Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 23

 MỤC TIÊU 
- Nắm vững cách tìm dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, xác định được tần số của 
mỗi giá trị. 
- Nắm vững cách lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 
- Nắm vững cách dựng biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ cột. 
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng 
nhau, các góc bằng nhau. 
- Biết áp dụng các kiến thức đã học để giải một bài toán hình học gồm nhiều yêu cầu.
pdf 3 trang Hạnh Đào 14/12/2023 3500
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_toan_lop_7_tuan_23.pdf
  • pdfTOAN 7_HD_TUAN 23.pdf

Nội dung text: Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 23

  1. ÔN TẬP TOÁN 7 TUẦN 23  MỤC TIÊU - Nắm vững cách tìm dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, xác định được tần số của mỗi giá trị. - Nắm vững cách lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. - Nắm vững cách dựng biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ cột. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Biết áp dụng các kiến thức đã học để giải một bài toán hình học gồm nhiều yêu cầu. PHẦN ĐẠI SỐ Chủ đề 6 - Hoạt động 4: Luyện tập  LUYỆN TẬP 1 Câu 1: Số cây trồng của các lớp ở một trường THCS được cho bởi bảng sau : Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 Tần số (n) 2 3 8 12 6 4 N=35 a) Số cây trồng ít nhất là bao nhiêu cây? Số cây trồng nhiều nhất là bao nhiêu ? b) Tìm mốt của dấu hiệu ? c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? Câu 2 : Kết quả các lần bắn của một xạ thủ được ghi lại bởi bảng sau: 10 8 10 6 9 9 10 6 10 9 9 10 9 10 6 10 7 9 10 9 7 8 6 7 10 10 10 10 9 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? c) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng (làm tròn lấy 2 chữ số thập phân) Câu 3 : Số điểm kiểm tra 15’ môn Toán ở môt lớp 7 của một trường THCS được ghi lại trong bảng sau: Giá trị(x) 2 3 m 6 7 8 10 Tần số(n) 3 4 8 7 2 9 3 N=36 Biết số trung bình cộng là 6. Tìm m ?  LUYỆN TẬP 2 Câu 1: Có 8 đội bóng tham gia một giải bóng đá cấp quận. Cứ mỗi đội đều phải đá lượt đi và lượt về với từng đội khác trong giải. Hỏi cả mùa giải diễn ra bao nhiêu trận đấu? Câu 2: Cho dấu hiệu X có dãy giá trị: 3; 4; 5; 3; 5; 2; 1; 3; 7; x và X = 6. Tìm x? Câu 3: Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của các học sinh lớp 7A ghi lại như sau: 4 6 7 3 9 10 5 6 8 7 5 12 8 4 5 3 6 9 12 7 7 8 9 5 13 8 5 9 10 7 4 5 7 10 8 9 8 4 5 12 9 7 10 5 4 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu bạn tham gia giải toán? b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét. c/ Vẽ biểu đồ đoạn thảng. d/ Tính số trung binh cộng và tìm mốt của dấu hiệu 1
  2.  PHẦN HÌNH HỌC Chủ đề 3 – Hoạt động 3: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông  HỆ THỐNG KIẾN THỨC - Có 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã được học đó là các trường hợp: Cạnh – cạnh – cạnh; cạnh- góc – cạnh; góc – cạnh – góc. - Có 2 trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông: CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN Xét ACB và DEF có: B F Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác A D 900 vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của BC EF(gt) tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. C E (gt) => ACB = DEF (ch.gn) C A E D CẠNH HUYỀN – CẠNH GÓC VUÔNG Xét ACB và DEF có: B F Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam A D 900 giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc BC EF(gt) vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông AB DF(gt) đó bằng nhau. => ACB = DEF (ch.cgv) C A E D  BÀI TẬP Câu 1: Cho hình vẽ sau, hãy tìm và chứng minh 3 cặp tam giác bằng nhau: M B L hình 1 O S A hình 3 hình 2 T C N Q D K hình 5 P I R hình 4 E F hình 6 H Câu 2: Cho góc nhọn xOy có Oz là tia phân giác. Trên Oz lấy điểm A, kẻ AB vuông góc với Ox (A thuộc Ox), kẻ AC vuông góc với Oy (C thuộc Oy). Chứng minh AB = AC. Câu 3:Cho tam giác giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với AB tại K. Chứng minh rằng: a. ∆ = ∆ 퐾 b. ∆ 퐾 â푛 2
  3. c. KH // BC. Câu 4: Cho ΔABC cân ở A (góc A < 90o). Vẽ BH ⊥ AC (H ∈ AC), CK ⊥ AB (K ∈ AB). a) Chứng minh rằng AH = HK b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A Câu 5: Tam giác ABC có M là trung điểm BC,AM là tia phân giác góc A. Kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng minh rằng: a) MH = MK b) góc B bằng góc C ĐẠI SỐ: HS nên làm thêm các bài tập 19 SGK tập 2 trang 22, bài tập 7 SGK tập 2 trang 89. HÌNH HỌC: HS nên làm thêm các bài tập 63, 64 SGK tập 1 trang 136.  DẶN DÒ TUẦN 24: - Xem lại các bài tập đã sửa ở tuần 22. - Ôn lại các kiến thức Đại số Chương III. - Học định lí về 5 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 3