Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Tổng kết về từ vựng - Dương Bé Trâm

? Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, ta phải làm gì ?

Sửa lỗi dùng từ trong câu sau:

Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi

rất cảm xúc.

Đáp án:

-Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của từ, biết cách dùng từ và học thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.

- Lỗi: cảm xúc – sửa lỗi: cảm động.

ppt 12 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Tổng kết về từ vựng - Dương Bé Trâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_36_tong_ket_ve_tu_vung_duong_be.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Tổng kết về từ vựng - Dương Bé Trâm

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 9A6 Gv: Dương Bé Trâm
  2. ? Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, ta phải làm gì ? Sửa lỗi dùng từ trong câu sau: Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. Đáp án: -Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của từ, biết cách dùng từ và học thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ. - Lỗi: cảm xúc – sửa lỗi: cảm động.
  3. ? Em cho biết tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ? - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Đánh trống bỏ dùi.
  4. Tiết 36. Tổng kết về từ vựng
  5. 1. Khái niệm : a. Từ đơn: Là từ chỉ gồm một tiếng b. Từ phức: Là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. - Từ ghép: Là từ phức tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. - Từ láy: Là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. 2.Bài3. Bài tậptập23: :Xác Trongđịnhcácđâutừlàláytừsaughép, từ, đâunào làcótừsựláy“giảm? nghĩa”, từ nào có sự ngặt“tăngnghèonghĩa, nho” sonhỏ với, nghĩagiam giữcủa, gậtyếugùtố, gốcbó buộc? , tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xatrăngxôi,trắng cỏ cây, sạch, đưasànhđón,sanh nhường, đèmnhịnđẹp, rơi, sátrụngsàn, sạtmong, nhomuốnnhỏ,, lấplànhlánhlạnh. , nhấp nhô , xôm xốp.
  6. Bài tập: Giải nghĩa các tổ hợp từ sau và cho biết tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ? a. gần mực thì đen, gần đèn thì sáng . Hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh? hưởng Thế quannào trọnglà thành đến tínhngữ cách,? đạo đức con người. b. đánh trống bỏ dùi Làm việc không đến nơi đến chốn,bỏ dở,thiếu trách nhiệm. c. chó treo mèo đậy Muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên với mèo thì phải đậy lại. d. được voi đòi tiên Tham lam, ®îc c¸i nµy l¹i muèn c¸i kh¸c cao h¬n. e. nước mắt cá sấu Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác.
  7. Thảo luận (3p) Tổ 1, 2: Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu? Tìmvới mỗihaithànhdẫnngữchứngvừa tìmvề đượcviệc.sử dụng Tổ 3,4: Tìmthànhhai thànhngữ trongngữ cóvănyếu tốchươngchỉ thực. vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ vừa tìm được. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Hồ Xuân Hương Hoạn Thư hồn lạc phách siêu Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. Nguyễn Du
  8. ?Nghĩa của từ là gì? Bài tập 2: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: a. Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”. b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”. c. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: “Mẹ em rất hiền” và “Thất bại là mẹ của thành công”. d. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.
  9. Bài tập 3: Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng? Vì sao? Độ lượng là: a. đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. b. rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. Cách giải thích (a) vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể ( đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ - cụm danh từ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất ( độ lượng – tính từ)
  10. Khái niệm: -Từ nhiều nghĩa: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa. Bài tập: Từ hoa (trong thềm hoa, lệ hoa ) trong hai câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ.
  11. ? Tìm từ láy, thành ngữ trong các ví dụ sau: a. Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang. (Truyện Kiều-Nguyễn Du) b. Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa. (Truyện Kiều-Nguyễn Du)