bên biết BD // AE. A B C D E
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 DẶN DÒ : 1. Ôn tập lại: Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình đưa được về dạng bậc nhất 1 ẩn. Định lý Talét. 7 hằng đẳng thức đánh nhớ. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. A.B = 0 A = 0 hoặc B = 0 2. Xem trước bài Phương trình tích và Định lý Talét đảo . Hệ quả định lý Talét. 3. Làm các bài tập sau: Bài 1: Tìm x a) (x– 2)(x+ 3) = 0 b) (x – 5)2 – 3x + 15 = 0 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – 4x + 4 b) 3x2 + 6x c) (x – 5)2 – 3x + 15 d) x3 – 9x