10 đề ôn tập môn Toán + Tiếng Việt Lớp 2

Bài 1: Khoanh vào câu trả lời đúng:

          a/ Thời tiết của mùa xuân: 

A. Nóng bức                                      B. Giá lạnh

C. Se se lạnh                                      D. Ấm áp                          

          b/ Thời tiết của mùa đông: 

A. Nóng bức                                      B. Giá lạnh

          C. Se se lạnh                                       D. Mưa phùn gió bấc

          c/ Thời tiết của mùa thu: 

A. Ấm áp                                           B. Giá lạnh

          C. Se se lạnh                                       D. Mưa phùn gió bấc

          d/ Thời tiết của mùa hạ: 

A. Nóng bức                                      B. Giá lạnh

          C. Se se lạnh                                       D. Oi nồng

docx 38 trang Hạnh Đào 13/12/2023 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "10 đề ôn tập môn Toán + Tiếng Việt Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx10_de_on_tap_mon_toan_tieng_viet_lop_2.docx

Nội dung text: 10 đề ôn tập môn Toán + Tiếng Việt Lớp 2

  1. Trường Tiểu học Trần Bình Trọng Họ và Tên: Lớp Đề 1 - TOÁN Phần I: Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các số 45; 35; 54, số lớn nhất là: A. 45 B. 35 C. 54 Câu 2: Phép tính 4 x 5 – 2 có kết quả là: A. 22 B. 20 C.18 Câu 3: Thứ năm tuần này là ngày 5 tháng 3. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày mấy tháng 3? A. 9 B. 12 C. 3 Câu 4: Tìm x: x - 8 = 32 Vậy x bằng mấy? A. x = 24 B. x = 40 C. x = 30 Phần II: Tự luận Câu 1: Đặt tính rồi tính: 32 + 54 89 - 36 68 + 17 92 - 46 Câu 2: Tính 3 x 8 - 12 = 36 + 4 - 21 = = =
  2. Câu 3: Mỗi bạn cắt được 3 ngôi sao. Hỏi 6 bạn cắt được tất cả bao nhiêu ngôi sao? Bài giải Câu 4: Hòa có 18 con tem, An nhiều hơn Hòa 7 con tem. Hỏi An có bao nhiêu con tem? Bài giải Câu 5: Điền số còn thiếu vào chỗ chấm. a) 18, 19, , , , 23. b) 20, 30, , , , 70.
  3. Họ tên học sinh: Lớp: Đề 1 - TIẾNG VIỆT Câu 1: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ thích hợp (Bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) a. Khi nào bạn về quê thăm ông bà? b. Khi nào các bạn được đón tết Trung thu? . c. Bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo khi nào? Câu 2: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. Bố mẹ đi vắng ở nhà chỉ có Lan và em Huệ Lan bày đồ chơi ra dỗ em em buồn ngủ Lan đặt em xuống giường rồi hát cho em ngủ. Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong những câu sau: a. Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt. b. Bạn Minh đang làm bài tập. c. Chủ nhật tuần sau, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú. d. Cả nhà em đi du lịch vào tuần trước. e. Mẹ em là cô giáo.
  4. Câu 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: a. Khi ông bà tặng quà chúc mừng sinh nhật cho em. b. Khi em lỡ đạp trúng chân của bạn. Câu 5: Từ "vun vút" là từ chỉ: a. Từ chỉ sự vật b. Từ chỉ đặc điểm c. Từ chỉ hoạt động Câu 6: Phần gạch dưới trong câu "Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt" trả lời cho câu hỏi nào? a. Như thế nào? b. Bao giờ? c. Khi nào? Câu 7: Cặp từ nào dưới đây là từ trái nghĩa? a. cao - to b. cao - bé c. cao – thấp
  5. Họ và Tên: Lớp Đề 2 - TOÁN Bài 1: Đặt tính rồi tính: 57 + 32 29 + 40 38 – 16 75 - 51 Bài 2: Viết vào ô trống cho phù hợp Viết số Đọc số Chín mươi chín 21 90 Hai mươi tám Sáu mươi bốn Bài 3: Tính a/ 3 x 6 + 41 = c/ 4 x 7 – 16 = = = b/ 5 x 4 – 5 = d/ 6 : 2 + 37 = = = Bài 4: Nhà bác Hùng thu hoạch được 59kg mận. Nhà bác Thoại thu hoạch nhiều hơn nhà bác Hùng 40kg. Hỏi nhà bác Thoại thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam mận?
  6. Bài giải: Bài 5: Tìm x a/ x - 34 = 57 b/ 15 + x = 24 x = x = x = x = Bài 6: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước đáp án đúng a/ Hình vẽ bên có mấy đoạn thẳng? A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng C. 3 đoạn thẳng b/ Lúc 8 giờ đúng: A. Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số 6 B. Kim ngắn chỉ số 12, kim dài chỉ số 8 C. Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số 12 c/ Các số 56; 63 và 42 được viết theo thứ tự tăng dần là: A. 56; 63; 42 B. 63; 56; 42 C. 42; 56; 63 d/ x - 2 = 20. Vậy x bằng mấy? A. x = 20 B. x = 18 C. x = 22
  7. Họ và Tên: Lớp Đề 2 - TIẾNG VIỆT Câu 1: Đọc bài "Bác Hồ rèn luyện thân thể" Bác Hồ rèn luyện thân thể Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc: - Bác nên đi giày cho khỏi đau chân. - Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen. Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. • Hãy dựa vào nội dung bài đọc và chọn câu trả lời đúng: 1. Câu chuyện này kể về việc gì? a) Bác Hồ rèn luyện thân thể. b) Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc. c) Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng. 2. Bác chọn những ngọn núi như thế nào để tập? a) Những ngọn núi cao nhất. b) Những ngọn núi thấp nhất. c) Những ngọn núi không cao, không thấp. 3. Bác rèn luyện thân thể bằng những cách nào? a) Dậy sớm luyện tập. b) Chạy, leo núi, tập thể dục. c) Chạy, leo núi, tắm nước lạnh.
  8. 4. Người đồng chí khuyên Bác điều gì? a) Nên đi giày khi leo núi. b) Nên đi dép khi leo núi. c) Không nên đi giày khi leo núi. 5. Bộ phận in đậm trong câu "Bác tập chạy ở bờ suối." trả lời cho câu hỏi nào? a) Là ai? b) Làm gì? c) Thế nào? Câu 2: Viết chính tả bài "Bác Hồ rèn luyện thân thể" (PH đọc cho HS viết)
  9. Họ và Tên: Lớp Đề 3 - TOÁN I. Trắc nghiệm 1/ Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 4 x 7 = ? a. 24 b. 28 c. 32 2/ Tìm x biết: 19 + x = 36 a. x = 18 b. x = 17 c. x = 19 3/ Viết “cm” hoặc “dm” vào chỗ chấm thích hợp: a. Gang tay của mẹ dài khoảng 2 b. Cây bút chì dài khoảng 12 4/ Hình bên có mấy đoạn thẳng: a. 2 đoạn thẳng b. 3 đoạn thẳng c. 4 đoạn thẳng 5/ Mỗi túi đựng 5kg gạo. Hỏi 5 túi như thế có mấy ki – lô – gam gạo? a. 15kg b. 20kg c. 25kg II. Tự luận 1. Tính nhẩm a) 4 x 6 = 3 x 3 = 4 x 3 = 4 x 8 = 5 x 7 = . 3 x 9 = . 4 x 7 = . 5 x 8 = . b) 2 x 3 = . 4 x 3 = . 5 x 6 = . 3 x 7 = . 3 x 2 = . 3 x 4 = . 6 x 5 = . 7 x 3 = .
  10. 2. Tìm x a/ x - 5 = 35 b/ x + 4 = 32 3. Tính a) 3 x 7 + 25 = b) 4kg x 9 - 16kg = = = 4. Hình vẽ bên có : a/ hình tam giác. b/ hình tứ giác. 5. An cân nặng 36kg, Bình nặng hơn An 5kg. Hỏi Bình cân nặng bao nhiêu ki – lô - gam? Bài giải 6. Cho tứ giác ABCD (như hình vẽ) A B Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được 1 A hình tam giác và 2 hình tứ giác. C D
  11. Họ và Tên: Lớp Đề 3 - TIẾNG VIỆT A. Đọc bài sau: Lời hứa và lời nói khoác Khỉ Con đi thăm bà nội. Nó hứa sẽ mang quả thông về cho Sóc Đỏ, cỏ tươi cho Dê Non, cà rốt cho Thỏ Xám. Thế nhưng mải đi chơi vui quá, nó quên hết những lời đã hứa. Về nhà, Khỉ Con gặp lại các bạn, nó vờ như không có chuyện gì xảy ra. Các bạn gọi Khỉ Con là “kẻ khoác lác ”. Khỉ Con rất buồn, nó hỏi mẹ : – Mẹ ơi, con không lừa dối ai, vì sao các bạn lại gọi con là “kẻ khoác lác” ? Sau khi nghe chuyện, Khỉ Mẹ bảo: – Con đã hứa thì phải làm. Nếu hứa mà không làm thì lời hứa cũng như lời nói khoác thôi. B. Em đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng Câu 1: Khỉ Con đã hứa với các bạn điều gì? a. Đưa các bạn về thăm quê nội. b. Mua đồ chơi cho bạn. c. Mang quà về cho các bạn sau khi đi thăm bà. Câu 2: Các bạn gọi Khỉ Con là “kẻ khoác lác” vì Khỉ Con: a. Lừa dối mọi người b. Không giữ lời hứa c. Không cho các bạn cùng ăn.
  12. Câu 3: Khỉ Mẹ khuyên Khỉ Con điều gì? a. Xin lỗi bạn b. Phải giữ lời hứa c. Nên tặng quà cho bạn Câu 4: Theo em, sau khi nhận được lời khuyên từ mẹ, Khỉ Con sẽ làm gì? a. Đợi bạn hết giận rồi mình lại nói chuyện với bạn. b. Khỉ con sẽ xin lỗi các bạn và không bao giờ quên lời hứa nữa. c. Khỉ con lại quên giữ lời hứa với các bạn. Câu 5: Câu chuyện này để lại cho em bài học gì? . . Câu 6: Đặt một câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) làm gì? . . Câu 7. Đặt một câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? . Câu 8. Điền dấu thích hợp vào dưới đoạn văn sau: Trên đường đi học về, Quân gặp một bà cụ đang chuẩn bị qua đường nhưng xe quá đông bà không qua được Thấy vậy, Quân liền chạy lại hỏi: - Cháu có thể giúp gì cho bà không ạ Bà đáp: - Xe đông quá bà chưa qua đường được. Thế là Quân nắm tay bà dắt bà qua đường.
  13. Tên : . Lớp : Hai Đề 4 - TOÁN Bài 1 : Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân a) 9 + 9 + 9 = 27 b) 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 . c) 10 + 10 = 20 d) 7 + 7 + 7 + 7 = 28 . . e) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 30 g) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 28 h) 8 + 8 = 16 i) 6 + 6 = 12 . k) 3 + 3 = 6 l) 10 + 10 + 10 = 30 . Bài 2: Viết phép cộng và phép nhân cho phù hợp với các nhóm hình sau a)          b)      .   
  14. c)         .     Bài 3: Viết các phép nhân thích hợp vào ô trống cho các nhóm hình dưới đây a) b)            
  15. c) Bài 4: Bà em năm nay 64 tuổi. Bố kém bà 29 tuổi. Hỏi bố em năm nay bao nhiêu tuổi? Giải Bài 5: Ghi tiếp vào chỗ chấm a) Cho phép nhân 5 x 6 = 30 b) Cho phép cộng 7 + 8 = 15 5 là . 7 là . 6 là 8 là . 30 là . 15 là
  16. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 4 - TIẾNG VIỆT I/ CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) bài “Sân chim” (Sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 29) II/ Đọc bài “Lá thư nhầm địa chỉ” (Sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 7) và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu a: Vì sao nhận được phong thư Mai lại ngạc nhiên? A. Vì thư gửi ghi sai tên người nhận. B. Vì thư gửi cho nhà Mai, nhưng nhà Mai không có ai tên Tường. C. Vì thư gửi cho người tên Tường, nhưng bị nhầm số nhà. Câu b: Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư? A. Vì bóc thư của người khác là không lịch sự. B. Vì bóc thư người khác là thiếu văn hóa. C. Cả hai ý trên.
  17. 2/ Ghi tên nàng tiên thích hợp vào chỗ trống trước mỗi nhận xét: cho trái ngọt, hoa thơm, học trò được nghỉ hè. làm cho cây lá tươi tốt. có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. 3/ Thay cụm từ “Khi nào?” trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) a) Khi nào vườn cây đâm chồi nảy lộc? b) Các cô cậu học trò được nghỉ hè khi nào? c) Khi nào có bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ? d) Khi nào cây được ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc? e) Khi nào bạn làm xong bài tập cô giao? g) Bạn vẽ bức tranh này khi nào?
  18. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 5 - TOÁN Bài 1: Viết các tổng dưới dạng tích a) 3 + 3 + 3 = 9 b) 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 40 . c) 6 + 6 + 6 = 18 d) 10 + 10 + 10 = 30 . . e) 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 14 g) 7 + 7 + 7 + 7 = 28 k) 5 + 5 = 10 l) 2 + 2 = 4 Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính a) 4 x 2 = b) 10 x 4 = c) 5 x 3= . d) 2 x 4 = e) 2 x 3 = g) 3 x 4 = . h) 6 x 3 = k) 3 x 3 = Bài 3: Viết các phép nhân thích hợp cho các nhóm hình sau a)  .  . b)   
  19. c)             Bài 4: Tính nhẩm 2 x 4 = 2 x 1 = 2 x 2 = 2 x 10 = 2 x 5 = 3 x 4 = 2 x 3 = 2 x 8 = 2 x 6 = 3 x 3 = Bài 5 : Ghi tiếp vào chỗ chấm a) Cho phép trừ: 36 - 6 = 30 36 là . 6 là 30 là . b) Cho phép nhân: 3 x 8 = 24 3 là . 8 là . 24 là
  20. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 5 - TIẾNG VIỆT Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: a) Mùa thu bắt đầu từ tháng và kết thúc vào tháng . b) Mùa bắt đầu từ tháng giêng và kết thúc vào tháng ba. c) Mùa hạ bắt đầu từ tháng . và kết thúc vào tháng d) Mùa bắt đầu từ tháng mười và kết thúc vào tháng mười hai. Bài 2: Khoanh vào ý nói về đặc điểm của các mùa 1/ Mùa xuân: A. Cho trái ngọt, hoa thơm B. Làm cho cây lá tươi tốt C. Nhắc học sinh nhớ ngày tựu trường D. Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi, nảy lộc E. Làm cho trời xanh cao 2/ Mùa thu: A. Cho trái ngọt, hoa thơm B. Làm cho cây lá tươi tốt C. Nhắc học sinh nhớ ngày tựu trường D. Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi, nảy lộc E. Làm cho trời xanh cao 3/ Mùa hạ: A . Cho trái ngọt, hoa thơm B. Làm cho cây lá tươi tốt C. Nhắc học sinh nhớ ngày tựu trường D. Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi, nảy lộc E. Làm cho trời xanh cao
  21. 4/ Mùa đông: A. Cho trái ngọt, hoa thơm B. Làm cho cây lá tươi tốt C. Nhắc học sinh nhớ ngày tựu trường D. Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc E. Làm cho trời xanh cao Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau: 1) Khi nào lớp bạn đi tham quan Đầm Sen? 2) Ở nhà bạn vui nhất khi nào? 3) Khi nào em về quê? 4) Sinh nhật bạn khi nào? 5) Khi nào vườn cây đâm chồi, nảy lộc? Bài 4: Khoanh vào câu trả lời đúng 1/ Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai? A. Bác nhớ các đồng chí của Bác. B. Bác nhớ các cháu nhi đồng. C. Bác nhớ tới các cháu thanh niên. 2/ Bác mong mỏi ở các cháu điều gì? A. Cố gắng thi đua học và hành B. Ngoan ngoãn, chăm chỉ, xinh xắn C. Làm việc thật tốt
  22. 3/ Trong câu “Ngày mai lớp em thi Toán.” Cụm từ nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” A. Lớp em B. Thi Toán C. Ngày mai Bài 5: Đặt 2 câu hỏi có cụm từ Khi nào?
  23. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 6 - TOÁN Bài 1 : Tính nhẩm 2 x 8 = 6 x 2 = 2 x 3 = 2 x 9 = 2 x 7 = 3 x 5 = 2 x 5 = 4 x 2 = 2 x 10 = 3 x 6 = Bài 2: Viết các tổng sau dưới dạng tích a) 4 + 4 + 4 + 4 = b) 9 + 9 + 9 = . c) 7 + 7 = Bài 3: Viết các tích sau dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính: a) 9 x 2 = b) 2 x 3= . c) 6 x 4 = d) 5 x 3 = Bài 4: Điền số a) 2; 4 ; 6 ; .; .; .; 14 ; . ; ; 20 c) 2 x 3 = x 2 b) 15 ; 12 ; 9 ; ; d) x 6 = 6 x 4 Bài 5: Một đôi đũa có 2 chiếc. Hỏi 7 đôi đũa như thế có bao nhiêu chiếc?
  24. Bài 6: Một phòng ngủ có 2 giường. Hỏi 9 phòng ngủ như thế có bao nhiêu giường? Giải Bài 7: Mỗi con vịt có 2 chân. Vậy 8 con vịt có mấy chân? Giải Bài 8: Mỗi lọ hoa có 3 bông hoa. Hỏi 4 lọ hoa như thế có mấy bông hoa? Giải Bài 9: Tính theo mẫu: a) 2 x 4 + 1 = 8 + 1 b) 2 x 7 – 10 = . = 9 = c) 2 x 5 + 3 = d) 2 x 9 – 8 = = =
  25. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 7 - TOÁN Câu 1: Viết số thích hợp vào ô trống: + 3 - 9 15 Câu 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng A. Số liền trước số 89 là: A. 98 B. 90 C. 88 B. Khoảng thời gian ngắn nhất là: A. 1 tuần lễ B. 1 ngày C . 1 giờ C. Cho phép tính: 34 - 9 = 25, trong đó 34 được gọi là: A. Số trừ B. Số bị trừ C. Hiệu Câu 3. Đặt tính rồi tính a) 63 -5 b) 50 -16 c) 81 + 9 d) 32 + 43 Câu 4. Tìm x a) x + 8 = 25 b) x – 19 = 57 . Câu 5. Điền dấu thích hợp ( , =) vào chỗ chấm: a) 4 + 8 . 8 + 4 b) 6 + 5 - 3 . 7
  26. Câu 6. Một cửa hàng có 74kg táo, đã bán 27kg táo. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu ki- lô-gam táo? Bài giải Câu 7: Bể thứ nhất chứa được 512 lít nước mắm, bể thứ hai chứa được nhiều hơn bể thứ nhất 120 lít nước mắm. Hỏi bể thứ hai chứa được bao nhiêu lít nước mắm? Bài giải Câu 8: Nối các điểm thành: a) Đường gấp khúc b) Hình tứ giác B D H A C E G
  27. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 6 - TIẾNG VIỆT (Từ khó Tuần 21) Bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng đám cỏ dại sà xuống xinh xắn sung sướng khôn tả véo von bầu trời xanh thẳm xòe cánh buồn thảm muốn cứu chim khốn khổ tội nghiệp ngắt đói khát chôn cất long trọng tắm nắng
  28. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 7 - TIẾNG VIỆT (Từ khó) Bài: Sân chim tả xiết thấp gốc cây nhặt trứng bên tai nói chuyện thuyền trắng xóa sát sông dễ dàng vang động Bài: Vè chim lon xon liếu điếu nghịch đớp mồi mách lẻo nhặt giục hè nhấp nhem
  29. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 8 - TOÁN Bài 1: Điền số 4 6 3 2 8 5 Bài 2: Tính 2dm x 8 = 4kg x 3 = 2 x 7 = 5kg x 2 = 3kg x 5 = 9 x 2 = 6dm x 2 = 3cm x 10 = Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống a) 9 x 2 = 9 + 9 b) 4 x 3 = 4 + 3 c) 7 + 7 + 7 + 7 = 4 x 7 d) 5 + 5 + 5 = 5 x 3 Bài 4: Tính: 34 65 58 92 100 + + + _ _ 43 17 36 57 41
  30. Bài 5: Mỗi cái quạt có 3 cánh. Hỏi 5 cái quạt có mấy cánh? Giải . . Bài 6: Mỗi chuồng nhốt 8 con gà. Hỏi 3 chuồng như thế nhốt bao nhiêu con gà? Giải Bài 7: Một phòng có 2 cửa sổ. Hỏi 9 phòng có mấy cửa sổ? Giải . . . Bài 8: Bạn Mai hái được 26 quả cam. Bạn Hòa hái được 29 quả cam. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu quả cam? Bài 9: Tính theo mẫu: a) 2 x 4 + 1 = 8 + 1 b) 4 x 3 – 10 = . = 9 = c) 3 x 7 + 13 = d) 9 x 3 – 8 = = . = .
  31. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 8 - TIẾNG VIỆT Bài 1: Khoanh vào câu trả lời đúng: a/ Thời tiết của mùa xuân: A. Nóng bức B. Giá lạnh C. Se se lạnh D. Ấm áp b/ Thời tiết của mùa đông: A. Nóng bức B. Giá lạnh C. Se se lạnh D. Mưa phùn gió bấc c/ Thời tiết của mùa thu: A. Ấm áp B. Giá lạnh C. Se se lạnh D. Mưa phùn gió bấc d/ Thời tiết của mùa hạ: A. Nóng bức B. Giá lạnh C. Se se lạnh D. Oi nồng Bài 2: Thay cụm từ « Khi nào » bằng các cụm từ khác để hỏi về thời gian? 1) Khi nào trường bạn nghỉ Tết? . 2) Bạn gặp thầy Hiệu trưởng khi nào? . 3) Khi nào lớp bạn đi Đầm Sen? .
  32. Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau: a) Bao giờ lớp bạn ăn liên hoan? . b) Sinh nhật bạn ngày nào? . c) Tháng mấy em về quê thăm ông bà? . Bài 4: Khoanh vào câu trả lời đúng: 1/ Trong câu “Tuần sau, lớp tôi nghỉ tết.” Cụm từ trả lời cho câu hỏi Khi nào là: A. Lớp tôi B. Nghỉ tết C. Tuần sau 2/ Trong câu “Tết nào em cũng về quê thăm ông bà.” Cụm từ trả lời cho câu hỏi Khi nào là: A. Tết nào B. Em cũng về quê C. Thăm ông bà 3/ Trong câu “Hoa mai thường nở vào mùa xuân.” Cụm từ trả lời cho câu hỏi Khi nào là: A. Hoa mai B. Em cũng về quê C. Vào mùa xuân Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) Mùa xuân bắt đầu từ tháng và kết thúc vào tháng b) Mùa hạ bắt đầu từ tháng và kết thúc vào tháng c) Mùa thu bắt đầu từ tháng và kết thúc vào tháng d) Mùa đông bắt đầu từ tháng và kết thúc vào tháng
  33. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 9 - TOÁN Bài 1: Tính nhẩm 4 x 3 = . 5 x 4 = 2 x 3 = . 2 x 4 = 3 x 3 = . 3 x 4 = 5 x 3 = . 6 x 4 = 4 x 4 = . 5 x 6 = Bài 2: Tính a) 4 x 5 – 15 = b) 9 x 3 + 13 = = = c) 2 x 7 + 30 = d) 8 x 4 + 20 = = = . e) 7 x 4 – 18 = g) 5 x 3 + 16 = = . = . Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống a) 6 x 2 = 6 + 6 b) 8 + 8 + 8 = 8 x 3 c) 5 + 5 + 5 = 3 x 5 d) 2 x 3 = 3 x 2 Bài 4: Tìm x a) x – 32 = 68 b) x + 17 = 66 c) 83 – x = 15 . . .
  34. Bài 5: Điền số a) 4 ; 8 ; 12 ; ; b) 40 ; 36 ; 32 ; ; Bài 6: Một con ngựa có 4 chân. Vậy 5 con ngựa có tất cả mấy chân? Giải . Bài 7: Mẹ trồng được 56 cây bưởi, chị trồng ít hơn mẹ 19 cây. Hỏi chị trồng được bao nhiêu cây bưởi? Giải . Bài 8: Mỗi buổi em học 4 tiết. Hỏi 10 buổi em học mấy tiết? Giải . . Bài 9: Đặt tính rồi tính 35 + 19 47 – 28 61 + 39 100 – 28 52 + 17 . . . . . . . . .
  35. Tên : . Lớp : Hai ĐỀ 9 - TIẾNG VIỆT I. Chính tả (Tập chép): Người bạn nhỏ Trong những con chim rừng, Lan thích nhất con nộc thua. Có hôm Lan dậy thật sớm, ra suối lấy nước, chưa có con chim nào ra khỏi tổ. Thế mà con nộc thua đã hót ở trên cành. . . . . . . II. Luyện tập: Điền âm/vần thích hợp vào chỗ trống rồi viết lại cho đúng (theo mẫu) a) ng hoặc ngh Mẫu: nghĩ ngợi / nghĩ ngợi - ỉ ơi / . - e óng / . . . - .ỡ àng / . . - ô .ê / . . b) tr hoặc ch - ải đầu / . . - ải rộng / . . - ạm gác / . . - .ạm tay / . . c) at hoặc ac - bát ng / . . - ngơ ng . / . . - kh nước / . - kh nhau / .
  36. Teân : . Lôùp : Hai ĐỀ 10 - TOÁN Bài 1: Nối hai phép tính có kết quả bằng nhau: 3 x 6 2 x 6 5 x 4 8 x 3 9 x 2 4 x 6 3 x 4 10 x 2 Bài 2: Viết các tổng sau dưới dạng tích a) 5 + 5 + 5 + 5 = b) 2 + 2 = c) 4 + 4 + 4 = Bài 3: Viết các tích sau dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính: a) 3 x 2 = b) 8 x 3= . c) 9 x 4 = Bài 4: Điền số a) 2 ; 4 ; 6 ; ; ; ; 14 ; ; ; 20 b) 3 ; 6 ; 9 ; ; ; ; 21 ; ; ; 30 Bài 5: Tìm x a) 68 – x = 23 b) x + 21 = 60 c) 74 – x = 15 . . . Bài 6: Mỗi chồng ghế nhựa có 5 cái ghế. Hỏi 7 chồng ghế nhựa như thế có tất cả mấy cái ghế? . .
  37. Bài 7: Mỗi bao có 9 kg thóc. Hỏi 4 bao như thế có bao nhiêu ki – lô – gam thóc? Giải . . Bài 8: Một cái bàn có 4 chân. Hỏi 8 cái bàn có mấy chân? Giải . . . Bài 9: Tính a) 5 x 3 + 5 = b) 3 x 4 – 10 = = = . c) 2 x 10 + 40 = d) 4 x 8 – 8 = = = e) 4 x 5 + 30 = g) 9 x 3 + 20 = = = Bài 10: Đặt tính rồi tính 32 + 19 68 – 28 71 + 9 100 – 45 62 + 17 . . . . . . . . .
  38. Teân : . Lôùp : Hai ĐỀ 10 - TIẾNG VIỆT Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thấp - xấu - đen - chậm - Bài 2: Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Một năm có tháng, được chia làm mùa. b) Mùa xuân bắt đầu từ tháng và kết thúc vào tháng c) Mùa hạ bắt đầu từ tháng và kết thúc vào tháng . . d) Mùa thu bắt đầu từ tháng và kết thúc vào tháng e) Mùa đông bắt đầu từ tháng và kết thúc vào tháng Bài 3: Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi trong đoạn văn sau: Mèo Vàng Mỗi lần Thuỳ đi học về, Mèo Vàng đều đến quấn quýt bên chân em Nó rối rít kêu “meo meo ” cho tới lúc Thuỳ cất xong cặp sách, bế Mèo Vàng lên mới thôi. Lúc ấy sao mà Mèo Vàng đáng yêu thế! Mèo lim dim mắt, rên “grừ grừ” khe khẽ trong cổ ra chiều nũng nịu. Thuỳ vừa vuốt nhẹ bàn tay vào đầu Mèo Vàng vừa kể cho nó nghe những chuyện xảy ra ở lớp: - Hôm nay, chị học thuộc bài, được cô giáo khen đấy! - Bạn Mai hôm nay nói chuyện trong lớp, bị cô phạt. Mèo có thương Mai không “Meo meo grừ grừ ”. Mỗi khi nghe hết một chuyện, Mèo Vàng lại thích thú kêu lên nho nhỏ như thể nói với Thuỳ: “Thế ư? Thế ư?”