Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. MUÏC TIEÂU:

 Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Biết được phương pháp đọc sách cho có hiệu quả, bổ ích. 

- Hiểu được cách nghị luận sâu sắc, giàu sức thuyết phục của tác giả

         b. Kĩ năng:

 - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

 - Biết thêm một cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống XH.

 c. Thái độ:

- Tình yêu sách, chịu khó học hỏi, tìm tòi từ sách báo

  2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS 

 - Năng lực tiếp nhận văn học

 - Năng lực tự học

  1. CHUAÅN BÒ:

    1. GV: SGK, sách, báo minh họa         

  2. HS: SGK, soạn bài

docx 17 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_1920_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Tuần: 19 - Tiết : 91,92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm I. MUÏC TIEÂU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Biết được phương pháp đọc sách cho có hiệu quả, bổ ích. - Hiểu được cách nghị luận sâu sắc, giàu sức thuyết phục của tác giả b. Kĩ năng: - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. - Biết thêm một cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống XH. c. Thái độ: - Tình yêu sách, chịu khó học hỏi, tìm tòi từ sách báo 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tiếp nhận văn học - Năng lực tự học II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, sách, báo minh họa 2. HS: SGK, soạn bài III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS ? Em có thường đọc sách không? Đọc những loại sách gì? HS trả lời Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (75 phút) Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu chung Mục tiêu: - Biết sơ lược về tác giả, tác phẩm - Đọc diễn cảm, tìm bố cục đoạn trích I- TÌM HIỂU CHUNG GV yêu cầu HS trình bày đôi nét về tác giả, 1. Taùc giaû – Taùc phaåm: tác phẩm (SGK/6) Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 HS trình bày. GVKL GV HD HS đọc: to, rõ ràng, đọc đúng, diễn 2. Đọc – chú thích: đạt được nội dung VB HS đọc VB GV HDHS tìm hiểu các từ khó trong bài ? Nội dung của VB “Bàn về đọc sách” bàn luận về VĐ gì? HS trả lời. GVKL 3. Bố cục: 3 phần ? Dựa vào cách lập luận, ta có thể chia văn - Phần 1: Khẳng định tầm quan trọng, ý bản này thành mấy đoạn? Ý chính của mỗi nghĩa cần thiết việc đọc sách. đoạn văn đó. Các câu nào lần lượt diễn đạt - Phần 2: Các khó khăn nguy hại dễ gặp cho cho các ý chính đó? (Trong văn nghị của việc đọc sách trong tình hình hiện luận câu như thế ta gọi là gì?) nay. HS trao đổi, trả lời - Phần 3: Bàn về phương pháp đọc sách. GV nhận xét, chốt Hoạt động 2: (20 phút) Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách Mục tiêu: - Biết được tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách. II- TÌM HIỂU VĂN BẢN ? Theo em, việc đọc sách có tầm quan trọng 1. Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết như thế nào? Sách có ý nghĩa gì trong đời của việc đọc sách. sống con người? Tác giả đã đưa ra những - Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền dẫn chứng cụ thể nào cho sự quan trọng đó? mọi tri thức mọi thành tựu mà con người HS thảo luận nhóm, trình bày tìm tòi, tích luỹ qua từng thời đại. GV: Nhận xét, KL - Sách là cột mốc trên con đường tiến ? Em có nhận xét gì với lời nhận định hoá, học thuật nhân loại. vànhững dẫn chứng mà tác giả đưa ra? - Sách là kho tàng quý báu, di sản tinh HS trả lời thần của con người. GV chốt - Đọc sách là con đường tích luỹ nâng ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả ? cao vốn tri thức. HS nhận xét -> Lý lẽ xác đáng có sức thuyết phục về GV KL giá trị của sách và sự cần thiết phải đọc sách. Hoạt động 3: (20 phút) Cách lựa chọn sách khi đọc Mục tiêu: - Biết lựa chọn sách khi đọc ? Đọc sách có dễ không? Vì sao? 2. Cách lựa chọn sách khi đọc: HS trả lời - Đọc sách không dễ : sách nhiều. GV KL + Đọc không sâu, không nghiền ngẫm. + Lạc hướng, phí thời gian sức lực Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS ? Thế nào là văn nghị luận? Văn NL là văn được viết ra nhằm xác HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm lập cho người đọc một tư tưởng, quan Gv dẫn dắt vào bài mới điểm nào đó. 2. Hình thành kiến thức: (40 phút) Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Mục tiêu: - Nhận biết được bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống I- Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. GV gọi HS đọc bài văn "Bệnh lề mề" * VD: SGK/20 HS đọc bài văn - VĐ bình luận: bệnh lề mề. GV cho HS thảo luận các câu hỏi trong - Các biểu hiện: SGK. Mỗi tổ 1 câu + Muộn giờ họp. HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình + Đi muộn khi được mời dự các buổi lễ bày + Đi muộn, nhỡ tàu xe GV nhận xét, bổ sung, KL - Nguyên nhân: Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác. - Tác hại: Làm phiền mọi người, làm mất thì giờ, làm nảy sinh cách đối phó, tạo thói quen kém văn hoá. - Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề vì : cuộc sống văn minh, hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau . - Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá . GV dẫn dắt HS đi đến KL - Bố cục mạch lạc Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/21 3. Luyện tập (30 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức GV gọi HS đọc BT1 II- Luyện tập HS đọc BT Bài 1: GV cho HS thảo luận Các hiện tượng đáng biểu dương để viết HS thảo luận, trình bày bài nghị luận (chăm học, thật thà, dũng GV: Nhận xét, Kl cảm, giúp bạn). Bài 2: GV cho HS xác định yêu cầu của BT2 Về nạn hút thuốc lá là hiện tượng cần HS xác định yêu cầu BT viết bài nghị luận. Các ý: Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 GV yêu cầu HS làm BT vào vở - Nêu hiện tượng hút thuốc lá. HS làm BT - Tác hại của việc hút thuốc lá GV: Nhận xét, KL - Nguyên nhân và đề xuất. Bài 3: Lập dàn ý cho đề bài: Nghị luận về việc hút thuốc lá hiện nay. 1. Mở bài Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: việc hút thuốc lá hiện nay. GV yêu cầu HS lập dàn ý 2. Thân bài HS làm dàn ý vào vở a. Thực trạng GV kiểm tra, đánh giá - Trên thế giới có hơn 8 triệu người chết vì hút thuốc lá. - Việt Nam đang nằm trong số 15 nước có số người hút thuốc lá cao nhất thế giới. 26% thanh thiếu niên độ tuổi 14-24 đã làm quen với khói thuốc. - Rất dễ dàng để bắt gặp người hút thuốc lá kể cả ở nơi công cộng. b. Nguyên nhân Chủ quan: do người dân thiếu ý thức, hiểu biết về tác hại của thuốc lá hoặc muốn thể hiện bản thân mình (sành điệu, là dân chơi). Khách quan: do tác động của bên ngoài, người xung quanh, bạn bè rủ rê hút nên hút theo. c. Hậu quả Khói thuốc gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe - Hút thuốc lá làm giảm tuổi thọ - Hút thuốc thụ động gây nhiều bệnh nguy hiểm ở cả người lớn và trẻ em. d. Giải pháp - Mỗi cá nhân cần tự nhận thức đúng đắn được tác hại của thuốc lá đồng thời không sử dụng thuốc lá. Nhà nước cần có biện pháp tuyên truyền về tác hại của thuốc lá và xử lí nghiêm những tình trạng hút thuốc lá nơi công cộng. 3. Kết bài Khẳng định lại tác hại của thuốc lá và rút ra bài học cho bản thân. Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 4. Vận dụng: (10 phút) GV: yêu cầu HS dựa vào dàn ý viết đoạn văn HS viết đoạn văn vào giấy GV thu, chấm, nhận xét, đánh giá 5. Tìm tòi - mở rộng: (5 phút) - Tìm thêm các hiện tượng cần viết bài nghị luận - Học bài - Soạn bài: Cách làm bài văn nghị luận IV. RÚT KINH NGHIỆM - Tuaàn: 19,20 - Tieát : 95,96 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MUÏC TIEÂU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, biết được dàn bài chung cho kiểu bài này. - Biết làm bài nghị luận xã hội về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn, viết bài nghị luận xã hội. c. Thái độ: - Giáo dục học tập gương tốt, tự rèn luyện bản thân 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, các đoạn văn mẫu 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Năm học 2020 - 2021 Trang 7
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (50 phút) Hoạt động 1: (15 phút) Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Mục tiêu: - Nhận biết đề bài của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống I- Đề bài nghị luận về một sự việc, GV gọi HS đọc các đề văn trong SGK hiện tượng đời sống HS đọc các đề văn trong SGK * VD: các đề mẫu (SGK/22) GV cho HS trao đổi câu hỏi: - Điểm giống nhau của 4 đề văn là đều ? Các đề trên có điểm gì giống nhau? Chỉ đề cập đến những sự việc, hiện tượng ra những điểm giống đó? của đời sống xã hội, đều yêu cầu người HS trao đổi, phát biểu viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ý GV: Nhận xét, KL kiến GV yêu cầu mỗi HS tự đặt 1 đề bài tương tự HS đặt đề bài GV: Nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2: (35 phút) Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Mục tiêu: - Biết được cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II- Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống GV gọi HS đọc đề văn trong SGK * VD: Đề văn (SGK/23) ? Muốn làm tốt 1 bài văn, trải qua mấy 1. Tìm hiểu đề và tìm ý bước? * Tìm hiểu đề: HS trả lời. GVKL - Thể loại: nghị luận về một sự việc, hiện GV hướng dẫn HS tìm hiểu từng bước tượng đời sống. GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi: - Đề nêu hiện tượng: người tốt, việc tốt, ? Đề thuộc loại gì? tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham ? Đề nêu lên hiện tượng, sự việc gì? học, chăm làm có đầu óc sáng tạo và biết ? Đề yêu cầu làm gì? vận dụng những kiến thức đã học vào HS hoạt động nhóm thực tế cuộc sống một cách có hiệu quả. HS thảo luận, trình bày - Đề yêu cầu : Nêu suy nghĩ của mình về GV: Nhận xét, kết luận hiện tượng ấy. * Tìm ý : Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong - Nghĩa là một người có ý thức sống , SGK làm việc có ích . Chúng ta mỗi người HS hoạt động nhóm hãy bắt đầu cuộc sống của mình từ ? Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em những việc làm bình thường có hiệu là người như thế nào? quả. ? Vì sao thành đoàn TP HCM phát động PT - Vì Nghĩa là một tấm gương tốt với học tập bạn Nghĩa? những việc làm giản dị mà bất kỳ ai ? Những việc làm của Nghĩa có khó không? cũng có thể làm như thế được Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩa thì - Học tập Nghĩa là noi theo một tấm đời sống sẽ như thế nào? gương có hiếu với cha mẹ , biết kết hợp HS thảo luận, trình bày học với hành Đời sống sẽ vô cùng tốt GV KL đẹp bởi sẽ không còn học sinh lười biếng , hư hỏng 2. Lập dàn ý: GV hướng dẫn HS lập dàn ý (SGK/24) HS hoạt động cá nhân HS lập dàn ý vào vở GV gọi 2 HS lên bảng trình bày GV: Nhận xét, bổ sung 3. Viết bài: GV ghi đề mục lên bảng - Viết từng đoạn GV hướng dẫn cho HS viết từng phần, từng đoạn HS hoạt động cá nhân HS viết bài vào giấy HS trình bày trước lớp. Các HS khác nhận xét 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa GV: Nhận xét, sửa chữa (nếu có) - Sửa lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp GV giới thiệu 1 đoạn văn mẫu GV yêu cầu HS đọc lại bài viết của mình và sửa lỗi GV: Kiểm tra, nhận xét GV cho HS rút ra kết luận về cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. * Ghi nhớ: SGK/24 Gv kết luận Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: (25 phút) Luyện tập Mục tiêu: - HS biết phân tích đề, tìm hiểu đề, lập được dàn ý, viết đoạn văn III- Luyện tập GV chia nhóm cho HS lập dàn ý. Lập dàn ý cho đề 4 HS lập dàn ý vào phiếu học tập Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 GV gọi 1 - 2 HS lên bảng trình bày 1. Mở bài: Giới thiệu chung về Nguyễn HS trình bày Hiền. GV: Nhận xét, bổ sung 2. Thân bài: - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền. - Tinh thần ham học. - Ý thức tự trọng. - Kết quả, sự thành đạt của ông. 3. Kết bài: học tập tấm gượng của GV yêu cầu HS viết các đoạn văn Nguyễn Hiền. HS viết vào vở GV kiểm tra, đánh giá, nhận xét, sửa sai cho HS 3. Luyện tập (5 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Các bước làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? - Nêu dàn bài chung 4. Vận dụng: (2 phút) Mục tiêu: Viết được bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống GV cho HS về nhà viết dàn bài trên thành bài văn hoàn chỉnh. HS viết vào giấy GV thu, chấm, nhận xét, đánh giá, sửa sai cho HS 5. Tìm tòi - mở rộng: (3 phút) - Tìm hiểu một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến của bản thân về sự việc, hiện tượng ấy. - Học bài - Soạn bài: Nghị luận về một vấn đề về tư tưởng, đạo lí IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Tuần: 20 - Tiết: 97,98 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết thêm 1 kiểu bài nghị luận XH: nghị luận về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận diện, viết văn nghị luận c. Thái độ: - Giáo dục đạo lí làm người của dân tộc ta. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, bài văn mẫu, bảng phụ 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (40 phút) Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Mục tiêu: - Hiểu được kiểu bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí GV gọi HS đọc bài văn trong SGK I- Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn HS đọc đề tư tưởng, đạo lí GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi: * Xét bài văn SGK/35 ? Văn bản trên bàn về vấn đề gì? Tri thức là sức mạnh ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ - Vấn đề bàn luận: Giá trị của tri thức ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ khoa học và người trí thức. của mỗi phần và mối quan hệ giữa chúng - Bố cục của bài văn gồm 3 phần: với nhau. + Mở bài: đoạn 1 -> nêu vấn đề Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 ? Hãy đánh dấu các câu có luận điểm trong + Thân bài: đoạn 2 + 3 -> Nêu 2 ví bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ dụ chứng minh tri thức là sức mạnh ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa? Đoạn 2: Tri thức có thể cứu một cái ? Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào máy khỏi số phận một đống phế liệu. chính? Cách lập luận ấy có thuyết phục hay Đoạn 3: Tri thức là sức mạnh của không? cách mạng. ? Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo + Kết luận: đoạn cuối -> phê phán lí khác với bài nghị luận về một sự việc, một số người không biết quý trọng tri hiện tượng đời sống như thế nào? thức, sử dụng không đúng chỗ. HS thảo luận nhóm - Các luận điểm: Các nhóm trình bày (1) Nhà khoa học người Anh GV: Nhận xét, kết luận Không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy. (2) Tri thức là sức mạnh. (Câu mở đoạn) - Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. thành đống phế liệu được không? (3) Tri thức là sức mạnh của cách mạng. (4) Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc còn không ít người chưa biết quý trong tri thức. Họ không biết rằng tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực. GV chốt lại bài - Phép lập luận chủ yếu là chứng Gọi HS đọc ghi nhớ minh * Ghi nhớ: SGK/36 Hoạt động 2: (20 phút) Luyện tập Mục tiêu: - Nhận biết kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Chỉ ra được luận điểm, phép lập luận chủ yếu của bài văn. II- Luyện tập GV gọi HS đọc bài văn"Thời gian là vàng" 1/ Văn bản thuộc loại nghị luận về một HS đọc vấn đề tư tưởng, đạo lí. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong 2/ Văn bản nghị luận về giá trị của thời SGK gian HS hoạt động cá nhân - Các luận điểm chính của từng đoạn GV: Nhận xét, KL văn là: + Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi Năm học 2020 - 2021 Trang 12
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức -> Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian. 3/ Phép lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh. 3. Luyện tập: (13 phút) Mục tiêu: Biết lập dàn ý cho một đề bài cụ thể GV hướng dẫn cho HS lập dàn ý Lập dàn ý cho đề bài sau: HS lập dàn ý vào vở Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá Thất bại là mẹ thành công Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: - Giải thích nghĩa câu tục ngữ: - Tại sao “thất bại là mẹ thành công”? - Chứng minh: - Mở rộng và bài học: Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận 4. Vận dụng: (10 phút) Mục tiêu: Viết được đoạn văn GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý trên viết một đoạn văn HS viết vào vở GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá, sửa sai cho HS 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài - Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Tuần: 20 - Tiết : 99,100 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý - Rèn kĩ năng viết bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. c. Thái độ: - Biết quan sát, tính cẩn thận, khoa học khi làm bài. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự học - Năng lực làm văn II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức cũ - Dẫn dắt HS vào bài mới ? Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? ? Yêu cầu về nội dung và hình thức của kiểu bài này? HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (65 phút) Hoạt động 1: (15 phút) Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Mục tiêu: - Biết được dạng đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Năm học 2020 - 2021 Trang 14
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 GV: Gọi HS đọc các đề bài trong SGK I- Đề bài nghị luận về một vấn đề tư HS đọc đề bài tưởng, đạo lí GV tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi 1. So sánh các đề trong SGK/51 ? Các đề trên có điểm gì giống và khác * Giống: Đều yêu cầu nghị luận về một nhau? VĐ tư tưởng, đạo lí. Mỗi em tự nghĩ ra một đề bài tương tự? * Khác: HS trao đổi, trình bày kết quả - Dạng đề kèm theo mệnh lệnh (1,3,10) GV: Nhận xét, bổ sung - Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh (2,4,5,6) 2. Tự đặt đề bài: Hoạt động 2: (50 phút) Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Mục tiêu: - Biết tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý -GV: Yêu cầu HS đọc đề bài Sgk. II- Cách làm bài nghị luận về một vấn HS Đọc đề bài đề tư tưởng, đạo lí - GV: Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu mục I.1 * Đề: Suy nghĩ về đạo lí "Uống nước sgk. nhớ nguồn" HS đọc, trả lời, nhận xét, bổ sung 1/ Tìm hiểu đề và tìm ý: GV: Nhận xét, bổ sung, KL * Tìm hiểu đề: - Tính chất của đề: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Yêu cầu về nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn. - Tri thức cần có : + Vốn sống trực tiếp: tuổi đời, nghề nghiệp, hoàn cảnh, kinh nghiệm, + Vốn sống gián tiếp: hiểu biết về tục ngữ VN; về phong tục, tập quán, văn hoá dân tộc, GV: Hướng dẫn HS tìm ý * Tìm ý: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: thảo - Nghĩa đen luận các câu hỏi: - Nghĩa bóng ? Em hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ ntn.? - Đạo lí "Uống nước nhớ nguồn": người ? Em hãy giải thích nghĩa bóng của câu tục được hưởng thành quả phải biết ơn ngữ.? người tạo ra. ? Nội dung câu tục ngữ trên thể hiện truyền - Tạo nên sức mạnh tinh thần của dân thống đạo lí nào của người Việt? tộc, là nguyên tắc đối nhân xử thế mang ? Ngày nay đạo lí đó có ý nghĩa ntn? vẻ đẹp của văn hoá dân tộc. HS thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, KL - GV: Cho HS hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS sắp xếp dàn ý chi tiết 2/ Lập dàn ý: Năm học 2020 - 2021 Trang 15
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 HS lập dàn ý theo hướng dẫn a/ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu GV: Gọi 2 HS thực hiện trên bảng. Các HS tư tưởng chung của câu tục ngữ khác làm vào vở b/ Thân bài. -GV: Kiểm tra, nhận xét, bổ sung - Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen + Nghĩa bóng - Nhận định, đánh giá: - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. - Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dt. - Khẳng định cách xử thế - Nhắc nhở trách nhiệm của mọi người c/ Kết luận. - K/định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ với ngày GV: HD HS viết từng đoạn hôm nay - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 3. Viết bài: Tổ 1 viết KB, tổ 2 viết MB, tổ 3,4 viết đoạn a) Mở bài: thân bài VD: SGK/53 - Yêu cầu HS viết vào giấy b) Thân bài: HS viết đoạn văn GV: Gọi HS lên trình bày đoạn văn. Các HS khác nhận xét c) Kết bài: GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa VD: SGK/54 - Hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức thành 4. Đọc lại và sửa chữa ghi nhớ. * Ghi nhớ: SGK/54 3. Luyện tập (15 phút) Mục tiêu: Biết lập dàn ý cho đề bài nghị luận về một VĐ tư tưởng, đạo lí GV: Ghi đề bài lên bảng III- Luyện tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm Lập dàn bài cho đề 7 SGK/52 - Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS lập dàn ý a, Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị HS thảo luân, lập dàn ý, lên trình bày kết luận quả b, Thân bài: GV: Nhận xét, bổ sung - Giải thích: học là gì? tự học là gì? - Tinh thần tự học - Dẫn chứng c, Kết bài: Khẳng định vai trò tự học và tinh thần tự học. 4. Vận dụng: (3 phút) Mục tiêu: Viết được bài văn nghị luận về một VĐ tư tưởng, đạo lí GV yêu cầu HS viết dàn bài trên thành bài văn hoàn chỉnh Năm học 2020 - 2021 Trang 16
  15. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 HS viết vào giấy GV thu, chấm, nhận xét, đánh giá 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài - Soạn bài: Khởi ngữ IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt: Ngày tháng năm 2021 TT Năm học 2020 - 2021 Trang 17