Bài tập môn Toán Lớp 2 - Tuần 19 đến 24 (Có đáp án)

2. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân:
a) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 ….
b) 2 + 2 + 2 + 2 = 4 x 2 ….
c) 4 + 4 + 4 = 3 x 4 ….
d) 4 + 4 + 4 = 4 x 3 ….
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Viết thành phép nhân:
a ) 3 được lấy 5 lần viết là: 3 x 5 …
b ) 3 được lấy 5 lần viết là: 5 x 3 …
c ) 4 được lấy 3 lần viết là: 3 x 4 …
d0 ) 4 được lấy 4 lần viết là: 4 x 3 …
4. Nối tích với tổng các số hạng bằng nhau:
pdf 44 trang Tú Anh 25/03/2024 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 2 - Tuần 19 đến 24 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_mon_toan_lop_2_tuan_19_den_24.pdf

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 2 - Tuần 19 đến 24 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TUẦN KHỐI II học kỳ 2 Tập 1. Tuần 19 – 24 MỤC LỤC Contents Tuần 19: Tổng của nhiều số - Phép nhân – Thừa số - tích – Bảng nhân 2 3 Đề 01 – Tuần 19 3 Đề 02 – Tuần 19 6 Đê 03 – Tuần 19 9 Tuần 20: Bảng nhân 3 – Bảng nhân 4 10 Đề 04 – Tuần 20 10 Đề 05 – Tuần 20 11 Đề 06 –Tuần 20 14 Tuần 21: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc 17 Đề 07 – Tuần 21 17 Tuần 22: Phép chia – Bảng chia 2 – Một phần hai 19 Đề 08 – Tuần 22 19 Tuần 22 22 Đề 09 – Tuần 22 22 Đề 10 – Tuần 22 24 Đề 11 – Tuần 22 25 Tuần 23: Số bị chia – Số chia – Thương – Bảng chia 3 – 1 phần 3 . 26 Đề 12 – Tuần 23 26 Đề 13 – Tuần 23 30 Đề 14 – Tuần 23 33 Đề 15 – Tuần 23 34 Tuần 24: Bảng chia 4 – Một phần tư 35 1
  2. Đề 16 – Tuần 24 35 Đề 17 – Tuần 24 38 Đề 18 – Tuần 24 41 ĐỀ 19 – TUẦN 24 42 2
  3. Tuần 19: Tổng của nhiều số - Phép nhân – Thừa số - tích – Bảng nhân 2 Đề 01 – Tuần 19 Phần 1. Bài tập trắc nghiệm: 1. Nối kết quả đúng vào ô trống: Tính: 16 + 13 + 17 + 4 = 81 50 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân: a) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 . b) 2 + 2 + 2 + 2 = 4 x 2 . c) 4 + 4 + 4 = 3 x 4 . d) 4 + 4 + 4 = 4 x 3 . 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Viết thành phép nhân: a ) 3 được lấy 5 lần viết là: 3 x 5 b ) 3 được lấy 5 lần viết là: 5 x 3 c ) 4 được lấy 3 lần viết là: 3 x 4 d0 ) 4 được lấy 4 lần viết là: 4 x 3 4. Nối tích với tổng các số hạng bằng nhau: 3
  4. 5. Đúng ghi Đ; sai ghi S: Viết tích thành tổng các số hạng bằng nhau: a) 3 x 4 = 4 + 4 + 4 b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 c) 3 x 5 = 5 + 5 + 5 d) 3 x 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 Phần 2. Học sinh trình bày bài làm: 6. Đặt tính rồi tính: a) 37 + 35 + 18 b) 42 + 9 + 15 + 7 7. Viết phép nhân (theo mẫu) Mẫu : 2 + 2 + 2 = 6 Vậy: 2 x 3 = 6 a) 2 + 2 + 2 + 2 = b) 4 + 4 + 4 = vậy x = . vậy x = c) 3 + 3 + 3 +3 = d ) 5 + 5 + 5 = vậy x = vậy x = 4
  5. 8. Viết phép nhân: 9. Viết phép nhân: ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 Phần I. Trắc nghiệm 1)50 2) a) Đ b)S c)Đ d)S 3) a)Đ b)S c)S d)Đ 4) Học sinh tự nối 5) a) S b)Đ c)S d)Đ Phần II. 6) Mỗi câu đặt tính đúng được điểm tối đa ab)37 35 18 90 )42 9 15 7 73 7)a )2 2 2 2 8vậy 2 4 8 5
  6. b)4 4 4 12 vậy 4 3 12 c)3 3 3 3 12vậy 3 4 12 d)5 5 5 15vậy 5 3 15 8)4312 9)248 Đề 02 – Tuần 19 Phần 1. Bài tập trắc nghiệm: 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Tính 18 + 2 + 29 + 3 =? a) 97 b) 52 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Tính tổng của năm số bốn . a) 5 + 5 + 5 + 5 = 20 b) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 3. Nối tích với tổng thích hợp 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 3 x 4 = 12 , 4 được lấy 3 lần b) 3 x 4 = 12 , 3 được lấy 4 lần 6
  7. 5. Điền dấu phép tính vào ô trống: a) 3 4 = 7 b) 3 4 = 12 c) 2 2 = 4 d) 2 2 = 4 Phần 2. Học sinh trình bày bài làm: 6. Viết tổng các số hạng bằng nhau và viết phép nhân thích hợp: 7. Tính bằng hai cách. Có tất cả bao nhiêu lít dầu? Cách 1 Bài giải 7
  8. . . . Cách 2 Bài giải . . . 8. Giải bài toán bằng phép nhân: Đoạn thẳng AD dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 Phần 1. Trắc nghiệm 1) b. 52 2) a)Đ b)Đ 3) Học sinh tự nối 4) a) S b) Đ a)347 b )3412 c )224 d )224 5) 8
  9. 5)2 5 10 3 6 18 3 10 30 2 7 14 16 30 3 9 27 18 9 6) Số học sinh 6 bàn ngồi là: 2 6 12(học sinh) Đáp số: 12 học sinh 7) Số kilogam gạo 5 túi có là: 3 5 15 (kg gạo) Đáp số: 15 kg gạo 8)a )8;10;12;14;16;18;20 b)20;18;16;14;12;10;8 c)12;15;18;21;24;27;30 d)24;21;18;15;12;9;6 Đề 06 –Tuần 20 Phần 1. Bài tập trắc nghiệm: 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 2 được lấy 3 lần viết là 2 x 3 = 6 b) 2 được lấy 3 lần viết là 3 x 2 = 6 c) 3 x 4 = 12 ; 3 được lấy 4 lần d) 3 x 4 = 12 ; 4 được lấy 3 lần 2. Nối phép tính với kết quả đúng: 2 x 3 2 x 6 3 x 6 12 15 6 21 18 3 x 4 2 x 9 3 x 2 3. Nối phép tính với kết quả đúng: 3 dm x 2 2 kg x 3 3 cm x 2 6 cm 6dm 6kg 3 kg x 2 2 cm x 3 2 dm x 3 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Viết phép tính đúng hay sai: 14
  10. *Mỗi con vịt có 2 chân. Hỏi 3 con vịt có bao nhiêu chân? a) 2 x 3 = 6 (chân) . b) 3 x 2 = 6 (chân) . * Mỗi can dầu đựng 3l dầu. Hỏi 2 can dầu đựng bao nhiêu lít dầu? c) 2 x 3 = 6 (l) . d) 3 x 2 = 6 (l) . Phần 2. Học sinh trình bày bài làm: 5. Viết 9 số khác nhau đều bé hơn 10 vào các ô trống ở hàng thứ hai. Viết kết quả phép tính vào hàng thứ ba. Thừa 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 số Thừa 10 số Tích 6. Viết số thích hợp vào ô chấm: 7. Con kiến đi từ A qua B, qua C rồi đến D. Hỏi con kiến đi từ A đến D được quãng đường dài bao nhiêu đề-xi-mét? 15
  11. Bài giải ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 006 1) a)Đ b)S c)Đ d)S 2) học sinh tự nối, 3) học sinh tự nối 4) a)Đ b)S c)S d)Đ 5) Thừa số 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Thừa số 1 2 3 4 10 5 6 7 9 8 Tích 3 6 9 12 30 15 18 21 27 24 6)2 5 10 2 10 20 2 7 14 3 4 12 3 7 21 3 10 30 21236 313412 7) Số đề xi mét kiến bò từ A đến D là: 2 2 2 6 dm Đáp số: 6dm 16
  12. Tuần 21: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc Đề 07 – Tuần 21 Bµi 1: TÝnh: 4 x 5 + 16 = 2 x 7 + 38 = 3 x 9 + 13 = 4 x 4 + 26 = 2 x 1 - 2 = 4 x 9 - 17 = 4 x 8 - 19 = 1 x 3 + 97 = Bµi 2: ViÕt tÝch thµnh tæng råi tÝnh theo mÉu: 25 x 4 = 25 + 25 + 25 + 25 = 100 ; 15 x 6 = 29 x 3 = ; 16 x 5 = Bµi 3: TÝnh ®é dµi ®•êng gÊp khóc ABCD biÕt ®o¹n AB dµi 25cm, ®o¹n CD dµi 10cm, ®o¹n BC dµi 29cm. Bµi 4: §Æt tªn råi tÝnh ®é dµi mçi ®•êng gÊp khóc sau: 3dm a) 2cm b) 4dm 2cm 2cm 7dm 2cm Bµi 5: Sè? Thõa sè 5 4 4 5 5 Thõa sè 4 10 9 2 TÝch 20 16 30 40 8 25 Bµi 6: Mçi häc sinh giái ®•îc tÆng 4 quyÓn vë. Hái 9 häc sinh giái ®•îc tÆng bao nhiªu quyÓn vë? 17
  13. Bµi 7: Nhµ Tó nu«i 7 con gµ. Hái cã tÊt c¶ bao nhiªu c¸i ch©n? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 07 1)4 5 16 36 2 7 38 52 3 9 13 40 2 1 2 0 4 9 17 19 4 8 19 13 4 4 26 42 1 3 97 100 2)15 6 15 15 15 15 15 15 90 29 3 29 29 29 87 16 5 16 16 16 16 16 80 3) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 25 29 10 64 cm Đáp số: 64cm 4) a) Độ dài đường gấp khúc ABCDE : 2 2 2 2 8 cm b) Độ dài đường gấp khúc EFGH:7 3 4 14 dm Đáp số: a)8 cm b )14 dm 5) Thõa sè 5 4 3 4 5 4 5 Thõa sè 4 4 10 9 8 2 5 TÝch 20 16 30 36 40 8 25 6) Số quyển vở 9 bạn học sinh giỏi được tặng là: 4 9 36(quyển vở) Đáp số: 36quyển vở. 7) Số chân gà 7 con có là: 2 7 14(chân) Đáp số: 14chân. 18
  14. Tuần 22: Phép chia – Bảng chia 2 – Một phần hai Đề 08 – Tuần 22 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: A. Độ dài đường gấp khúc MNP lớn hơn độ dài đường gấp khúc MDEGP. B. Độ dài đường gấp khúc MNP bé hơn độ dài đường gấp khúc MDEGP. C. Độ dài đường gấp khúc MNP bằng độ dài đường gấp khúc MDEGP. 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: B A C a) Độ dài đường gấp khúc ABC lớn hơn độ dài đoạn thẳng AC b) Độ dài đường gấp khúc ABC bé hơn độ dài đoạn thẳng AC 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: * Tính độ dài đường gấp khúc có độ dài các đoạn thẳng là 2 dm và 34 cm. a) 36 cm b) 54 cm * Tính độ dài đường gấp khúc có độ dài các đoạn thẳng là 1 dm; 2 dm; 3cm. c) 6 dm d) 33 cm 19
  15. * Tính độ dài đường gấp khúc có độ dài các đoạn thẳng là 1dm; 2cm; 3 cm; 4 cm e) 10 cm g) 19 cm Phần 2. Học sinh trình bày bài làm: 4. Viết 9 số khác nhau đều bé hơn 10 vào các ô trống ở hàng thừa số. Viết kết quả phép tính vào các ô trống ở hàng tích. Thừa 2 4 3 5 4 2 3 5 2 4 số Thừa 10 số Tích 5. Viết số thích hợp vào ô trống: 4 x = 12 x 5 = 20 x x + x x - x 5 = 5 x = 10 = = = = = = 12 + = - = 6. Tính độ dài đường gấp khúc có độ dài các đoạn thẳng là 1dm; 5 cm; 9 cm. Bài giải . . . 20
  16. 7. Viết các số khác nhau và ô trống: x x = 6 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 08 1) C 2) a)Đ b)S 3) Độ dài đường gấp khúc 2dm ,34 cm :54 cm *Độ dài đường gấp khúc 1dm ,2 dm ,3 cmlà 33cm *Độ dài đường gấp khúc 1dm ,2 cm ,3 cm ,4 cmlà 19cm . Phần II. 4) Thừa số 2 4 3 5 4 2 3 5 2 4 Thừa số 1 2 3 4 10 5 6 7 8 9 Tích 2 4 9 20 40 10 18 35 16 36 5) 4 x 3 = 12 4 x 5 = 20 x x + x x - 3 x 5 = 12 5 x 2 = 10 = = = = = = 12 + 15 = 27 20 - 10 = 10 6) 1dm 10 cm Độ dài đường gấp khúc: 10 5 9 24 cm Đáp số: 24cm 7) 1 2 3 6 21
  17. Tuần 22 Đề 09 – Tuần 22 Phần 1. Bài tập trắc nghiệm: 1. Hình nào là đường gấp khúc thì ghi Đ vào ô trống: 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: A. Độ dài đường gấp khúc ABCD bằng độ dài đường gấp khúc AMND. B. Độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn độ dài đường gấp khúc AMND. C. Độ dài đường gấp khúc ABCD bé hơn độ dài đường gấp khúc AMND. 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 2 x 7 + 3 = 2 x 10 b) 4 x 7 – 2 = 4 x 5 = 20 . = 20 . b) 2 x 7 + 3 = 14 + 3 d) 4 x 7 – 2 = 28 – 2 22
  18. = 17 . = 26 . Phần 2. Học sinh trình bày bài làm: 4. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. B 4cm C 5 cm 3 cm A D Bài giải 5. Tính độ dài đường gấp khúc MNPQR. Bài giải 6. Một người nuôi thỏ có 8 chuồng thỏ, mỗi chuồng nhốt 5 con thỏ. Hỏi người đó nuôi bao nhiêu con thỏ? Bài giải 23
  19. 7. Viết số thích hợp vào ô trống: 4 x = 20 x 3 = 15 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 009 1) Học sinh tự ghi Đ, S 2)C 3) aS)2 7 3 2 10 20 b)4 7 2 4 5 20 S c)2 7 3 14 3 17 Đ d)4 7 2 28 2 26 Đ Phần 2 4) Độ dài đường gấp khúc ABCD: 3 4 5 12 cm Đáp số: 12cm 5) Độ dài đường gấp khúc MNPQR: 2 2 2 2 8 dm Đáp số: 8dm 6)Số con thỏ người đó nuôi là: 5 8 40(con thỏ) Đáp số: 40 con thỏ. 7) 4 5 20 3 5 15 Đề 10 – Tuần 22 Bài 1: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. (4 điểm) 4 x 4 9 x 5 5 x 6 7 x 3 5 x 8 8 x 5 7 x 2 6 x 3 2 x 6 8 x 4 7 x 4 4 x 7 6 x 4 4 x 9 5 x 8 5 x 4 Bài 2: Tìm x? (4 điểm) x + 29 = 5 x 9 38 + x = 5 x 8 x - 8 = 4 x 8 72 - x = 5 x 7 . . . . . . . . Bài 3: Một hình vuông có một cạnh dài 8cm. Hỏi bốn cạnh hình vuông đó dài bao nhiêu cm? . . . . 24
  20. . . Bài 4: Viết tiếp vào dãy số a, 27, 24, 21, ., ., ., , , 3. b, 36, 32, ., ., ., ., 12 Bài 5: a, Nhà bạn Hà nuôi 5 con chó. b, Tìm hai số có tích là 36 và hiệu là 5 Hỏi có tất cả có bao nhiêu cái chân? . . . . . . ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10 1)4 4 9 5 5 6 7 3 5 8 8 5 7 2 6 3 2 6 8 4 7 4 4 7 6 4 4 9 5 8 5 4 2)x 29 5 9 38 x 5 8 x 8 4 8 72 x 5 7 x 29 45 38 x 40 x 8 32 72 x 35 x 45 29 x 40 38 x 32 8 x 72 35 x 16 x 2 x 40 x 37 3) Số xăng-ti-met 4 cạnh hình vuông dài là: 8 4 32 cm 4)a )27;24;21;18;15;12;9;6;3 b)36;32;28;24;20;16;12 5) Số cái chân 5 con chó có là: 4 5 20(cái chân) Đáp số: 20 cái chân b) Ta có: 9 4 36;9 4 5nên 2 số cần tìm là 9 và 4 Đề 11 – Tuần 22 Bài 1: Học thật thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 và bảng chia 2. Bài 2: Tính (4 điểm) 18: 2 x 3 = 55 – 16 x 2 = 12: 3 + 27 = 6 x 3 – 9 = 3 x 10 + 37 = 16: 2 + 37 = 20: 2 – 5 = 14: 2 + 9 = Bài 3: Tìm x? (4 điểm) x - 29 = 18: 2 36 - x = 14: 2 x - 8 = 16: 2 72 - x = 10: 2 25
  21. Bài 4: Bài toán: (2 điểm) 14 học sinh được chia đều thành 2 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 11 1) Học sinh học thuộc bảng nhân 2)18: 2 3 27 55 16 2 23 12:3 27 31 6 3 9 9 3 10 37 67 16: 2 37 45 20:2 5 10 5 5 14:2 9 16 3)x 29 18: 2 36 x 14: 2 x 8 16: 2 72 x 10: 2 x 29 9 36 x 7 x 88 72 x 5 x 9 29 x 36 7 x 88 x 72 5 x 38 x 29 x 16 x 67 4) Số học sinh mỗi tổ có là: 14:2 7(học sinh) Đáp số: 7 học sinh Tuần 23: Số bị chia – Số chia – Thương – Bảng chia 3 – 1 phần 3 . Đề 12 – Tuần 23 Phần 1. Bài tập trắc nghiệm: 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Có 8 quả cam xếp đều vào 2 đĩa. Hỏi mỗi đĩa có mấy quả cam? a) 2 quả cam b) 4 quả cam 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Có 8 quả cam xếp vào các đĩa, mỗi đĩa 4 quả. Hỏi có mấy đĩa cam? a) 4 đĩa cam b) 2 đĩa cam 26
  22. 3. Nối phép tính với kết quả của phép tính đó: 10 : 2 20 : 2 14 : 2 9 8 6 7 5 10 12 : 2 18 : 2 16 : 2 4. Tô màu mỗi hình: 5. Tô màu số ô vuông ở mỗi hình: Phần 2. Học sinh trình bày bài làm: 6. Viết số thích hợp vào ô trống: 2 : 2 = 12 : 2 = 4 : 2 = 14 : 2 = 6 : 2 = 16 : 2 = 8 : 2 = 18 : 2 = 10 : 2 = 20 : 2 = 27
  23. 7. Có 10 bạn chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bạn? Bài giải 8. Có 12 bút chì chia đều vào 2 hộp. Hỏi mỗi hộp có mấy bút chì? Bài giải 9. Tính nhẩm: 2 x 5 = 2 x 6 = 10 : 2 = 12 : 2 = 2 x 9 = 2 x 10 = 18 : 2 = 20 : 2 = ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 12 1) a) 2 quả cam S b) 4 quả cam Đ 2) a) 4 đĩa cam S b) 2 đĩa cam Đ 3)10: 2 5 20: 2 10 14: 2 7 12:2 6 18:2 9 16:2 8 28
  24. 1 4) Học sinh tự tô màu hình 2 5) học sinh tự tô màu. Phần 2 6)2 : 2 1 12 : 2 6 4 : 2 2 14 : 2 7 6 : 2 3 16 : 2 8 8: 2 4 18: 2 9 10 : 2 5 20 : 2 10 7) Số bạn mỗi nhóm có là: 10:2 5(bạn) Đáp số: 5 bạn 8) Số bút chì mỗi hộp có là: 12:2 6(bút chì) Đáp số: 6bút chì 9) 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 2 x 9 = 18 2 x 10 = 20 18 : 2 = 9 20 : 2 = 10 29
  25. Đề 13 – Tuần 23 Phần 1. Bài tập trắc nghiệm: 1. Nối phép nhân với hai phép chia thích hợp (theo mẫu): 2 x 3 = 6 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 2 x 4 = 8 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 3 x 4 = 12 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 3 x 5 = 15 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 2. Tô màu số ô vuông ở mỗi hình: 30
  26. Phần 2.Học sinh trình bày bài làm: 3. Chia nhẩm (theo mẫu): 2 : 2 = 1 ; 10 : 2 = 5 2 2 10 4 20 6 12 8 14 18 16 1 5 4. Có 16 cái cốc xếp đều vào 2 hộp. Hỏi mỗi hộp có mấy cái cốc? Bài giải 5. Có 16 cái cốc xếp vào các hộp; mỗi hộp có 2 cốc. Hỏi có mấy hộp cốc? Bài giải 31
  27. 6. Viết số thích hợp vào ô trống: 4 5 x x 8 : 2 = 10 : 2 = = = ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 13 1) Học sinh tự nối 2) Học sinh tự tô Phần II. 3.4:22 20:210 6:23 12:26 8:24 14:27 18:29 16:28 4) Số cái cốc mỗi hộp có là: 16:2 8(cái cốc) Đáp số: 8 cái cốc 5) Số hộp cốc có là: 16:2 8(hộp cốc) Đáp số: 8 hộp cốc 6)4 2 8 5 2 10 8: 2 4 10: 2 5 32
  28. Đề 14 – Tuần 23 Bµi 1: §iÒn vµo chç chÊm: Trong phÐp chia 18 : 3 = 6 th×: a) 3 ®•îc gäi lµ: . b) 18 ®•îc gäi lµ: c) 6 ®•îc gäi lµ: d) 18 : 3 ®•îc gäi lµ: 1 Bµi 2: H×nh nµo d•íi ®©y cã sè « vu«ng ®•îc t« mµu? 3 A B C Bµi 3: T×m x: X x 2 = 6 X x 3 = 18 X x 2 = 20 3 x X = 24 Bµi 4: Cã 15 lÝt dÇu chia ®Òu vµo 3 can. Hái mçi can cã bao nhiªu lÝt dÇu? Bµi 5: Cã 30 quyÓn vë th•ëng cho häc sinh, mçi häc sinh ®•îc th•ëng 3 quyÓn. Hái cã tÊt c¶ bao nhiªu häc sinh? 33
  29. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 14 1)18:3 6 a) 3 được gọi là số chia b) 18 được gọi là số bị chia c) 6 được gọi là thương d) 18:3được gọi là phép chia 2) C 3) Tìm x x 26 x 2 20 x 3 18 3 x 24 x 6: 2 x 20: 2 x 18:3 x 24:3 x 3 x 10 x 6 x 8 4) Số lít dầu mỗi can có là: 15:3 5(l dầu) Đáp số: 5l dầu 5) Số học sinh được thưởng vở là: 30:3 10(học sinh) Đáp số: 10 học sinh Đề 15 – Tuần 23 Bài 1: Học thật thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 và bảng chia 2, 3. Bài 2: Tính (4 điểm) 18: 2 + 3= 24: 3 + 5 = 12: 3 + 18 = 6 x 3 + 9 = 3 x 10 - 17 = 16: 2 + 37 = 27: 3 + 5 = 14: 2 + 27 = Bài 3: Tìm a? (4 điểm) a x 2 = 18 3 x a = 27 a x 3 = 10 x 3 2 x a = 4 x 3 Bài 4: Bài toán: Tóm tắt và giải bài toán sau: (2 điểm) Cửa hàng có tất cả 27 lít mật ong được chia đều cho 3 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít mật ong? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 15 1) Học sinh học thuộc bảng nhân 2,3,4,5 2) Tính: 34
  30. 18: 2 3 12 24:3 5 13 12:3 18 22 3 10 17 13 16: 2 37 45 27 :3 5 14 6 3 9 27 14: 2 27 34 3)a 2 18 3 a 27 a 3 10 3 2 a 4 3 a 18: 2 a 27 :3 a 3 30 2 a 12 a 9 a 9 a 30:3 a 12 : 2 a 10 a 6 4) Tóm tắt: Giải: 3 thùng: 27l mật ong Số lít mật ong 1 thùng có là: 1 thùng: ? l mật ong 27:3 9(l mật ong) Đáp số: 9l mật ong Tuần 24: Bảng chia 4 – Một phần tư Đề 16 – Tuần 24 Phần 1. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) Thương là kết quả của phép tính nhân b) Thương là kết quả của phép tính chia Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: * Thương của 12 và 2 là bao nhiêu? a) 10 b) 6 * Thương của 12 và 3 là bao nhiêu ? a) 9 b) 4 35
  31. Câu 3. Nối phép tính với kết quả của phép tính đó: 18 : 3 12 : 3 27 : 3 4 7 9 6 5 15 : 3 21 : 3 Phần 2. Học sinh trình bày bài làm: Câu 4. Tính 3 x 4 = 3 x 6 = 3 x 9 = 12 : 3 = 18 : 3 = 27 : 3 = Câu 5. Có 15 bút chì xếp đều vào 3 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu bút chì? Bài giải Câu 6. Có 18 kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải Câu 7. Tính: 3 : 3 = 6 : 3 = 9 : 3 = 12 : 3 = 36
  32. 15 : 3 = 18 : 3 = 21 : 3 = 24 : 3 = 27 : 3 = 30 : 3 = Câu 8. Số? : 3 = 5 12 : = 4 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 16 Phần I. 1) a) S b)Đ 2) 12: 2bằng: aS)10 b) 6 Đ Thương của 12và 3 bằng: a) 9 S b) 4 Đ Câu 3. 18:3 6 12:3 4 27:3 9 15:3 5 21:3 7 Phần 2: học sinh trình bày Câu 4 3412 3618 3927 12:34 18:36 27:39 Câu 5. Số bút chì 1 hộp có là: 15:3 5(bút chì) Đáp số: 5 bút chì Câu 6. Số kilogam gạo 1 túi có là: 18:3 6(kg gạo) Đáp số: 6kg gạo. 37
  33. 7)3:3 1 9:3 3 15:3 5 21:3 7 27:3 9 6:3 2 12:3 4 18:3 6 24:3 8 30:3 10 8)16:3 5 12:3 4 Đề 17 – Tuần 24 Phần 1. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Nối phép tính với tên gọi kết quả của phép tính đó: Cộng Trừ Nhân Chia Thương Tích Hiệu Tổng Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) Chia số bị chia cho số chia thì được thương b) Chia số chia cho số bị chia thì được thương Câu 3. Nối phép chia với thương của phép chia đó: 16 : 2 18 : 2 10 : 2 12 : 2 14 : 2 5 6 7 8 9 18 : 3 24 : 3 15 : 3 21 : 3 27 : 3 38
  34. Câu 4. Tô màu vào số ô vuông ở mỗi hình: Phần 2. Học sinh tự trình bày bài làm: Câu 5. Chia nhẩm: 3 12 21 15 3 9 18 27 30 6 24 Câu 6. Tìm thương của hai số a) 12 và 2. b) 12 và 3. c) 18 và 2 . D) 18 và 3 . 39
  35. Câu 7. Có 21l dầu đổ đều vào 3 can. Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít dầu? Bài giải Câu 8. Có 21l dầu đổ vào các can, mỗi can có 3l dầu. Hỏi có bao nhiêu can dầu? Bài giải Câu 9. Điền số bé hơn 20 vào ô trống: : = 6 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 17 1) Cộng Tổng; Trừ Hiệu, Nhân Tích , chia Thương 2) a) Đ b)S 16:2 8 18:2 9 10:2 5 12:2 6 14:2 7 3) 18:3 6 24:3 8 15:3 5 21:3 7 27:3 9 4) Học sinh tự tô Phần 2 5)12:3 4 21:3 7 15:3 5 3:3 1 9:3 3 18:3 6 27:3 9 30:3 10 6:3 2 24:3 8 6)a )12:2 6 b )12:3 4 c )18:2 9 d )18:3 6 7) Số lít dầu mỗi can có là: 21:3 7(l dầu) Đáp số: 7 l dầu 40
  36. 8) Số can dầu có tất cả là: 21:3 7(can) Đáp số: 7 can. 9)24:4 6 Đề 18 – Tuần 24 Bài 1. Tìm y y 5 10 5 y 20 2 y 15 3 y 5 15 35 y 5 40 y 65 Bài 2. Tính 5 giờ +3 giờ = . 7 giờ - 1 giờ = 8 giờ +7 giờ = 2kg +39 kg = 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ + 9 giờ = . 12 giờ - 5 giờ = 84m – 45 m= Bài 3. Tính 12:3 5 5 9 36 45:5 27 4 5: 2 3 3 3 3 6 25 18: 2 8 24:3: 4 Bài 4.Phương ngủ dậy lúc 6 giờ 15 phút, Mai ngủ dậy lúc 6 giờ. Ai ngủ dậy muộn hơn ? Bài 5. Vân đi ngủ lúc 21 giờ 15 phút, Đạt đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Ai đi ngủ sớm hơn ? Bài 6. Có 30 học sinh chia đều thành 5 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh ? Bài 7. Có 32 chiếc ghế xếp đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu chiếc ghế 41
  37. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 18 1)y 5 101)10:2 5 27:3 9 12:3 4 8:2 4 15:3 52 20:2y 15 10 3 y 10:5 20:2 10 9:3 3 18:3 6 24:3 8 24:3 82 21:3y 18 7 y 2 2)24:3 36 8 36 44 18:3 26 6 26 32 y 18: 2 73 30:3 73 10 63 52 12:3 52 4 48 y 9 21:3 54 7 54 61 27 :3 38 9 38 47 5 y 20 y 20:5 y 4 y 5 15 35 y 5 40 y 65 y 15 5 y 35 5 y 65 40 y 20 y 30 y 25 2) Tính 5 giờ + 3 giờ = 8 giờ 7 giờ - 1 giờ = 6 giờ 8 giờ + 7 giờ = 15 giờ 2kg 39 kg 41 kg 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ 4 giờ + 9 giờ = 13 giờ 12 giờ - 5 giờ = 7 giờ 84m 45 m 39 m 3) Tính 12:3520 59369 45:52736 45:210 33327 362543 18:2 8 1 24:3:4 2 Bài 4. Phương ngủ dậy muộn hơn Bài 5. Vân đi ngủ sớm hơn Bài 6. Số học sinh mỗi nhóm có là: 30:5 6 (học sinh) Đáp số: 6 học sinh Bài 7. Số chiếc ghế 1 hàng có là: 32:4 8(chiếc ghế) Đáp số: 8 chiếc ghế. ĐỀ 19 – TUẦN 24 1. Tính ? 10: 2 27 :3 12:3 8: 2 15:3 20: 2 20: 2 9:3 18:3 24:3 24:3 21:3 2) Tính 42
  38. 24:3 36 18:3 26 73 30:3 52 12:3 21:3 54 27 :3 38 3) Tìm y? y 2 18 y 3 21 2 y 20 y 28 y 3 15 2 y 20 4) Có 27 học sinh chia đều vào mỗi nhóm 3 bạn. Hỏi có mấy nhóm Tóm tắt Bài giải 5) Những số chia được cho 2 được gọi là số chẵn. Số không phải số chẵn được gọi là số lẻ ? a) Viết tất cả các số chẵn nhỏ hơn 10 b) Viết tất cả số lẻ nhỏ hơn 10 c) Tìm tổng của số chẵn lớn nhất bé hơn 10 và số lẻ lớn nhất bé hơn 10. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 19. 1)10:2 5 27:3 9 12:3 4 8:2 4 15:3 5 20:2 10 20:2 10 9:3 3 18:3 6 24:3 8 24:3 8 21:3 7 2) Tính 24:3 36 8 36 44 18:3 26 6 26 32 73 30:3 73 10 63 52 12:3 52 4 48 21:3 54 7 54 61 27:3 38 9 38 47 43
  39. 3)y 2 18 y 3 21 2 y 20 y 18: 2 y 21:3 y 20 2 y 9 y 7 y 18 y 28 y 3 15 2 y 20 y 82 y 15 3 y 20: 2 y 6 y 12 y 10 4) Số nhóm có là: 27:3 9(nhóm) Đáp số: 9 nhóm 5) a) Các số chẵn nhỏ hơn 10 là: 0;2;4;6;8 b) Các số lẻ nhỏ hơn 10: 1;3;5;7;9 c) 9 8 17 44