Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

MỤC TIÊU 
- Biết khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức. 
- Nắm vững các cách chứng minh, các cách tính cạnh, cách sử dụng các định lí. 
- Nắm được các khái niệm của các dạng tam giác.
pdf 3 trang Hạnh Đào 15/12/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_toan_lop_7_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfTOAN 7_HD_TUAN 26.pdf

Nội dung text: Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: TOÁN 7 TUẦN 26 (Từ ngày 23/3 đến ngày 28/3/2020) MỤC TIÊU - Biết khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức. - Nắm vững các cách chứng minh, các cách tính cạnh, cách sử dụng các định lí. - Nắm được các khái niệm của các dạng tam giác.  PHẦN ĐẠI SỐ CHỦ ĐỀ 7 – HOẠT ĐỘNG 1: – ĐƠN THỨC. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1) Đơn thức là một biểu thức đại số, chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ: a) 5; x; 3x2y là các đơn thức b) 3x + 2; 10 – y không phải là đơn thức Chú ý: Số 0 gọi là đơn thức 0 2) Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. Ví dụ: a) x; 3x2; -2xy; -x3y2z là những đơn thức thu gọn b) 5xyx2; -3xy.(-6x) không phải là đơn thức thu gọn Chú ý: Trong đơn thức thu gọn sau: -4x5y thì: Số -4 được gọi là hệ số x5y được gọi là phần biến 3) Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. 1 Ví dụ: đơn thức x23 y z có bậc là 2 + 3 + 1 = 6 (lưu ý: z = z1) 2  Quy ước: Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 Số 0 là đơn thức không có bậc 4) Nhân hai đơn thức: Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. 3 3 23 Ví dụ: Nhân hai đơn thức sau: 2xy và x y z 4 3 3 2 3 3 3 2 3 3 5 4 2xy . xyz 2. . xx . . yyz . xyz 4 4 2 5) Đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 1 Ví dụ: −4 2 3 푣à 2 3 푙à ℎ 𝑖 đơ푛 푡ℎứ đồ푛𝑔 ạ푛𝑔 2 6) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 1 1 −9 Ví dụ: −4 2 3 + 2 3 − 2 3 = (−4 + − 1) 2 3 = 2 3 2 2 2 BÀI TẬP Câu 1:Trong các biểu thức sau thì biểu thức nào là đơn thức? với mỗi đơn thức tìm được hãy xác định hệ số, phần biến, bậc của đơn thức đó 3 a) 72xy2 b) xy23 z c) x25 y 4 xz d) x43 y z 4 Câu 2: Thực hiện nhân các đơn thức sau: 1
  2. 2 a) x25 yz và 10xy2 b) 2xy42 và 6xy74 z c) 0,5xz3 và xy23 z 5 364 2 2 Câu 3: Cho đơn thức N = xy x y 49 a) Thu gọn N rồi cho biết hệ số và phần biến và của đơn thức? b) Tính giá trị của đơn thức N tại x = -1 ; y = -2. 2 9 Câu 4: Cho A xy 2 ; B x3 y 3 4 a) Tính C = A . B .Tìm bậc, hệ số, phần biến của C b)Tính giá trị đơn thức C tại x = -1 ; y = -2. Câu 5: Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: −3 3 5; −0,3 2 ; 7 2 ; 2 3 5; 4 2 ; −3 2 Câu 6: Cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng sau: 1 a. −1,2 + 3 − 2 b. 2 3 − 3 2 3 + 2 2 3 c. + − 2 d. 4xy 2x2 y 3x y 2 4x y x 2 y  PHẦN HÌNH HỌC Chủ đề 3 – Hoạt động 6: Luyện tập (tt)  LUYỆN TẬP 7 Câu 1: Cho ABC có AB = 8cm; AC = 15cm và BC = 17cm. Chứng tỏ ABC là tam giác vuông. Câu 2: Cho ABC cân tại A có số đo của góc B là 400.Tính số đo của góc A Câu 3: Cho ABC có BC = 2 AB. Gọi M là trung điểm của BC ; D là trung điểm của BM. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DA = DE. Chứng minh: a) DAB = DEM. b) AB // ME. c) MEC là tam giác cân.  LUYỆN TẬP 8 Câu 1: Một người đi từ A đến C hết 3 giờ, từ C đến B hết 1,2 giờ. Tính thời gian người đó đi từ B đến A biết A vận tốc không đổi là 5 km/h. (xem hình vẽ : tam giác ABC vuông tại B) B C Câu 2: Cho ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ AD là tia phân giác của góc BAC (D thuộc BC). Trên đoạn AC lấy điểm H sao cho AH = AB. a) Chứng minh: ADH = ADB b) Chứng minh : DH=DB  LUYỆN TẬP 9 Câu 1: Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng a0. 2
  3. Câu 2: Gia đình Hân vừa xây thêm một lầu nên cần đặt làm một cầu thang gỗ để lắp từ tầng trệt bắc lên lầu. Biết rằng khoảng cách từ sàn nhà tầng trệt đến lầu là 4m và gia đình Hân muốn khoảng cách từ chân cầu thang cho đến bức tường số 1 là 2m. Khoảng cách giữa hai bức tường 1 và 2 là 5m. Em hãy giúp gia đình Hân tìm ra chiều dài của chiếc cầu thang để đặt thợ làm. Câu 3: Cho tam giác AOB cân tại O, vẽ OM vuông góc với AB tại M (M thuộc cạnh AB), OA = 7,5cm , AB = 9cm. a/ Chứng minh AMO = BMO, suy ra M là trung điểm của AB và OM là đường phân giác của góc AOB. b/ Tính độ dài OM. c/ Trên tia đối của tia OA lấy điểm C, trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OC = OD. Gọi N là trung điểm đoạn thẳng CD, chứng minh ba điểm M, O, N thẳng hàng.  DẶN DÒ: - ĐẠI SỐ: HS nên làm thêm các bài tập 10, 11, 12, 13, 14 SGK trang 32; bài tập 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 SGK trang 34, 35, 36. - Xem lại các bài tập đã sửa ở tuần 25. - Xem phần tóm tắt Lý thuyết Đại số tuần 26. - Làm các bài tập Đại số, Hình học tuần 26. - Ôn lại các kiến thức Hình học Chương II. 3