Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC  TIÊU:

    Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

     a. Kiến thức:

         - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi những với chủ ngữ của câu.

         - Hiểu công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.

    b. Kĩ năng: Biết đặt những câu có khởi ngữ.

     c. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức khi đặt câu.

  2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS.

      - Năng lực tự giải quyết vấn đề.

      - Năng lực sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

  1. GV: SGK, bảng phụ.          

  2. HS: SGK, soạn bài.

doc 13 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_2122_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Tuần: 21 Tiết: 101 KHỞI NGỮ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi những với chủ ngữ của câu. - Hiểu công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. b. Kĩ năng: Biết đặt những câu có khởi ngữ. c. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức khi đặt câu. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. - Năng lực tự giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, bảng phụ. 2. HS: SGK, soạn bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS. - GV giới thiệu chung về chương trình tiếng Việt HKII. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (20 phút) Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. Mục tiêu: Biết được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. - GV treo bảng phụ I. Đặc điểm và công dụng của khởi - GV yêu cầu HS đọc VD trên bảng phụ ngữ trong câu: ? Phân biệt vị trí của phần in đậm với chủ * Ví dụ: SGK/ 7. ngữ trong các câu ví dụ và quan hệ với - Đứng trước CN. Việt Nam. - Nêu lên đề tài được nói đến trong ? Trước các từ ngữ in đậm có (có thể câu. thêm) những quan hệ từ nào? - Có thể thêm các quan hệ từ về, đối HS thảo luận nhóm, trình bày. với. - GV: Nhận xét, kết luận. - GV chốt lại nội dung, gọi HS đọc ghi * Ghi nhớ: SGK/8. nhớ. 3. Luyện tập: (15 phút) Mục tiêu: Nhận diện được khởi ngữ và thêm khởi ngữ vào trong câu. - GV yêu cầu HS đọc BT. II. Luyện tập: - GV yêu cầu HS lên bảng làm BT. * Bài tập 1: Tìm khởi ngữ. - 3 HS lên bảng làm BT, các HS còn lại a. Điều này. làm vào vở. b. Đối với chúng mình. Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - GV kiểm tra, đánh giá c. Một mình. - GV yêu cầu HS viết lại các câu, chuyển d. Làm khí tượng. phần in đậm thành khởi ngữ. e. cháu. - HS làm bài (hoạt động cá nhân). * Bài tập 2: - GV: Kiểm tra, nhận xét, sửa chữa. a. Làm bài anh ấy cẩn thận lắm. b. Hiểu thì tôi đã hiểu rồi, nhưng giỏi thì tôi chưa giỏi được. 4. Vận dụng: (3 phút) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. - GV yêu cầu HS đặt câu có sử dụng khởi ngữ để: + Giới thiệu sở thích của mình. + Bày tỏ quan điểm cảu mình về một vấn đề nào đó? - HS đặt câu. - GV kiểm tra, đánh giá. 5. Tìm tòi, mở rộng: (2 phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. - GV giao nhiệm vụ về nhà: ? Tìm khởi ngữ trong những văn bản văn học mà em đã được học. - HS tìm, ghi lại vào vở. - GV kiểm tra, nhận xét. - Học bài. - Soạn bài: Phép phân tích và tổng hợp. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 21 Tiết: 102, 103 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận. b. Kĩ năng: Biết vận dụng các phép phân tích, tổng hợp vào viết bài văn nghị luận. c. Thái độ: Nghiêm túc và say mê trong làm văn nghị luận. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - GV gọi HS đọc lại văn bản “Bàn về đọc II. Luyện tập: sách”. * Câu 1: Phân tích làm rõ luận điểm - HS đọc. bằng sự chú ý đến các thứ tự từ nhỏ - GV chia nhóm cho HS thảo luận theo đến lớn. các câu hỏi trong SGK. * Câu 2: - GV yêu cây mỗi tổ 1 câu. - Đọc không cần nhiều, mà cần chọn ? Tác giả đã phân tích như thế nào để làm cho tinh luận điểm “Học vấn của học vấn”? - Cần đọc kĩ những cuốn sách thuộc ? Tác giả đã phân tích lí do phải chọn như lĩnh vực chuyên môn. thế nào? - Không nên xem thường các loại ? Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của sách thường thức cách đọc sách như thế nào? * Câu 3: ? Qua mấy vấn đề trên, em hiểu phân tích - Không đọc thì không có điểm xuất là một phương pháp như thế nào trong lập phát cao. luận? - Đọc là con đường ngắn nhất để - HS thảo luận nhóm, trình bày. tiếp cận tri thức. - GV: Nhận xét, kết luận. - Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể. * Câu 4: Phân tích là phép lập luận cần thiết trong bài nghị luận. 4. Vận dụng: (5 phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - GV giao bài tập. ? Sử dụng phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận đem lại hiệu quả gì? - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Tìm tòi, mở rộng: (3 phút) Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức. - GV giao bài tập về nhà: ? Tìm một số đoạn văn phân tích và tổng hợp trong một số văn bản em đã học? - HS tìm và ghi vào vở. - GV kiểm tra, đánh giá. - Học bài, học thuộc ghi nhớ. - Làm BT trong sách BT. - Soạn bài: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 4 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Tuần: 21 Tiết: 104, 105 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Hiểu rõ mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. b. Kĩ năng: Phân tích và tổng hợp trong lập luận. c. Thái độ: Giáo dục cách cảm thụ văn chương. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học. 2. HS: SGK, soạn bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS. - GV yêu câu HS trả lời: ? Thế nào là phép lập luận phân tích, tổng hợp? - HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (80 phút) Hoạt động 1: Xác định phép lập luận. (15 phút) Mục tiêu: Xác định được phép lập luận trong mỗi đoạn trích. * Bài tập 1: - GV gọi HS đọc bài tập. a. Tác giả dùng phép lập luận phân - HS đọc. tích: - GV yêu cầu HS làm bài tập: - Phân tích cái hay của bài thơ ở 3 + Tổ 1, 2 làm câu a. mặt: các điệu xanh, những cử động, ở + Tổ 3, 4 làm câu b. các vần thơ, dùng chữ. - HS làm bài tập. - Vận dụng phép lập luận: nêu từng - GV: Nhận xét, kết luận. mặt, có ví dụ chứng minh. b. Dùng phép phân tích: Phân tích lần lượt các nguyên nhân khách quan để bác bỏ, khẳng định vai trò của nguyên nhân chủ quan. Hoạt động 2: Phân tích thực chất của lối học đối phó. (25 phút) Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng phép phân tích vào bài văn nghị luận. * Bài tập 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Phân tích thực chất của lối học đối Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 5 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - HS đọc. phó. - GV yêu cầu HS làm bài tập. + Xem học là việc phụ, không là mục - HS làm BT theo nhóm. đích chính - GV: Nhận xét, kết luận. + Học bị động, đối phó với sự đòi hỏi - Liên hệ giáo dục đạo đức và ý thức học của thầy cô, của thi cử. tập cho HS + Không đi sâu vào kiến thức bài học - Đọc cho HS nghe “Ông nghè tháng - Tác hại: tám” của Nguyễn Khuyến. + Không hứng thú thì hiệu quả thấp + Không nắm vững kiến thức + Có bằng cấp, đầu óc rỗng tuếch Hoạt động 3: Tìm hiểu phép lập luận qua vb “Bàn về đọc sách”. (15 phút) Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn về phép lập luận phân tích. - GV nêu câu hỏi của BT3. * Bài tập 3: - HS nghe. - Sách vở đúc kết tri thức của nhân - GV cho HS đọc lại văn bản “Bàn về đọc loại đã tích lũy từ xưa đến nay. sách”. - Muốn tiến bộ, phải đọc sách để tiếp - HS đọc. thu tri thức, kinh nghiệm. - GV yêu cầu HS làm bài tập. - Cần đọc kĩ, hiểu sâu. - HS làm BT cá nhân. - Cần đọc rộng để mở mang. - GV gọi 1 -2 em trình bày. - HS trình bày. - GV: Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Viết đoạn văn. (25 phút) Mục tiêu: HS viết được đoạn văn theo phép tổng hợp. - GV nêu yêu cầu của bài tập. * Bài tâp 4: - HS nghe. - Đọc sách giúp ta có những kiến - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn. thức để hiểu biết, khám phá và chiếm - HS viết. lĩnh thế giới. - GV: Kiểm tra, nhận xét, sửa chữa. - Đọc sách là con đường tốt nhất giúp ta có thêm kiến thức về vốn sống, kinh nghiệm sống để tự điều chỉnh nhân cách làm người. - Sách tốt trang bị cho ta tình cảm cao đẹp, đạo lí làm người. => Nói tóm lại, đọc sách là công việc không thể thiếu được trong việc tiếp thu mọi giá trị vật chất và tinh thần của nhân loại. 3. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại bài học. ? Qua bài luyện tập em cần rút ra bài học gì? ? Nêu 2 đoạn văn và so sánh để thấy rõ mục đích và tác dụng của việc sử dụng phép phân tích hoặc phép tổng hợp? Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 6 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - HS trao đổi cặp đôi, trình bày. - GV nhận xét, điều chỉnh (nếu có). 4. Tìm tòi, mở rộng: (2 phút) Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức. - GV giao bài tập về nhà: ? Sưu tầm các đoạn văn phân tích và tổng hợp trong các văn bản mà em biết? - HS sưu tầm, ghi lại vào vở. GV kiểm tra, đánh giá. - Làm BT trong sách bài tập. - Soạn bài: Tiếng nói của văn nghệ . IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 22 Tiết: 106, 107 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết sơ lược về tác giả và xuất xứ của tác phẩm. - Hiểu nội dung tiếng nói của văn nghệ. - Hiểu được sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người. - Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu và phân tích văn nghị luận. c. Thái độ: Giáo dục tình yêu văn nghệ, biết cảm thụ văn nghệ tích cực. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. - Năng lực tiếp nhận văn học. - Năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, văn bản “Ý nghĩa văn chương”, các tác phẩm thơ đặc sắc. 2. HS: SGK, soạn bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS. - GV yêu cầu HS trả lời. ? Hãy nêu tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách. - HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 7 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Em hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ mà em yêu thích. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. (15 phút) Mục tiêu: Biết sơ lược về tác giả, tác phẩm. Đọc diễn cảm, tìm hệ thống luận điểm. I. Tìm hiểu chung: ? Trình bày những nét cơ bản về tác giả 1. Tác giả, tác phẩm. (SGK/16) và tác phẩm? - HS trình bày. GV kết luận. 2. Đọc - chú thích từ khó. - GV hướng dẫn HS đọc. - HS đọc văn bản. GV cho HS tìm hiểu các từ khó. 3. Hệ thống luận điểm: ? Nêu hệ thống luận điểm? - Nội dung của văn nghệ. - HS trả lời. - Tiếng nói của văn nghệ rất cần - GV: Nhận xét, kết luận. thiết đối với cuộc sống con người. ? Nhận xét bố cục của bài nghị luận? - Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. - HS nêu nhận xét. - GV chốt. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ. (20 phút) Mục tiêu: Hiểu được nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ. - GV gọi HS đọc lại phần đầu của văn II. Phân tích: bản. 1. Nội dung phản ánh, thể hiện của - HS đọc. văn nghệ: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm các - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu câu hỏi: từ thực tại đời sống khách quan nhưng ? Nội dung phản ánh, thể hiện của văn không phải là sự sao chép giản đơn nghệ là gì? Nội dung đó được phản ánh Khi sáng tạo một tác phẩm, người nghệ như thế nào trong các tác phẩm? Nó tác sĩ gửi gắm vào đó cách nhìn, một lời động như thế nào đến người đọc, người nhắn nhủ. xem? - Tác phẩm nghệ thuật không cất lên ? Để chứng minh cho nhận định trên tác những thuyết lí khô khan mà chứa giả đưa ra phân tích những dẫn chứng đựng tất cả những say sưa, vui buồn, nào? Tác dụng của những dẫn chứng ấy? yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩ; - HS thảo luận, trình bày kết quả, nhận nó mang đến những rung động ngỡ xét, bổ sung. ngàng trước những điều tưởng chừng - GV nhận xét, đánh giá, chốt. đã rất quen thuộc. - Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức của người tiếp nhận. Hoạt động 3: Tìm hiểu con người cần tiếng nói của văn nghệ. (15 phút) Mục tiêu: Hiểu được tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người. - Gọi HS đọc đoạn 2. 2. Con người cần tiếng nói của văn - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. nghệ. (3 phút). - Giúp chúng ta được sống đầy đủ Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 8 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 ? Theo lập luận của tác giả. văn nghệ nói hơn, phong phú hơn với cuộc đời và đến những gì? Tại sao con người lại cần với chính mình. tiếng nói của văn nghệ?Không có văn - Là sợi dây buộc chặt con người với nghệ, đời sống con người sẽ ra sao? cuộc đời, sự sống, hoạt động, những ? Hãy chỉ ra một số nét đặc sắc về nghệ vui buồn thuật nghị luận của nhà văn Nguyễn Đình - Góp phần làm tươi mát sinh hoạt Thi trong việc khẳng định sự cần thiết của khắc khổ hàng ngày, giúp con người văn nghệ đối với con người? vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong - HS trao đổi, trình bày. cuộc đời còn nhiều vất vả, nhọc nhằn. - GV nhận xét, bổ sung, chốt. - Sử dụng lối nói giản dị, sự lựa chọn ngôn từ chính xác, gợi cảm, dễ hiểu - Cách lập luận: quy nạp giúp cho những luận điểm vốn là những khái niệm khó trở nên dễ hiểu và đầy sức thuyết phục. Hoạt động 4: Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó. (15 phút) Mục tiêu: Hiểu được sức mạnh kì diệu của văn nghệ. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (3p) 3. Con đường văn nghệ đến với người ? Tác phẩm văn nghệ đến với con người đọc và khả năng kì diệu của nó. bằng cách nào mà có khả năng kì diệu đến - Nghệ thuật là tiếng nói của tình vậy? cảm. Gợi ý: + Tác phẩm văn nghệ chứa đựng + Tư tưởng, nội dung của văn nghệ được tình yêu ghét, niềm vui buồn của con thể hiện bằng hình thức nào? người. + Tác phẩm nghệ thuật tác động đến ng- + Tư tưởng của nghệ thuật không ười thưởng thức qua con đường nào,bằng khô khan, trừu tượng mà lắng sâu, cách gì? thấm vào những cảm xúc, những nỗi + Em hãy lấy ví dụ chứng minh? niềm. - HS thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Con đường văn nghệ đến với người đọc là con đường độc đáo và đó cũng là sức mạnh kì diệu của văn nghệ. Hoạt động 5: Tổng kết. (10 phút) Mục tiêu: Nêu được những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. - GV yêu cầu HS trả lời. III. Tổng kết ? Nêu nội dung, ý nghĩa của văn bản? 1. Nội dung: Nội dung phản ánh của - HS trình bày. văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì - GV nhận xét, chốt. diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người. ? Nghệ thuật lập luận của văn bản? 2. Nghệ thuật: - HS suy nghĩ độc lập, trả lời. - Bố cục chặt chẽ hợp lí, cách dẫn - GV nhận xét, bổ sung, chốt. tự nhiên. Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 9 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục. - Giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản. * Ghi nhớ SGK/ 17. 3. Luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: Làm được bài tập từ SGK để khắc sâu kiến thức. - HS xác định yêu cầu của bài tập và thực hiện trên phiếu học tập. - HS làm bài cá nhân. Trình bày kết quả. - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Chốt kiến thức. 4. Vận dụng: (3 phút) Mục tiêu: vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. ? Em có nhận xét gì về sự tác động của văn nghệ trong đời sống trẻ hiện nay? - HS suy nghĩ độc lập, trả lời. - GV đánh giá, điều chỉnh (nếu cần). 5. Tìm tòi, mở rộng: (2 phút) Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức. - GV giao bài tập: ? Tìm đọc tư liệu về Mấy vấn đề về văn học hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi - tập 3. - Học bài - Soạn bài: Các thành phần biệt lập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 22 Tiết: 108, 109, 110 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Nhận biết các thành phần biệt lập : tình thái, cảm thán, gọi - đáp và phụ chú. - Biết được công dụng của mỗi thành phần trong câu. b. Kĩ năng: Biết đặt câu có các thành phần biệt lập. c. Thái độ: Sử dụng ngôn ngữ diễn cảm, hợp lí. Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 10 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, bảng phụ. 2. HS: SGK, soạn bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS. - GV yêu cầu HS trả lời: ? Khởi ngữ là gì? Hãy nêu đặc điểm của khởi ngữ. ? Chuyển 2 câu sau thành câu có khởi ngữ: a. Bạn An học văn giỏi nhất lớp. b. Em nói rồi mà bạn chưa nghe. - HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Thành phần tình thái. (15 phút) Mục tiêu: Hiểu thành phần tình thái trong câu. I. Thành phần tình thái: - GV gọi HS đọc VD. * VD: SGK/18. - HS đọc VD. a . Chắc: thể hiện độ tin cậy cao. - GV cho HS thảo luận 2 câu hỏi trong b. Có lẽ: thể hiện độ tin cậy không SGK. cao. - HS thảo luận nhóm, trình bày. => Thành phần tình thái. - GV: Nhận xét, kết luận. ? Em hiểu thế nào là thành phần tình thái? - HS trả lời. GV chốt. ? Em nhận xét xem phần tình thái có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự vật của câu không? - HS trả lời. GV kết luận. Hoạt động 2: Thành phần cảm thán. (15 phút) Mục tiêu: Hiểu tác dụng của thành phần cảm thán trong câu. - GV gọi HS đọc VD. II. Thành phần cảm thán: - HS đọc VD. * VD: SGK/18. - GV cho HS thảo luận đôi bạn. - Ồ, trời ơi: giãi bày nỗi lòng (cảm - HS thảo luận, trình bày. xúc) của người nói – Không tham gia - GV nhận xét, kết luận. vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. => Thành phần cảm thán Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 11 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - GV chốt lại nội dung như ở ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/18. SGK. - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Thành phần gọi – đáp. (15 phút) Mục tiêu: Hiểu thế nào là thành phần gọi đáp. - GV gọi HS đọc VD (ghi lên bảng phụ). I. Thành phần gọi – đáp: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. a. Này: gọi – tạo lập cuộc đối thoại - HS thảo luận, trình bày. b. Thưa ông: đáp – duy trì cuộc thoại - GV: Nhận xét, kết luận. => Thành phần gọi – đáp - Cho HS lấy ví dụ minh hoạ. ? Thế nào là thành phần gọi - đáp. VD. - HS trả lời. GV kết luận. Hoạt động 4: Thành phần phụ chú. (15 phút) Mục tiêu: Biết được tác dụng của thành phần phụ chú. - GV gọi HS đọc phần ví dụ. II. Thành phần phụ chú: - HS đọc VD. a. Và cũng là đứa con duy nhất của - GV chia nhóm cho HS thảo luận. anh - chú thích thêm cho cụm từ: đứa - HS thảo luận nhóm, trình bày. con gái đầu lòng - GV: Nhận xét, bổ sung. b. tôi nghĩ vậy – chỉ việc diễn ra trong ? Thế nào là thành phần phụ chú? Tác trí riêng của tác giả dụng? => Thành phần phụ chú: bổ sung - HS trả lời. GV kết luận. một số chi tiết cho nội dung chính của - Gọi HS đọc ghi nhớ. câu. * Ghi nhớ: SGK/32. 3. Luyện tập: (50 phút) III. Luyện tập: - GV nêu yêu của bài tập. * Bài tập 1: Tìm thành phần tình thái - Gọi HS lên bảng làm. và thành phần cảm thán HS làm BT lên bảng. a. có lẽ GV: Nhận xét, bổ sung. b. Chao ôi d. chả nhẽ c. hình như - GV gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. * Bài tập 2: Xếp những từ theo trình tự - Yêu cầu HS làm bài tập. tăng dần mức độ tin cậy. - GV: Nhận xét, sửa chữa. Dường như / hình như / có vẻ như – có lẽ – chắc là – chắc hẳn – chắc chắn - GV cho HS xác định yêu cầu của bài tập. * Bài tập 3: - Cho HS làm BT theo nhóm. Tác giả chọn từ chắc cho câu văn vì - HS làm BT theo nhóm. từ này vừa thể hiện sự khẳng định chắc - GV: Nhận xét, bổ sung. chắn trong ý nghĩ của người cha về sự việc con sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh sẽ xảy ra vừa thể hiện được 1 phần nào đó sự không chắc chắn điều đó sẽ xảy ra. - GV hướng dẫn cho HS viết đoạn văn. * Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 12 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - HS viết đoạn văn. nói về cảm xúc của em khi được - GV: Kiểm tra, đánh giá. thưởng thức một tác phẩm văn nghệ trong đoạn văn có chứa các thành phần tình thái hoặc cảm thán. - GV yêu cầu HS làm BT vào vở. * Bài tập 1: Tìm thành phần gọi – đáp - HS làm BT. - Này: dùng để gọi. - GV kiểm tra, nhận xét, sửa chữa. - Vâng : dùng để đáp. - GV yêu cầu HS làm BT cá nhân. * Bài tập 2: - HS làm bài. - GV: Nhận xét, bổ sung. - GV chia HS thành 4 tổ, mỗi tổ làm 1 câu * Bài tập 3, 4: - HS làm BT theo nhóm. a. kể cả anh: giải thích cho mọi - Các nhóm trình bày. người. - GV: Nhận xét, bổ sung. b. các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ: giải thích cho Những người nắm giữ chìa khoá. c. những người chủ thật sự của đất nước trong thế kỉ tới: giải thích cho lớp trẻ. d. nêu lên thái độ của người nói trước - GV cho HS viết đoạn văn. sự việc hay sự vật. - HS viết vào giấy. * Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn, trong - GV: Kiểm tra, đánh giá. đó có câu chứa thành phần phụ chú. 4. Vận dụng: (10 phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. ? Viết đoạn văn có sử dụng một trong các thành phần biệt lập vừa học. - HS viết vào giấy. - GV kiểm tra, đánh giá, sửa sai cho HS. 5. Tìm tòi, mở rộng: (10 phút) Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức. ? Tìm các thành phần biệt lập trong một số văn bản em đã được học ? - HS làm bài vào giấy - GV kiểm tra, đánh giá - Dặn HS: + Về nhà học bài. + Hướng dẫn chuẩn bị cho bài: Chương trình địa phương phần TLV. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 13 Năm học 2020 - 2021