Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

- Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.

         b. Kĩ năng:

- Biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.

 c. Thái độ:

- Giáo dục sử dụng ngôn ngữ ý nhị, hợp lí

  2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS 

  - Năng lực tự học

  - Năng lực sử dụng ngôn ngữ

  1. CHUẨN BỊ:

     1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 

     2. HS: SGK, soạn bài

  1. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
doc 34 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_27_den_30_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Tuần: 27 - Tiết: 131,132 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu. b. Kĩ năng: - Biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. c. Thái độ: - Giáo dục sử dụng ngôn ngữ ý nhị, hợp lí 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 2. HS: SGK, soạn bài III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS ? Em đã được tìm hiểu những thành phần nào được gọi là thành phần biệt lập trong câu ? Hãy cho ví dụ cho mỗi loại ấy HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (40 phút) Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý Hoạt động của GV: I- Phân biệt nghĩa tường minh và - Gọi HS đọc VD trong SGK hàm ý - Chia nhóm cho HS thảo luận 2 câu hỏi VD: SGK/74 trong SGK. 1- Trời ơi, chỉ còn có năm phút! - Nhận xét, KL -> Thể hiện sự tiếc nuối cho cuộc gặp - Yêu cầu HS lấy thêm VD gỡ ngắn ngủi - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK => Không được diễn đạt trực tiếp bằng Hoạt động của HS: từ ngữ - Đọc VD trong SGK -> Hàm ý - Thảo luận nhóm (5p) 2/ Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây - Đại diện nhóm trình bày kết quả này! Nhóm GV Ngữ văn 9 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Các HS khác nhận xét, bổ sung -> Thông báo cho cô gái biết cô bỏ - Tìm VD quên chiếc khăn mùi soa. - Đọc ghi nhớ => Diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu -> Tường minh * Ghi nhớ: SGK/75 3. Luyện tập (30 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức II- Luyện tập GV gọi HS đọc BT1 Bài tập 1 : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a) Cụm từ “tặc lưỡi” cho thấy hoạ sĩ HS thảo luận (2'), trình bày chưa muốn chia tay anh thanh niên. GV: Nhận xét, bổ sung Đây là cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật. b) mặt đỏ ửng (ngượng) nhận lại chiếc khăn ( không tránh được) quay vội đi ( quá ngượng) => Đây cũng là đặc trưng của ngôn ngữ hình tượng Gọi HS đọc BT2 Bài tập 2 : Y/c HS tìm hàm ý (HS hoạt động cá nhân) - Hàm ý của câu in đậm: Ông hoạ sĩ GV: Nhận xét, bổ sung già chưa kịp uống nước chè đấy. Gọi HS đọc BT3 Bài tập 3 : GV yêu cầu HS làm BT Cơm chín rồi có chứa hàm ý: Ông vô GV theo dõi, đánh giá ăn cơm đi. Gọi HS đọc BT4 Bài tập 4 : Cho HS trả lời câu hỏi Câu in đậm không có hàm ý GV: Nhận xét, bổ sung 4. Vận dụng: (13 phút) 1. Yêu cầu HS đặt câu có hàm ý 2. Hướng dẫn HS viết đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý. HS làm vào vở GV kiểm tra, đánh giá 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài, tập viết đoạn văn - Soạn bài: Luyện tập bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 9 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Tuần: 27 - Tiết: 133, 134 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở tiết trước b. Kĩ năng: - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) c. Thái độ: - Giáo dục tình cảm gia đình. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự học - Năng lực làm văn II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS ? Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)? HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (10 phút) Chuẩn bị Mục tiêu: - HS chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập Hoạt động của GV: I- Chuẩn bị: - Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết về cách SGK/68 làm bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động của HS: Nhóm GV Ngữ văn 9 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 GV nhận xét, kết luận - Thân bài – kết bài : những kết luận có Hoạt động của HS: tính chất qui nạp về giá trị bài thơ. - Trả lời câu hỏi b) VB thuyết phục, hấp dẫn vì : lập - Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến luận chặt chẽ, chứng cứ xác đáng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chứng tỏ người viết có cảm thụ sâu - HS đọc ghi nhớ trong SGK/83 sắc. Phải đọc kĩ, cảm nhận, suy nghĩ sâu sắc thì bài viết mới hấp dẫn, thuyết phục. * Ghi nhớ : SGK/83 3. Luyện tập (15 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức Hoạt động của GV: III- Luyện tập - Ghi đề bài lên bảng Phân tích khổ đầu bài Sang thu của - HD HS lập dàn ý Hữu Thỉnh. - Cho HS thảo luận cặp đôi * Dàn bài: - Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả + MB : Giới thiệu bài thơ và khổ thơ - Nhận xét, bổ sung + TB: Phân tích những cảm nhận về Hoạt động của HS: mùa thu thông qua biện pháp NT - HS làm dàn ý N/xét, đánh giá thành công của tác giả - Trình bày kết quả + KB: Nêu giá trị của khổ thơ. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động của GV: * Viết đoạn văn: - Cho HS hoạt động cá nhân, lần lượt viết HS viết các đioạn văn các đoạn văn - Kiểm tra kết quả, nhận xét, đánh giá, sửa chữa (nếu có) Hoạt động của HS: - HS viết đoạn văn - Trình bày đoạn văn đã viết - Nhận xét bài của bạn, rút kinh nghiệm 4. Vận dụng: (3 phút) Mục tiêu: Viết được bài văn nghị luận về một đoạn thơ - Hoàn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên HS viết vào giấy (làm ở nhà) GV thu, kiểm tra, đánh giá, sửa chữa 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài - Soạn bài: Luyện tập: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV Ngữ văn 9 24 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 === - Tuần: 29,30 - Tiết: 145,146 LUYỆN VIẾT: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Luyện tập cách tìm ý, lập dàn bài, và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. b. Kĩ năng: - Có kĩ năng viết một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ,bài thơ. c. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc khi viết bài 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực cảm thụ thơ - Năng lực tự học - Năng lực viết II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS ? Các bước làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (10 phút) Ôn tập lí thuyết Mục tiêu: - HS ôn lại lí thuyết đã học GV cho HS nhắc lại lý thuyết đã học I- ÔN TẬP LÍ THUYẾT ? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? ? Dàn bài chung của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Nhóm GV Ngữ văn 9 25 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 ? Yêu cầu về nội dung, hình thức đối với nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm cho HS trả lời đúng Hoạt động 2: (30 phút) Thực hành luyện viết Mục tiêu: - HS thực hành lập dàn bài, viết bài GV ghi đề lên bảng II- LUYỆN VIẾT : Hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề * Đề : Cảm nhận của em về 2 khổ đầu Yêu cầu HS lập dàn ý của bài thơ “Viếng lăng Bác ”- Viễn HS lập dàn ý Phương . GV gọi 1 HS lên bảng trình bày dàn ý Dàn bài: HS trình bày, các HS khác bổ sung MB : - Giới thiệu tác giả , tác phẩm . GV nhận xét, sửa chữa - Khổ 1,2 : -> Vấn đề nghị luận Chiếu dàn bài mẫu TB : Cảm xúc trước lăng Bác của nhà HS quan sát, sửa chữa thơ Viễn Phương. - Cách xưng hô “Con – Bác ”: Mối quan hệ gần gũi , ruột thịt . - Hình ảnh hàng tre : Ẩn dụ , thành ngữ , thán từ -> Biểu tượng cho đất nước, con người Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp. Bác sống mãi trong lòng dân tộc . - > Cảm xúc tự hào về Bác , về con người , dân tộc Việt Nam . - Hình ảnh “Mặt trời trong lăng ” - > Ẩn dụ đẹp -> Ngợi ca công lao của Bác với dân tộc , khẳng định sự trường tồn bất diệt . - “Ngày ngày ”- điệp ngữ , hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa , bảy mươi chin mùa xuân” – Tấm lòng sự biết ơn vô hạn của nhân dân ta , bạn bè thế giới đối với Bác. - Đánh giá chung , khái quát 2 khổ còn lại - Liên hệ những câu thơ hay viết về Bác . *Thành công về nghệ thuật - Giọng điệu : - Hình ảnh thơ : - Phép tu từ . KB : Nhóm GV Ngữ văn 9 26 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Đánh giá chung về bài thơ . - Sức sống của 2 khổ thơ trong lòng người đọc . GV hướng dẫn HS viết bài - Liên hệ , suy nghĩ bản thân . HS thực hành viết bài * Viết bài GV kiểm tra, đánh giá 3. Luyện tập (42 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức GV ghi đề lên bảng Đề: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Cho HS làm dàn bài “Mùa xuân nho nhỏ” cđa Thanh Hải: GV gợi ý cho HS hoàn thành dàn bài " Ta làm con chim hót HS làm dàn bài Hướng dẫn HS viết bài văn cho dàn bài Dù là khi tóc bạc " vừa làm Gợi ý : HS viết bài vào giấy Từ xúc cảm về mùa xuân thiên nhiên, GV thu, chấm, đánh giá, sửa chữa, nhận mùa xuân đất nước, nhà thơ có khát xét vọng thiết tha, làm mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời. - Đó là ước nguyện được sống đẹp, có ích cho đời. Muốn làm chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hòa ca. - Ước nguyện ấy được thể hiện một cách chân thành, khiêm nhường. + Nguyện làm những vật bình thường nhưng có ích cho đời. + Ý thức về sự đóng góp của mình : dù nhỏ bé nhưng là cái tinh tuý, cao đẹp của tâm hồn mình cho đất nước. + Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhường trong hòa ca chung. Sự thay đổi cách xưng hô từ « tôi » sang « ta » mang ý nghĩa rộng lớn. là ước nguyện chung của nhiều người. + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ đầy bất ngờ, thú vị và sâu sắc : đặt cái vô hạn của đất trời bên cạnh hữu hạn của đời người, tìm ra mối quan hệ cá nhân và XH. + Ước nguyện hiến dâng ấy lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ. - Khổ thơ thể hiện xúc động 1 VĐ nhân sinh lớn lao. 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Nhóm GV Ngữ văn 9 27 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Học bài - Soạn bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === - Tuần: 30 - Tiết : 147, 148 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được một cách tương đối có hệ thống nội dung, ý nghĩa và cách tiếp cận các văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn THCS. - Biết được hình thức của VB nhật dụng - Một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận, đọc – hiểu VB nhật dụng b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế. c. Thái độ: - Giáo dục sử dụng VB phù hợp hoàn cảnh để đạt hiệu quả tốt 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực tổng hợp II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học, bảng phụ 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS ? Thế nào là VB nhật dụng? Kể tên các VB nhật dụng đã học. HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (20 phút) Khái niệm văn bản nhật dụng Mục tiêu: Nhóm GV Ngữ văn 9 28 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Nhớ được khái niệm VB nhật dụng. Hoạt động của GV: I/ KHÁI NIỆM VĂN BẢN NHẬT - Yêu cầu học sinh đọc lại mục I Sgk. DỤNG. - Nêu câu hỏi thảo luận: - Khái niệm: ? Văn bản nhật dụng có phải là khái niệm + Không phải là khái niệm thể loại thể loại không.? + Không chỉ kiểu VB ? Những đặc điểm cần lưu ý của khái niệm + Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính này là gì.? cập nhật ? Từng văn bản đã học có phải không có - Đề tài: phong phú thể loại hay không? Vì sao? - Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, ? Em hiểu thế nào là tính cập nhật. Tính tường thuật, miêu tả, đánh giá những cập nhật với tính thời sự có liên quan gì VĐ, hiện tượng của đời sống con người với nhau.? và XH. ? Những văn bản đã học có phải chỉ có - Tính cập nhật: là tính thời sự kịp thời, tính thời sự nhất thời hay không? Vì sao? đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống ? Học văn bản nhật dụng để làm gì? hằng ngày, cuộc sống hiện đại gắn với - Yêu cầu HS trình bày ý kiến những VĐ cơ bản của cộng đồng XH. - Nhận xét - chốt bài. - HS học VB nhật dụng không chỉ mở Hoạt động của HS: rộng hiểu biết toàn diện mà cond tạo - Đọc SGK điều kiện tích cực để thực hiện nguyên - Thảo luận nhóm tắc giúp HS hoà nhập với cuộc sống - Đại diện nhóm trình bày XH, rút ngắn khoảng cách giữa nhà - Nhận xét, bổ sung trường và XH. Hoạt động 2: (20 phút) Hệ thống nội dung của văn bản nhật dụng Mục tiêu: - HS hệ thống được các nội dung VB nhật dụng đã học Hoạt động của GV: II/ NỘI DUNG VĂN BẢN NHẬT - Yêu cầu HS đọc tìm hiểu mục II sgk. DỤNG. - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh trình bày bảng hệ ( Bảng phụ) thống hoá cá nhân. - Cho HS thảo luận nhóm: ? Những yêu cầu trên có đạt các yêu cầu của một văn bản nhật dụng không? Có mang tính cập nhật không? Có ý nghĩa lâu dài không? Có giá trị văn học không? - Nhận xét - chốt bài, treo bảng phụ Hoạt động của HS: - Đọc mục II SGK - Làm bảng hệ thống nội dung VBND - Trình bày trên bảng lớp - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhóm GV Ngữ văn 9 29 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 Hoạt động 3: (20 phút) Hình thức của văn bản nhật dụng Mục tiêu: - Biết được hình thức biểu đạt của VB nhật dụng. Hoạt động của GV: III- HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN NHẬT - Yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu mục III. DỤNG Sgk. PTBĐ Tên VB - Tự sự + Miêu tả - Cuộc chia tay của - Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm: những con búp bê ? Ta có thể rút ra kết luận gì về hình thức - Thuyết minh + MT - Động Phong Nha, biểu đạt của văn bản nhật dụng.? Ca Huế trên sông ? Chứng minh sự kết hợp giữa các thể loại Hương một cách cụ thể trong các văn bản nhật - Tự sự + MT + BC - Cầu Long Biên – dụng đã học.? - NL và biểu cảm chứng nhân LS - TM + NL + BC - Bức thư của thủ - Nhận xét - chốt bài. - Hành chính sử lĩnh da đỏ, Đấu Hoạt động của HS: dụng yếu tố NL tranh cho - Đọc, tìm hiểu mục III - Ôn dịch, thuốc lá - Thảo luận nhóm - Thông tin , - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết Tuyên bố TG quả * VBND thường kết hợp nhiều phương - Các HS khác nhận xét, bổ sung thức biểu đạt để tăng sức thuyết phục. Hoạt động 4: (20 phút) Phương pháp học văn bản nhật dụng Mục tiêu: - Biết được phương pháp học văn bản nhật dụng. Hoạt động của GV: IV- PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN BẢN - Nêu câu hỏi: NHẬT DỤNG ? Em đã chuẩn bị bài và học các bài văn - Đọc kĩ các chú thích về sự kiện, hiện bản nhật dụng như thế nào ở các lớp tượng hay VĐ. 6,7,8,9. Kết quả? Qua mỗi lớp cách chuẩn - Thói quen liện hệ : bị bài và học bài có gì thay đổi?.Lí do và + Thực tế bản thân kết quả của sự thay đổi đó? + Thực tế cộng đồng - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Có ý kiến, quan niệm riêng, có thể đề - Nhận xét - chốt bài. xuất giải pháp. - Liên hệ giáo dục HS thường xuyên theo - Vận dụng các môn học khác để đọc – dõi tin tức kịp thời trên các phương tiện hiểu VBND và ngược lại. thông tin. - Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân - GV chốt lại ND tích các chi tiết cụ thể về hình thức - Gọi HS đọc ghi nhớ biểu đạt để khái quát chủ đề. Hoạt động của HS: - Kết hợp xem tranh ảnh, nghe, xem - Thảo luận nhóm các chương trình thời sự, khoa học, - Trình bày kết quả thảo luận truyền thông trên đài, báo hàng ngày. - Nhận xét, bổ sung * Ghi nhớ : SGK/96 - Đọc ghi nhớ 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại bài Nhóm GV Ngữ văn 9 30 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Nhắc lại ND cơ bản của tiết ôn tập 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài - Soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt lớp 9. IV. RÚT KINH NGHIỆM: BẢNG PHỤ Lớp 6 Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức thể hiện Cầu Long Biên – chứng nhân Tự sự, miêu tả và biểu Thuý Lan Di tích lịch sử lịch sử cảm Quan hệ giữa thiên nhiên và Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn Nghị luận và biểu cảm con người Trần Thuyết minh và miêu Động Phong Nha Danh lam thắng cảnh Hoàng tả Lớp 7 Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức thể hiện Cổng trường mở ra Lí Lan Giáo dục Tự sự và biểu cảm Ét-môn-đô đơ A- Vai trò của người Mẹ tôi Tự sự mi-xi phụ nữ Cuộc chia tay của những con Khánh Hoài Mái ấm gia đình Tự sự và miêu tả búp bê Thuyết minh và Ca Huế trên sông Hương Hà ánh Minh Văn hoá miêu tả Lớp 8 Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức thể hiện Thông tin về Ngày Trái Sở Khoa học – Công Môi trường Nghị luận Đất năm 2000 nghệ Hà Nội Tệ nạn ma tuý, Thuyết minh, nghị luận Ôn dịch, thuốc lá Nguyễn Khắc Viện thuốc lá và biểu cảm Dân số và tương lai Bài toán dân số Thái An Nghị luận loài người Lớp 9 Hình thức Tên văn bản Tác giả Nội dung thể hiện Bảo vệ hoà bình, Nghị luận và Đấu tranh cho một thế giới hoà bình G.G.Mác-két chống chiến tranh biểu cảm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, Hội nghị cấp cao thế quyền được bảo vệ và phát triển của Quyền trẻ em Nghị luận giới về trẻ em trẻ em Nhóm GV Ngữ văn 9 31 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 === - Tuần: 30 - Tiết: 149,150 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập. - Hệ thống kiến thức về liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. c. Thái độ: - Có ý thức khi giao tiếp 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học, giao tiếp, ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiển thức tiếng Việt đã học ở HKII. HS trả lời. GV nhận xét Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (20 phút) Tìm khởi ngữ và các thành phần biệt lập Mục tiêu: - Nhận biết khởi ngữ và các thành phần biệt lập Hoạt động của GV: I- Khởi ngữ và các thành phần biệt - Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại khái lập niệm khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Bài tập 1: Nhận biết các thành phần - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của BT1 biệt lập và khởi ngữ trong câu: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: (5') Điền vào bảng thống kê (bảng phụ) - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) Hoạt động của HS: Khởi THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Nhóm GV Ngữ văn 9 32 Năm học 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Trình bày các khái niệm ngữ Tình Gọi Cảm Phụ - Đọc và xác định yêu cầu BT1 thái đáp thán chú - Thảo luận nhóm và điền vào bảng phụ Xây Dường Thưa Vất Những cái như ông vả người - Các nhóm trình bày kết quả (treo bảng lăng quá con nhóm lên bảng) ấy gái - Nhận xét, bổ sung, điều chỉnh (nếu có) như vậy Hoạt động 2: (20 phút) Viết đoạn văn có khởi ngữ và thành phần tình thái Mục tiêu: - HS viết được đoạn văn đúng chủ đề và trong đoạn văn có câu chứa khởi ngữ và câu chứa thành phần tình thái. Hoạt động của GV: Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn giới - Gọi HS xác định yêu cầu BT2 thiệu truyện ngắn "Bến quê" của - Hướng dẫn cho HS viết đoạn văn Nguyễn Minh Châu, trong đó có 1 câu - Cho HS hoạt động cá nhân: viết đoạn chứa khởi ngữ và 1 câu chứa thành văn vào phiếu học tập phần tình thái. - Kiểm tra: GV thu phiếu học tập của HS, đánh giá, sửa chữa (nếu có) Hoạt động của HS: - Xác định yêu cầu BT2 - Viết đoạn văn (10') - Trình bày kết quả (nộp phiêu học tập cho GV) Hoạt động 3: (20 phút) Liên kết câu và liên kết đoạn văn Mục tiêu: - Xác định được liên kết nội dung và liên kết hình thức. Hoạt động của GV: II- Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của Bài tập 1,2: Xác định phép liên kết BT1, BT2 , BT3 PHÉP LIÊN KẾT - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm BT1,2 Lặp từ Đồng Thế Nối (3') và thảo luận cặp đôi BT3 (4’) ngữ nghĩa, - Yêu cầu HS trình bày kết quả trái nghĩa - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) và liên Hoạt động của HS: tưởng - Đọc và xác định yêu cầu của BT1 và Từ Cô bé Nó; Nhưng, BT2. ngữ Thế nhưng - Thảo luận theo yêu cầu của GV tương rồi, Và - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả ứng - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập 3: Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn "Bến quê". Hoạt động 4: (15 phút) Nhóm GV Ngữ văn 9 33 Năm học 2020 - 2021
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 Nghĩa tường minh và hàm ý Mục tiêu: - Xác định được hàm ý và chỉ ra nội dung hàm ý Hoạt động của GV: III- Nghĩa tường minh và hàm ý - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1 và 1. Xét truyện "Chiếm hết chỗ" : BT2 Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (10'): rồi. làm 2 BT Hàm ý : Địa ngục là ở chỗ các ông” - Gọi 4 nhóm lên bảng trình bày kết quả (2 (người nhà giàu) nhóm làm BT1, 2 nhóm làm BT2) 2. Tìm hàm ý của các câu in đậm : - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) a, Câu: “ Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” Hoạt động của HS:  Đội bóng huyện chơi không hay - Đọc và xác định yêu cầu của BT hoặc tôi không muốn bình luận về việc - Thảo luận nhóm này. Người nói cố ý vi phạm phương - Đại diện nhóm trình bày kết quả châm quan hệ (nói không đúng đề tài) - Nhận xét, bổ sung b, Câu: “Tớ báo cho Chi rồi” hàm ý là : tớ chưa báo cho Nam và Tuấn. Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng. 3. Luyện tập (4 phút) Cho HS làm các BT sau: 1. Tìm thành phần biệt lập ở khổ thơ đầu 1. - Thành phần gọi – đáp: ơi bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” và bài thơ - Thành phần tình thái: hình như “Sang thu”. 2. Chuyển câu sau thành câu có thành 2. Tấm áo ấy, con không bao giờ mặc phần khởi ngữ: nó nữa. - Con không bao giờ mặc tấm áo ấy nữa. 4. Vận dụng: (5 phút) Viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về một cảnh đẹp ở quê em, trong đó có sử dụng câu chứa thành phần tình thái và thành phần cảm thán. HS viết GV kiểm tra, đánh giá 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài - Soạn bài: Những ngôi sao xa xôi. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 9 34 Năm học 2020 - 2021