Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

MỤC TIÊU 
- Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 
- Biết tìm nghiệm của đa thức bậc nhất. 
- Biết cách kiểm tra 1 số có là nghiệm hay không. 
- Biết khái niệm và vẽ được tia phân giác của một góc. 
- Biết định lí về các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo. 
- Biết tính chất ba đường phân giác của tam giác.
pdf 4 trang Hạnh Đào 15/12/2023 2400
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_toan_lop_7_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfTOAN 7_HD_TUAN 30.pdf

Nội dung text: Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: TOÁN 7 TUẦN 30 (Từ ngày 20/4/2020 đến ngày 25/04/2020) MỤC TIÊU - Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến. - Biết tìm nghiệm của đa thức bậc nhất. - Biết cách kiểm tra 1 số có là nghiệm hay không. - Biết khái niệm và vẽ được tia phân giác của một góc. - Biết định lí về các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo. - Biết tính chất ba đường phân giác của tam giác.  PHẦN ĐẠI SỐ Chủ đề 8 – Hoạt động 4: Nghiệm của đa thức một biến  TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1) Định nghĩa : Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (hoặc P(a) = 0) thì ta nói x = a là một nghiệm của đa thức đó. Ví dụ : Cho đa thức P(x) 2x 4. Hãy kiểm tra x = -2; x = -3 có là nghiệm của đa thức P(x) hay không? * P( 2) 2 2 4 0 Vậy x = – 2 là nghiệm của đa thức P(x) * P( 3) 2x 4 2 3 4 2 Vậy x = – 3 không là nghiệm của đa thức 2) Các ví dụ Ví dụ 1 : Tìm nghiệm của các đa thức sau: a/ f(x) = 2x + 5 2x + 5 = 0 2x = 0 – 5 2x = – 5 5 x = 2 5 Vậy đa thức f(x) có nghiệm là x = 2 b/ g(x) = 2x2 – 50 2x2 – 50 = 0 2x2 = 50 x2 = 25 x = 5 hoặc x = – 5 Vậy đa thức g(x) có nghiệm x = 5 hoặc x = – 5 c/ k(x) = x2 + 9x x2 + 9x = 0 x.(x + 9) = 0 x = 0 hoặc x + 9 = 0 x = 0 hoặc x = – 9 Vậy nghiệm của đa thức k(x) là x = 0 hoặc x = – 9 Ví dụ 2 : Cho đa thức h(x) = x2 + 9, chứng tỏ đa thức h(x) không có nghiệm Cách 1: x2 0 x2 9 9 0 , với mọi x Vậy đa thức h(x) không có nghiệm 1
  2. Cách 2: x2 + 9 = 0 x2 = – 9 ( vô lý ) Vậy đa thức h(x) không có nghiệm. BÀI TẬP Câu 1: Cho đa thức Q(x) = x3 – 9x. Kiểm tra xem trong các giá trị của x lần lượt là: 0; 1; -3; 2; 3 giá trị nào là nghiệm của đa thức Q(x)? Câu 2: Câu 3: Tìm nghiệm của đa thức (mỗi đa thức chỉ cần tìm 1 nghiệm) a. f(x) = 2x + 3 b. g(x) = 3x2 – 7x + 4 Câu 4: a/ Tìm nghiệm của đa thức P y 36 y b/ Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q y y4 2  PHẦN HÌNH HỌC Chủ đề 5 – Hoạt động 2: Tính chất tia phân giác của của một góc  TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1) Định lí thuận: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. x Cho góc xOy có tia phân giác Ot, M Ot. Vẽ MA  Ox tại A, MB  Oy tại B. A Độ dài các đoạn MA, MB gọi là khoảng cách từ điểm M đến Ox, Oy. Khi đó: MA = MB 2) Định lí đảo: Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. t Điểm M nằm bên trong xOy,MA Ox, MB Oy,MA MB O OM là tia phân giác của xOy M 3) Nhận xét : Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều 2 cạnh của góc đó là tia phân giác của góc đó B y 2
  3. Chủ đề 5 - Hoạt động 3: Tính chất ba đường phân giác của tam giác 1) Đường phân giác của tam giác - Trong ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M, khi đó đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác của ABC. A - Mỗi tam giác có ba đường phân giác. B M C 2) Tính chất ba đường phân giác của tam giác: - Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. I là giao điểm ba đường phân giác của ABC A IK IH IL L K F E I B H C - Để chứng minh I cách đều ba cạnh của ABC ta có thể làm như sau: ABC có BE và CF là hai đường phân giác cắt nhau tại I I cách đều ba cạnh của ABC IH = IK = IL và AI là tia phân giác của Aˆ - Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF. Giải D I nằm trong DEF nên I nằm trong góc DEF Vẽ IP  DE; IH  EF; IK  DF P K IP = IH = IK IP = IH (gt) I thuộc tia phân giác của góc DEF. IK = IH (gt) I I thuộc tia phân giác của góc DFE. IP = IK (gt) E F I thuộc tia phân giác của góc EDF. H Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF. 3
  4. BÀI TẬP Câu 1 Câu 2: DẶN DÒ: - Sửa các bài tập của tuần trước vào vở. - Xem phần Tóm tắt lý thuyết Đại số, Hình học tuần 30. - Làm các bài tập Đại số, Hình học tuần 30. 4