Bài tập ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 7

1) Dấu hiệu điều tra và đơn vị điều tra là gì ?
2) Hãy cho biết số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Đó là những giá trị nào ?
3) Hãy cho biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của bảng số liệu.
pdf 9 trang Tú Anh 25/03/2024 1440
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_toan_lop_7.pdf

Nội dung text: Bài tập ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 7

  1. BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II – MÔN TOÁN 7 A – ĐẠI SỐ Câu 1. Điểm bài kiểm tra 15’ môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau: 7 8 5 5 10 6 7 8 10 9 9 6 6 7 5 7 4 8 7 8 5 8 7 8 6 6 6 7 4 9 1) Dấu hiệu điều tra và đơn vị điều tra là gì ? 2) Hãy cho biết số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Đó là những giá trị nào ? 3) Hãy cho biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của bảng số liệu. Câu 2. Điểm bài thi hùng biện tiếng anh của học sinh lớp 7C được ghi lại ở bảng sau: 35 40 42 42 43 36 36 39 34 35 34 38 38 37 40 41 37 37 35 38 36 41 36 41 39 36 38 39 40 40 1) Dấu hiệu điều tra và đơn vị điều tra là gì ? 2) Hãy cho biết số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Đó là những giá trị nào ? 3) Hãy cho biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của bảng số liệu. Câu 3. Ớt chuông xanh là một trong những thực phẩm giàu Vitamin C. Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu một số giống ớt chuông xanh đang trồng trên địa phương để tìm hiểu về khối lượng (mg) Vitamin có trong mỗi giống ớt chuông xanh. Số liệu được ghi lại trong bảng sau: 56 79 56 85 81 81 56 56 56 63 81 88 88 65 78 88 68 66 78 95 78 72 88 72 56 56 66 56 56 65 1) Dấu hiệu điều tra là gì ? 2) Lập bảng tần số và tần suất. (Làm tròn tới phần nguyên) 1
  2. 3) Hãy cho biết số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị của dấu hiệu khác nhau. 4) Hãy cho biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của bảng số liệu. 5) Các giá trị chủ yếu thuộc khoảng nào ? 6) Cho biết mốt và số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu 4. Điểm phần thi vũ đạo chào mừng ngày 20 tháng 10 năm học 2020 của học sinh khối 8 trường THCS Lê Quý Đôn. 9 6 8 7 3 10 5 3 6 4 7 8 8 9 4 7 6 5 8 5 8 5 1 7 5 6 8 7 9 6 1) Dấu hiệu điều tra là gì ? 2) Lập bảng tần số và tần suất. (Làm tròn tới phần nguyên) 3) Hãy cho biết số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị của dấu hiệu khác nhau. 4) Hãy cho biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của bảng số liệu. 5) Các giá trị chủ yếu thuộc khoảng nào ? 6) Cho biết mốt và số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu 5. Điểm phần thi chạy 50m của học sinh khối 7 trường THCS Phan Sào Nam được ghi lại thành bảng tần số và tần suất như sau. Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 6 4 N = 30 Tần suất 13% 20% 10% 17% 7% 100% Tuy nhiên vì sự cố kỹ thuật, một số dữ liệu đã bị mất, em hãy tìm lại các dữ liệu bị mất đó nhé ! Câu 6. Số liệu của 30 sản phẩm được ghi lại thành bảng tần số và tần suất như sau. Điểm 56 63 65 66 68 72 78 79 81 85 88 95 Tần số 3 1 3 1 4 1 Tần suất 30% 3% 7% 7% 3% 7% Tuy nhiên vì sự cố kỹ thuật, một số dữ liệu đã bị mất, em hãy tìm lại các dữ liệu bị mất đó nhé ! Câu 7. Biểu đồ bên dưới biểu diễn các lỗi sai ngữ pháp mà học sinh lớp 7C thường mắc phải trong bài kiểm tra khi tiến hành khảo sát. 2
  3. 10 9 9 8 8 8 7 6 5 5 4 4 3 2 2 2 2 1 0 3 4 5 6 7 8 9 10 Lỗi ngữ pháp mắc phải khi làm bài kiểm tra a) Lập bảng tần số và tần suất. (Làm tròn tới phần nguyên) b) Nêu nhận xét. Câu 8. Biểu đồ bên dưới biểu diễn số quả bưởi đậu quả trên mỗi cành chính. 7 6 6 5 5 5 4 4 3 3 2 2 2 1 1 1 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số quả bưởi đậu thành trên mỗi cành chính a) Lập bảng tần số và tần suất. (Làm tròn tới phần nguyên) b) Nêu nhận xét. Câu 9. Điểm bài kiểm tra 15’ môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau: 8 8 1 9 9 10 7 2 4 3 4 10 6 2 5 5 6 7 5 3 6 6 4 7 5 4 7 7 5 6 3
  4. 1) Dấu hiệu điều tra là gì ? 2) Lập bảng tần số và tần suất. (Làm tròn tới phần nguyên) 3) Hãy cho biết số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị của dấu hiệu khác nhau. 4) Hãy cho biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của bảng số liệu. 5) Các giá trị chủ yếu thuộc khoảng nào ? 6) Cho biết mốt và số trung bình cộng của dấu hiệu. 7) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt, biểu đồ đường biểu diễn. Câu 10. Học sinh trường THCS Phan Sào Nam tham gia cuộc thi kể chuyện Bác Hồ, các em được chọn một mẩu chuyện về Bác và kể, các thầy cô giáo sẽ chấm điểm. Bảng điểm được ghi lại như sau: 5 5 10 6 10 8 6 10 10 9 9 6 8 6 3 8 5 7 4 8 5 8 7 9 5 8 7 8 7 3 7 7 6 7 4 9 6 8 6 6 1) Dấu hiệu điều tra là gì ? 2) Lập bảng tần số và tần suất. (Làm tròn tới phần nguyên) 3) Hãy cho biết số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị của dấu hiệu khác nhau. 4) Hãy cho biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của bảng số liệu. 5) Các giá trị chủ yếu thuộc khoảng nào ? 6) Cho biết mốt và số trung bình cộng của dấu hiệu. 7) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt, biểu đồ đường biểu diễn. 4
  5. Câu 11. Tính giá trị của các biểu thức sau tại x 1 và y 2 1) 21 y2 2) 5 2 8x 2 3) xx(3 2 ) 4) 22yy 5) 24 yx2 6) 33x x x 364 2 2 Câu 12. Cho đơn thức N xy x y 49 1) Thu gọn N rồi cho biết hệ số và phần biến và của đơn thức. 2) Tính giá trị của đơn thức N tại xy 1; 2 . 133 2 4 Câu 13. Cho đơn thức H x y x y 52 1) Thu gọn H rồi cho biết hệ số và phần biến và của đơn thức. 2) Tính giá trị của đơn thức H tại xy 1 ; 5 . 23 15 2 4 Câu 14. Cho đơn thức M x y x y 58 1) Thu gọn M rồi cho biết hệ số và phần biến và của đơn thức. 1 2) Tính giá trị của đơn thức M tại xy 4; . 2 292 3 4 Câu 15. Cho đơn thức A. xy x y 34 1) Thu gọn và tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức A. 2) Tính giá trị đơn thức A tại xy 1 ; 1 . 10 6 Câu 16. Cho đơn thức C. x3 y 1 x 2 y 2 35 1) Thu gọn và tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức C. 1 2) Tính giá trị đơn thức C tại xy 2; . 4 Câu 17. Cho N = 53xy2 xy 2 xy 2 1) Thu gọn N rồi cho biết hệ số và phần biến và bậc của N. 2) Tính giá trị của N tại xy 1 ; 2. Câu 18. Cho A 3x2 0,5 x 2 2,5 x 2 1) Thu gọn A rồi cho biết hệ số và phần biến và bậc của A. 1 2) Tính giá trị của A tại x . 2 5
  6. 74 Câu 19. Cho đơn thức D. x3 y 2 x 1 y 4 2 21 1) Thu gọn và tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức D. 2) Tính giá trị đơn thức D tại xy 2; 3 . 9 20 Câu 20. Cho đơn thức E. x4 y 1 xy 3 53 1) Thu gọn và tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức E. 1 2) Tính giá trị đơn thức E tại xy ; 4 . 2 33 1 3 5 3 Câu 21. Cho B x y x y x y 4 2 8 1) Thu gọn B rồi cho biết hệ số và phần biến và bậc của B. 1 2) Tính giá trị của B tại xy ; 3 2 B – HÌNH HỌC: Câu 1. Cho hình vẽ. Chứng minh ∆ABC = ∆A′B′C′ rồi tính giá trị góc B′. A A' 5cm 9cm 5cm 9cm 75° C C' B 6cm B' 6cm Câu 2. Cho hình vẽ. Tính góc P. A M 50° 80° B C N P Câu 3. Cho hình vẽ. Chứng minh ∆ABM = ∆CDM. 6
  7. B C M A D Câu 4. Cho hình vẽ. Chứng minh ∆ABC = ∆ADC (bằng hai cách) rồi suy ra các góc bằng nhau các cạnh bằng nhau. B A C D Câu 5. Cho hình vẽ biết AB // CD và AB = CD. Chứng minh ∆ABM = ∆CDM. B C M A D Câu 6. Cho hình vẽ biết AB = CD, AM = DM, BAM̂ = CDM̂. Chứng minh ∆ABM = ∆DCM. 7
  8. B C M A D Câu 7. Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m. Tính chiều cao AB. A 8,5 x C 7,5 B Câu 8. Cho hình vẽ sau. Tính độ dài AB, AC. A 4,8cm B 3,6cm H 6,4cm C Câu 9. Một cái thang thẳng đặt dựa vào tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m. Tính chiều cao của bức tường (Làm tròn đến hai chữ số thập phân). 8
  9. Câu 10. Cho ∆ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh AH là tia phân giác của góc A. Câu 11. Cho ∆ABC nhọn có AH ⊥ BC tại H. Trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ DE ⊥ AH ở E. Chứng minh BH = ED. Câu 12. Cho ∆ABC có AM là đường trung tuyến. Kẻ BE và CF lần lượt cùng vuông góc với đường thẳng AM ở E và F. Chứng minh: 1)BE = CF 2)BF // CE 3)AE + AF = 2AM. Câu 13. Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ BD  AC tại D và CE  AB tại E. Chứng min: 1) AB > BD 2) AC > CE 3) AB + AC > BD + CE Câu 14. Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ BD  AC tại D và CE  AB tại E. Chứng minh rằng: 1) AB + AC > BD + CE BD CE 2) BC 2 Câu 15. Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa A và C (BD không vuông góc với AC ). Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BD. Chứng minh: 1) AE < AD 2) AE + CF < AC 9