Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

Chúng ta phải làm gì để bảo vệ Các di sản văn hóa

-  Không đập phá các di sản văn hóa

-  Không lấy cắp cổ vật về nhà

-  Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh

-  Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.


 

ppt 42 trang Hạnh Đào 14/12/2023 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_2_bai_15_bao_ve_di_sa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

  1. Trong tiết học này chúng ta sẽ củng cố lại nội dung của tiết trước. Chép nội dung bài học ( 2 slide cuối ) và tìm hiểu những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa
  2. TIẾT 26: BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( TIẾT 2 )
  3. Củng cố nội dung tuần trước BẾN NHÀ RỒNG (Di sản văn hóa vật thể)
  4. CHÙA MỘT CỘT ( di sản văn hóa vật thể)
  5. PHỐ CỔ HỘI AN ( di sản văn hóa vật thể)
  6. NÚI NGỰ BÌNH ( di sản văn hóa vật thể)
  7. VỊNH LĂNG CÔ ( di sản văn hóa vật thể)
  8. Vịnh hạ long ( di sản văn hóa vật thể)
  9. LĂNG BÁC ( di sản văn hóa vật thể)
  10. ĐẠI NỘI HUẾ ( di sản văn hóa vật thể)
  11. THÁNH ĐỊA MỸ SƠN ( di sản văn hóa vật thể)
  12. THÁP CHÀM ( di sản văn hóa vật thể)
  13. di sản văn hóa phi vật thể Hát xẩm Ca trù
  14. di sản văn hóa phi vật thể Không gian văn hóa Nhã nhạc cung đình Huế cồng chiêng Tây Nguyên
  15. di sản văn hóa phi vật thể Quan họ Bắc Ninh Đờn ca tài tử Nam Bộ
  16. di sản văn hóa phi vật thể Tín ngưỡng thờ cúng Kéo co Hùng Vương
  17. Em có biết những di sản văn hóa nào của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ?
  18. Ngày 12/11/1992, Cố đô Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
  19. Ngày 17/2/1994, Ủy ban di sản thế giới công nhận Vịnh Hạ Long là di sản văn hóa thế giới.
  20. Năm 1999, Phố cổ Hội An được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
  21. Tháng 12/1999, Thánh địa Mỹ Sơn được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
  22. Năm 2003, Động Phong Nha được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
  23. Em hãy kể tên một số di sản văn hóa hoặc di tích lịch sử trên thế giới mà em biết.
  24. Đấu trường La Mã (ROMA –Ý)
  25. Đền Tát Ma Han (ẤN ĐỘ)
  26. Đền Pathenon (HY LẠP)
  27. Kim tự tháp(AI CẬP)
  28. Tháp nghiêng Pisa( ITALIA)
  29. Tượng nhân sư (AI CẬP)
  30. Vạn lý trường thành(TRUNG QUỐC)
  31. Tượng chúa Kito (BỒ ĐÀO NHA)
  32. Tượng Nữ thần tự do (MỸ)
  33. Vườn treo Babylon (HY LẠP)
  34. Di sản văn hóa là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc. Di sản văn hóa thể hiện truyền thống, công sức, kinh nhgiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Ý nghĩa Bảo vệ di sản văn hóa để làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển. Phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới.
  35. Em suy nghĩ gì về những hành động sau
  36. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ Các di sản văn hóa - Không đập phá các di sản văn hóa - Không lấy cắp cổ vật về nhà - Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh - Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
  37. Giữ gìn và phát huy các hoạt động Các bạn học sinh dọn vệ sinh tín ngưỡng cố đô Hoa Lư
  38. Các bạn học sinh đang dọn rác ở Vịnh Hạ Long
  39. Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa II/ Nội dung bài học: (HS ghi vào tập) 1. Khái niệm: - Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Có 2 loại di sản văn hóa, đó là: + Di sản văn hóa phi vật thể: là những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác. + Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia. ❖ Di tích lịch sử văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. ❖ Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mĩ, khoa học.
  40. Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa 2. Ý nghĩa: - Di sản văn hóa là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc. - Di sản văn hóa thể hiện truyền thống, công sức, kinh nhgiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Bảo vệ di sản văn hóa để làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển. - Phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới. 3. Những qui định của pháp luật: - Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa. - Cấm huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản. - Cấm xây dựng lấn chiếm, đào bới đất thuộc di sản văn hóa. - Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái pháp các di vật, cổ vật. - Cấm lợi dụng di sản để làm những việc trái pháp luật.