Bài giảng Kĩ thuật 4 - Bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học được cách lắp ghép mô hình kĩ thuật
2.Kĩ năng: Khả năng học hỏi, quan sát 1 cách hiệu quả
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -SGK, vở ghi, bộ đồ dùng lắp ghép
-HS:  -SGK, vở ghi, bộ đồ dùng lắp ghép
III.Hoạt động dạy học:                 
1.Khởi động :         
2.Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của hs .
ppt 21 trang Hạnh Đào 11/12/2023 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kĩ thuật 4 - Bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ki_thuat_4_bai_cac_chi_tiet_va_dung_cu_cua_bo_lap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kĩ thuật 4 - Bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TẠO Kĩ thuật Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
  2. Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
  3. Đây là một số mô hình có thể lắp ghép
  4. Nhóm 1 : Các tấm nền (Gồm 8 chi tiết)
  5. Nhóm 2 : Các loại thanh thẳng (Gồm 8 chi tiết)
  6. Nhóm 3 : Các thanh chữ U và chữ L (Gồm 4 chi tiết)
  7. Nhóm 4 : Bánh đai, bánh xe và các chi tiết khác (Gồm 4 chi tiết)
  8. Nhóm 5 : Các loại trục (Gồm 4 chi tiết)
  9. Nhóm 6 : Ốc, vít và vòng hãm (Gồm 5 chi tiết)
  10. Nhóm 7 : Cờ-lê, tua-vít (Gồm 2 dụng cụ)
  11. 1.Tên gọi, hình dạng, số lượng của các chi tiết và dụng cụ Thực hiên yêu cầu sau: - Kiểm tra số lượng từng loại chi tiết theo bảng giới thiệu các chi tiết bộ lắp ghép - Ghi nhớ tên gọi và hình dạng của các chi tiết, dụng cụ đó
  12. Đây là tên gọi, hình dạng và số lượng
  13. Đây là tên gọi, hình dạng và số lượng
  14. Đố bạn chi tiết này có tên là gì?
  15. 1.Tên gọi, hình dạng, số lượng của các chi tiết và dụng cụ 2.Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
  16. Quan sát cách lắp vít và tháo vít
  17. -Lắp vít vào thanh thẳng thứ nhất, sau đó lắp tiếp vào thanh thẳng thứ 2 và ốc. -Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, một tay dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua-vít vặn theo chiều kim đồng hồ, vít sẽ được vặn chặt
  18. Lưu ý : Vít nằm phía ngoài của mô hình, ốc được dấu bên trong
  19. -Dùng cờ-lê giữ chặt ốc, dùng tua-vít vặn vít theo ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi hết ren
  20. 3.Thực hành lắp ghép một số chi tiết -Quan sát các mối ghép sau -Lựa chọn 1 mối ghép mà em thích -Gọi tên chi tiết và số lượng chi tiết cần để lắp mối ghép đó -Thực hành lắp mối ghép đã chọn
  21. ẾN ĐÂY LÀ C Đ H Ọ ẾT H R T Ồ Ế I I T Chúc các em thực hành tốt bài tập!