Bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức 
Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. 
2. Kĩ năng 
Giải đoán và sử dụng hàm ý. 
II. BÀI HỌC:
pdf 4 trang Hạnh Đào 15/12/2023 680
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_ngu_van_lop_9_bai_nghia_tuong_minh_va_ham_y_tiep_the.pdf
  • pdfVAN 9_HD_TUAN 25.pdf

Nội dung text: Bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: VĂN 9 TUẦN 25 (Từ ngày 16/3 đến ngày 21/3/2020) TIẾNG VIỆT: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp theo) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. 2. Kĩ năng Giải đoán và sử dụng hàm ý. II. BÀI HỌC: HƯỚNG DẪN GỢI Ý KIẾN THỨC Điều kiện sử dụng hàm ý Điều kiện sử dụng hàm ý 1. Vai trò người nói hàm ý A. Ví dụ: Sgk/90 - Quan sát đoạn trích Sgk/ 90. - Chú ý các câu in đậm. (Đây là các câu có hàm ý) - Nêu hàm ý ở mỗi câu đó. Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà dùng hàm ý? - Ở câu (1): Ở câu (1): “Con chỉ được ăn ở nhà bữa “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này này nữa thôi”: nữa thôi”: Hàm ý: Mẹ đã bán con. Hàm ý: Mẹ đã bán con. Lí do: người mẹ đau lòng khi Hàm ý không thành nói với con điều đó. công. - Ở câu (2): “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị Ở câu (2): thôn Đoài”: “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Hàm ý: Mẹ đã bán con cho Đoài”: nhà cụ Nghị. Hàm ý: Mẹ đã bán con cho nhà Lí do: người mẹ xót xa khi cụ Nghị. phải bán con. Hàm ý thành công. - Hàm ý trong câu nói nào của - * Hàm ý ở câu nói thứ hai chị Dậu là rõ hơn (từ ngữ?) Vì của chị rõ hơn, qua từ ngữ sao? “ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài” * Rõ hơn vì cái Tí chưa hiểu ở hàm ý trong câu thứ nhất - Để rõ hàm ý, người nói (chị của chị. Dậu) phải làm gì? Người nói có ý thức đưa 2. Vai trò người nghe hàm ý - Cái Tí hiểu hàm ý của mẹ hàm ý vào câu nói.
  2. - Cái Tí có nhận biết hàm ý nên “giãy nảy”, “liệng củ của mẹ không? Vì sao? (từ khoai vào rổ”, “òa lên khóc” ngữ?) với lời lẽ xúc động “U bán con thật đấy ư?” - Để hiểu hàm ý, người nghe Người nghe có ý thức giải (cái Tí) phải làm sao? đoán hàm ý. B. Ghi nhớ: Sgk/ 91 III. Bài tập: 1. Bài 1, phần (a), (b). Sgk/91 2. Bài 2. Sgk/92 3. Bài 3. Sgk/92 4. Bài 4: Đọc truyện vui sau đây và trả lời câu hỏi dưới đây: Ông chồng đang xem truyền hình trực tiếp bóng đá, bỗng xuýt xoa: - Chà ! Tiếc thật, cậu này không có chân trái! Bà vợ nghe thấy liền tặc lưỡi: - Rõ khổ! Có một chân mà còn ham mê bóng đá! Câu hỏi: a. Câu của ông chồng có hàm ý gì? b. Bà vợ có hiểu đúng hàm ý của ông chồng không? Vì sao? Dặn dò: Chuẩn bị bài “Liên kết câu, liên kết đoạn văn”
  3. Phiếu học tập Bài 1, Sgk/91 a) Người nói, Hàm ý Người nghe Chi tiết thể hiện người nghe (hiểu / không hiểu hàm ý) Người nói là Người nghe là b) Người nói, Hàm ý Người nghe Chi tiết thể hiện người nghe (hiểu / không hiểu hàm ý) Người nói là Người nghe là Bài 2, Sgk/92 Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! - Hàm ý là - Bé Thu dùng hàm ý vì - Dùng hàm ý này có thành công không? Vì sao? + + Bài 3, Sgk/92 Điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối: A: Mai về quê với mình đi! B: A: Đành vậy. Bài 4: a) b)