Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC 

 Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

        a) Kiến thức:

         - Trình bày được những nét sơ lược về tác phẩm. (tiết 1)

         - Biết được sự tiếp thu văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh.

         - Biết một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.(tiết 2)

 - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 

         - Nêu được nh÷ng biện pháp nghệ thuật chủ yếu.

         b) Kĩ năng:

         - Đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.

         - Vận dụng các biện pháp NT trong việc viết VB về một VĐ thuộc lĩnh vực VH, đời sống.

      c) Thái độ:

   - Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và học tập theo gương Bác Hồ.

2. Năng lực: Hình thành cho HS các năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực tự giải quyết vấn đề

- Năng lực thẩm mỹ

- Năng lực tiếp nhận văn bản

docx 87 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_1_den_32_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Tuần: 1 - Tiết: 1, 2 Bài 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: - Trình bày được những nét sơ lược về tác phẩm. (tiết 1) - Biết được sự tiếp thu văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh. - Biết một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.(tiết 2) - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Nêu được nh÷ng biện pháp nghệ thuật chủ yếu. b) Kĩ năng: - Đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. - Vận dụng các biện pháp NT trong việc viết VB về một VĐ thuộc lĩnh vực VH, đời sống. c) Thái độ: - Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và học tập theo gương Bác Hồ. 2. Năng lực: Hình thành cho HS các năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực tiếp nhận văn bản II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, tranh ảnh, tư liệu về Bác Hồ, bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao la”. 2. HS: SGK, taäp soaïn, duïng cuï hoïc taäp, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Bác. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS Hoạt động của GV: - Cho HS nghe bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao la”. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Cho HS quan sát bức tranh về Bác Hồ Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Yêu cầu HS nêu nhận xét về phong cách ăn mặc và làm việc của Bác. - Nhận xét, dẫn vào bài mới Hoạt động của HS: - Làm việc cá nhân - Đứng tại chỗ trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. 2. Hình thành kiến thức: (55 phút) Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu chung Mục tiêu: - Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. - Đọc văn bản, chỉ ra được bố cục của văn bản. Hoạt động của GV: I- Tìm hiểu chung - Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc 1. Tác giả - Tác phẩm chung cả lớp. (SGK) - Giao nhiệm vụ: 2. Đọc, tìm hiểu chú thích + Đọc thông tin chú thích  SGK và giới thiệu xuất xứ của tác phẩm. + Đọc VB với giọng diễn cảm, cả lớp nghe, gạch chân dưới những từ chưa rõ. 3. Bố cục: 3 phần + Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? - Phần 1: Đầu hiện đại: quá trình hình Nội dung của từng phần? thành và điều kỳ lạ trong phong cách Hồ - Tổ chức HS trình bày kết quả. Chí Minh. - Lưu ý từ ngữ phần chú thích. - Phần 2: Tiếp hạ tắm ao: vẻ đẹp cụ - Giải đáp thắc mắc (nếu có) thể trong phong cách Hồ Chí Minh. - Chốt kiến thức. - Phần 3: Còn lại: bình luận và khẳng Hoạt động của HS: định ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh. - Làm việc cá nhân và chung cả lớp. - HS nghe và đọc tích cực (đánh dấu những từ chưa rõ). - Trình bày kết quả: Đứng tại chỗ giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đọc nội dung văn bản và phân chia bố cục. - Ghi bài Hoạt động 2: (20 phút) Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: - Trình bày được sự tiếp thu văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh. Hoạt động của GV: II- Tìm hiểu văn bản - Tổ chức HS làm việc nhóm (5’). 1. Nội dung: - Giao nhiệm vụ: a) Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh. Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 vật -> có vai trò to lớn trong việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật. VD2: - Miêu tả nét mặt và cử chỉ của Lão Gọi HS đọc phần b-SGK. Hạc -> nỗi ân hận đến đau đớn của lão ? Nhận xét cách miêu tả nhân vật trong khi bán cậu Vàng. phần b? 2. Kết luận: HS trình bày - Khái niệm miêu tả nội tâm HS khác nhận xét. - Các cách miêu tả nội tâm: GV nhận xét, bổ sung, kết luận + Trực tiếp diễn tả những suy nghĩ, tình ? Qua hai VD tìm hiểu, nêu khái niệm và cảm, cảm xúc của nhân vật cách vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm trong + Gián tiếp qua cảnh vật, nét mặt, cử chỉ văn bản tự sự? trang phục của nhân vật. HS trả lời 3. Ghi nhớ: SGK/117 GV chốt kiến thức Tiết 2: 3. Luyện tập (35 phút) Mục tiêu: - Xác định được các chi tiết miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc của nhân vật - Phát hiện, nhận biết được những câu văn, câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật. - Kể lại diễn biến một sự việc trong đó có các chi tiết miêu tả tâm trạng. II- Luyện tập GV cho HS đọc và nêu y/c của BT Bài tập 1: Hướng dẫn HS cách làm bài Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh HS suy nghĩ, thực hành viết đoạn văn có sử mua Kiều bằng văn xuôi. dụng miêu tả nội tâm. Ví dụ: Kiều đang trong tâm trạng đau GV chọn chấm 1 vái bài đớn xót xa từ trong buồng bước ra ngoài GV nhận xét, đánh giá mà nàng tưởng mình bắt đầu dấn thân vào cuộc đời đen tối GV cho HS đọc, nêu y/c bài tập. Bài tập 2: GV hướng dẫn cách viết. Đóng vai nàng Kiều viết lại đoạn văn Tổ chức cho HS thực hành viết đoạn văn. về việc báo ân báo oán. HS viết đoạn văn Gợi ý: GV: Gọi HS trình bày Ngôi kể: Ngôi thứ nhất HS trình bày -“ Chân dung tinh thần”: Đau đớn nghĩ GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm. về quá khứ - Quyết tâm trừng trị cái ác, rộng lượng, vị tha. - Ngôn ngữ: Đối thoại, độc thoại - Miêu tả: Cử chỉ, giọng nói, nét mặt GV: Nêu yêu cầu bài tập Bài tập 3: Gv hướng dẫn cách làm bài. Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy Tổ chức cho HS thực hành viết đoạn văn. ra một chuyện có lỗi với bạn. HS viết đoạn văn Gợi ý: Năm học 2020 - 2021 Trang 76
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 GV: Cho hs đọc bài và nhận xét. - Lựa chọn ngôi kể GV nhận xét, đánh giá - Lựa chọn sự việc kể, các tình tiết. + Lí do của sự việc + Diễn biến sự việc + Kết thúc sự việc - Lựa chọn yếu tố miêu tả nội tâm + Tả nội tâm của bạn: Chủ yếu gián tiếp + Tả nội tâm của bản thân: Trực tiếp 4. Vận dụng: (7 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học nhận ra được mối quan hệ giữa miêu tả với việc thể hiện nội tâm nhân vật. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi - Đúng. ? Những câu thơ tả cảnh, ngoại hình bên - Ví dụ: ngoài có mối quan hệ gắn bó với thế giới + Hoa trôi man mác biết là về đâu ? nội tâm của nhân vật, góp phần thể hiện nội Hình ảnh cánh hoa trôi trên dòng nước. tâm của nhân vật. Đúng hay sai? Lo lắng, sợ hãi nghĩ về thân phận Lấy ví dụ minh họa từ “ Truyện Kiều”? mỏng manh, bèo bọt, trôi dạt lênh đênh HS trao đổi, trình bày trên dòng đời vô định GV nhận xét, kết luận 5. Tìm tòi – mở rộng: (3 phút) Mục tiêu: Đóng vai nhân vật kể lại đoạn trích, có sử dụng yêu tố miêu tả và miêu tả nội tâm. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Đọc kỹ văn bản “ Kiều báo ân, báo oán” - Bằng lời của Hoạn kể lại đoạn Kiều báo ân,báo oan từ “ Thoắt trông tha ngay” có sử dụng miêu tả và miêu tả nội tâm. - Học bài, hoàn thành các BT - Soạn bài: Tổng kết từ vựng (Từ đơn, từ phức Từ đồng nghĩa) IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt: Ngày tháng năm 2020 T.T Nguyễn Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang 77
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Tuần: 8 - Tiết PPCT: 37 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu rõ hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ). b. Kĩ năng: - Biết tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức - Biết cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu VB và tạo lập VB. c. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong học tập 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực ngôn ngữ II- CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 2. HS: SGK, bài soạn, SGK lớp 6,7 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: - Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS GV yêu cầu HS: Đọc thuộc một câu hay một đoạn thơ ở “Truyện Kiều”. Phân biệt cấu tạo từ đơn và từ phức? Nêu khái niệm của mỗi loại từ? HS trình bày. GV: Nhận xét, ghi điểm cho HS - Dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập (37 phút) Hoạt động 1: (13 phút) Từ đơn và từ phức Mục tiêu: - Nêu được khái niệm về từ đơn, từ phức - Phân biệt được từ đơn và từ phức GV: Tổ chức HS làm việc cặp đôi. (3p) I- Từ đơn và từ phức Năm học 2020 - 2021 Trang 78
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Giao nhiệm vụ: 1. Khái niệm: ? Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức ? a) Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng ? Từ phức được chia ra làm những loại nào? VD: nhà, đi, đỏ HS trao đổi, trình bày kết quả. b) Từ phức: là từ gồm hai hoặc nhiều HS khác nhận xét, bổ sung tiếng GV: Nhận xét, đánh giá VD: áo dài Chốt kiến thức. * Các loại từ phức: - Từ ghép. VD: nhà cửa GV: cho HS làm BT 2,3 trong SGK - Từ láy. VD: xôn xao HS làm BT vào vở 2. Bài tập: Gọi 2 HS lên bảng làm bài Bài tập 2: HS khác nhận xét, bổ sung - ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi GV nhận xét, sửa sai (nếu có) tốt, bọt bèo, cây cỏ, đưa đón, nhường nhịn. Rơi rụng, mong muốn -> từ ghép - nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh -> Từ láy Bài tập 3: - trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp -> Có sự “giảm nghĩa” - sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô - > có sự “tăng nghĩa” Hoạt động 2: (12 phút) Thành ngữ Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm thành ngữ Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc II- Thành ngữ nhóm 1. Khái niệm: Thành ngữ là cụm từ ? Thế nào là thành ngữ? Cho VD cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh. HS trả lời 2. Bài tập. GV chốt Bài tập 2: Yêu cầu HS làm BT 2,3,4 trong SGK - Thành ngữ: GV chia nhóm cho HS làm bài a/ đánh trống bỏ dùi -> làm việc HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả. không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu GV: Nhận xét, đánh giá trách nhiệm. Chốt kiến thức. b/ được voi dòi tiên -> tham lam, được cái này lại muốn cái khác lớn hơn. c/ nước mắt cá sấu -> sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác. -Tục ngữ: a/ gần mực thì đen, gần đèn thì sáng -> hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh Năm học 2020 - 2021 Trang 79
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người. b/ chó treo mèo đậy -> muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại. Bài tập 3: Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: - miệng hùm gan sứa. - như chó với mèo. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật: - bãi bể nương dâu. - dây cà ra dây muống Bài tập 4: - Cá chậu chim lồng - Kẻ cắp bà già - Bảy nổi ba chìm Hoạt động 3: (12 phút) Nghĩa của từ Mục tiêu: - Nhớ được khái niệm nghĩa của từ Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc III- Nghĩa của từ nhóm 1. Khái niệm: Nghĩa của từ là cái mà ? Thế nào là nghĩa của từ? từ biểu thị HS trả lời 2. Bài tập: GV chốt Bài tập 2: Yêu cầu HS làm BT 2,3 trong SGK a, Hợp lí GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trình b, Chưa hợp lí bày kết quả. c, Nhầm nghĩa gốc – nghĩa chuyển GV: Nhận xét, đánh giá d, Sai vì mẹ – bà có nghĩa chung “người Chốt kiến thức. phụ nữ” Bài tập 3: - Độ lượng : rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. 3. Tìm tòi - mở rộng: (2 phút) Mục tiêu: HS mở rộng thêm kiến thức GV: ? Tìm 1 thành ngữ về lời ăn tiếng nói, giải thích nghĩa? HS trình bày GV nhận xét, điều chỉnh (nếu có) 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, hoàn thành các BT - Soạn bài: Tổng kết từ vựng (tt) IV- RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 80
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Tuần: 8 - Tiết PPCT: 38 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu rõ hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; Từ đồng âm; Từ đồng nghĩa). b. Kĩ năng: - Biết tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức - Biết cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu VB và tạo lập VB. c. Thái độ: - Giáo dục tình yêu ngôn ngữ 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực ngôn ngữ II- CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 2. HS: SGK, bài soạn, SGK lớp 7 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: - Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS GV yêu cầu HS: Đọc 1 bài ca dao có dùng từ đồng âm. HS trình bày. GV: Nhận xét, ghi điểm cho HS - Dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (37 phút) Hoạt động 1: (13 phút) Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Mục tiêu: - Hiểu rõ khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Năm học 2020 - 2021 Trang 81
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc IV- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng cặp đôi. chuyển nghĩa của từ ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD 1. Khái niệm: ? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của - Từ nhiều nghĩa: Từ có 2 nghĩa trở lên từ ? - Hiện tượng chuyển nghĩa: là hiện HS trả lời tượng phát triển từ nghĩa gốc của từ dựa GV chốt trên những nét tương đồng nào đó. Cho HS làm BT 2 trong SGK 2. Bài tập: HS trao đổi, trình bày kết quả. Thềm hoa, lệ hoa -> được dùng theo GV: Nhận xét, đánh giá nghĩa chuyển. Nhưng không thể xem Chốt kiến thức. đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa Hoạt động 2: (12 phút) Từ đồng âm Mục tiêu: - Nêu được khái niệm từ đồng âm Tổ chức HS làm việc cá nhân V- Từ đồng âm ? Thế nào là từ đồng âm? Cho vd 1. Khái niệm: ? Hãy phân biệt hiện tượng nhiều nghĩa - Từ đồng âm: giống nhau về âm thanh với với hiện tượng đồng âm. nhưng nghĩa khác xa nhau. HS trả lời - Từ nhiều nghĩa: từ chứa nhiều nét GV kết luận nghĩa khác nhau. Cho HS làm BT 2 trong SGK 2. Bài tập: HS làm bài, trình bày kết quả. a/ lá – lá phổi -> hiện tượng nhiều GV: Nhận xét, đánh giá nghĩa. Chốt kiến thức. b/ đường ra trận – Ngọt như đường. Đường – Đường -> Hiện tượng đồng âm. Hoạt động 3: (12 phút) Từ đồng nghĩa Mục tiêu: - Nêu được khái niệm từ đồng nghĩa Tổ chức HS làm việc cá nhân VI- Từ đồng nghĩa ?Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD. 1. Khái niệm: HS trả lời - Là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần GV kết luận nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc GV cho HS làm BT 1 trong SGK vào nhiều nhĩm từ đồng nghĩa khác HS làm bài, trình bày kết quả. nhau. GV: Nhận xét, đánh giá - Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa Chốt kiến thức. cũng có thể thay thế cho nhau được. 2. Bài tập: BT1: Chọn cách hiểu đúng GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi Chọn d Năm học 2020 - 2021 Trang 82
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Làm BT 2 trong SGK BT2: HS trao đổi, trình bày kết quả Xuân : từ chỉ 1 mùa trong năm/ 1tuổi, GV nhận xét, sửa sai (nếu có) P. thức hoán dụ (70 xuân: tuổi tác) thể hiện tinh thần lạc quan và tránh lặp từ tuổi tác 3. Tìm tòi - mở rộng: (2 phút) Mục tiêu: HS mở rộng thêm kiến thức GV: ? Tìm các cặp từ đồng nghĩa HS: trình bày GV nhận xét, đánh giá, điều chỉnh (nếu có) 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, hoàn thành các BT - Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga IV- RÚT KINH NGHIỆM - Tuần: 8 - Tiết PPCT: 39,40 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”. - Bước đầu hiểu biết về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong TP. - Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga. - Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc họa tính cách nhân vật của truyện. b. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một đoạn trích truyện thơ. - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích. c. Thái độ: - Có ấn tượng về tinh thần nghĩa hiệp cứu người, cứu đời trong cuộc sống. Đó là nét đẹp trong tâm hồn của người Việt. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS Năm học 2020 - 2021 Trang 83
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực tự học II- CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, TP "Lục Vân Tiên", tranh minh họa, chân dung Nguyễn Đình Chiểu, trích đoạn cải lương "Lục Vân Tiên" 2. HS: SGK, soạn bài III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS GV cho HS xem trích đoạn "Lục Vân Tiên" - Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (77 phút) Hoạt động 1: (25 phút) Tìm hiểu chung Mục tiêu: - Biết được những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”. - Bước đầu hiểu biết về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong TP. GV: Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm I- Tìm hiểu chung việc nhóm. 1. Tác giả, tác phẩm: GV: Cho HS xem chân dung Nguyễn Đình a) Tác giả: Chiểu và tác phẩm “Lục Vân Tiên”. - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê ? Trình bày về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác mẹ ở Gia Định, quê cha ở Thừa Thiên – của tác giả. Huế. HS trình bày theo SGK - 1843 đậu tú tài nhưng 6 năm sau ông GV nhận xét, chốt ý chính bị mù (1849). - Ông từng dạy học, làm thuốc cứu người, sống thanh bạch và giàu lòng yêu nước thương dân, không hợp tác với giặc Pháp. - Phẩm chất, tính cách: + Nêu cao gương sáng về nghị lực sống và cống hiến cho đời. + Tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm. * Sự nghiệp sáng tác: Các sáng tác tiêu biểu: Truyện Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Năm học 2020 - 2021 Trang 84
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 ? Giới thiệu sơ lược về tác phẩm b) Tác phẩm: HS trình bày ngắn gọn theo SGK - Sáng tác khoảng đầu những năm 50 GV nhận xét, chốt của TK XIX - Gồm 2082 câu thơ lục bát. - Thể loại: truyện thơ Nôm. ? Tóm tắt ngắn gọn lại nội dung tác phẩm. * Tóm tắt: HS tóm tắt - Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều GV nhận xét, điều chỉnh (nếu có) Nguyệt Nga - Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu thoát. - Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn một lòng chung thuỷ với Vân Tiên, được Phật Bà cứu giúp. - Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga sum họp. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (3’): * Truyện truyền dạy đạo lí làm người: ? Truyện đã truyền dạy những bài học gì về - Xem trọng đạo lí giữa người và người. đạo lí làm người? - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp cứu khốn HS thảo luận, trình bày kết quả phò nguy. GV nhận xét, KL - Khát vọng hướng tới lẽ công bằng và GV: hướng dẫn cho HS đọc đoạn trích và những điều tốt đẹp trong cuộc sống. tìm hiểu các chú thích. 2. Đọc, chú thích: ? Nêu vị trí đoạn trích 3. Vị trí đoạn trích: HS trả lời - Nằm ở phần đầu của truyện GV kết luận Hoạt động 2: (30 phút) Tìm hiểu về hình ảnh Lục Vân Tiên Mục tiêu: - Biết được phẩm chất của Lục Vân Tiên - hình ảnh người anh hùng cứu khốn phò nguy. GV cho HS đọc 14 câu thơ đầu II- Phân tích GV: Tổ chức HS làm việc nhóm (5’): 1. Hình ảnh Lục Vân Tiên: (15p) Thảo luận câu hỏi 2 trong SGK/115 (hành a) Hành động đánh cướp: động đánh cướp) - Tả xung hữu đột, bẻ cây làm gậy HS thảo luận nhóm, Trình bày kết quả - Đánh tan bọn cướp GV: Nhận xét, bổ sung (nếu có), chốt kiến → Anh hùng, tài năng, tấm lòng vị nghĩa thức - Hình ảnh Vân Tiên được miêu tả thật đẹp - vẻ đẹp của người dũng tướng. b) Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga: Tiết 2: (15 phút) GV yêu cầu HS đọc phần còn lại của đoạn - Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi trích họ, hỏi han quê quán. Sự hào hiệp nhân hậu. Năm học 2020 - 2021 Trang 85
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 GV: tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi câu - Quan điểm: “Làm ơn há dễ trơng hỏi 2 SGK/115 (thái độ cư xử với Kiều người trả ơn” từ chối lạy tạ và lời mời Nguyệt Nga). của Nguyệt Nga. HS: thảo luận cặp đôi. Trình bày kết quả Người anh hùng chính trực, trọng GV: Nhận xét, bổ sung (nếu có), chốt kiến nghĩa khinh tài. thức Lục Vân Tiên hiện lên là một hình ảnh đẹp, hình ảnh lý tưởng, tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng đem đến xã hội công bằng. Hoạt động 3: (15 phút) Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga Mục tiêu: - Biết được những phẩm chất cao đẹp của Kiều Nguyệt Nga GV: Tổ chức HS làm việc nhóm (5’). 2. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga: GV: yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 3 - Cách xưng hô: quân tử, tiện thiếp - SGK/115. sự khiêm nhường. HS thảo luận nhóm. Trình bày kết quả - Biết ơn, tìm cách trả ơn. GV: Nhận xét, bổ sung (nếu có), chốt kiến - Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, thức mực thước. - Cách trình bày rõ ràng, khúc chiết. Cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức, biết trọng tình nghĩa → chinh phục được tình cảm của nhân dân. Hoạt động 4: (7 phút) Tổng kết Mục tiêu: - Tổng kết lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. III- Tổng kết Hoạt động của GV: 1. Nghệ thuật:: GV: Tổ chức HS làm việc cá nhân - Miêu tả nhân vật thông qua hành - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4,5 trong động, cử chỉ, lời nói. SGK/115. - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với HS suy nghĩ, trình bày kết quả lời nói thông thường, mang màu sắc địa GV nhận xét, chốt phương Nam Bộ, phù hợp với diễn biến ? Nêu nội dung chính của đoạn trích. tình tiết truyện. HS trình bày theo ghi nhớ SGK 2. Nội dung: GV chốt nội dung bài. Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả. Khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình. * Ghi nhớ: SGK/115 Năm học 2020 - 2021 Trang 86
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 3. Luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: Biết được sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi nhân vật GV yêu cầu HS làm BT1 trong SGK/116. BT: SGK/116 HS làm BT, trình bày kết quả Sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi GV: Nhận xét, đánh giá, điều chỉnh (nếu nhân vật trong đoạn trích : có) - Vân Tiên: mạnh mẽ, dứt khoát, hùng hồn (với Phong Lai), nhẹ nhàng với Nguyệt Nga. - Phong Lai: hung dữ, ngạo mạn, gian ác và vô học. - Nguyệt Nga: dịu dàng khuê các, đoan trang. 4. Tìm tòi – mở rộng: (3 phút) Mục tiêu: Có thêm hiểu biết về TP “Lục Vân Tiên” và nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. GV yêu cầu HS về nhà tìm đọc TP truyện Lục Vân Tiên và tư liệu về nhà văn Nguyễn Đình Chiểu. - Về nhà học bài, tóm tắt truyện - Soạn bài: Tổng kết từ vựng (Từ trái nghĩa Sự phát triển của từ vựng) IV- RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt: Ngày tháng năm 2020 T.T Nguyễn Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang 87