Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II các môn Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

1. Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn, tho (khoảng 100 tiếng/phút) thuộc 3 bài qui định sau:
a. Bài “Dòng sông mặc áo” (sách TV lớp 4, tập 2, trang 118)
Dòng sông mới điệu làm sao …………………………… nở nhoà áo ai.
b. Bài “Con chuồn chuồn nước” (sách TV lớp 4, tập 2 trang 127)
Đoạn 1 : “Ôi chao ………………… trên mặt hồ ”
Đoạn 2 : “Rồi đột nhiên ………………… cao vút ”
c. Bài “Ăn mầm đá (sách TV lớp 4, tập 2, trang 157)
Đoạn 1 : “Tương truyền ………………… chưa ?. ”
Đoạn 2 : “Nghe có món lạ ……………………… khó tiêu.”
2. Học sinh trả lời 2 câu hỏi về nội dung đoạn văn vừa đọc.
pdf 10 trang Hạnh Đào 09/12/2023 4120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II các môn Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ky_ii_cac_mon_lop_4_truong_tieu.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II các môn Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM Số KTĐK – CUỐI HỌC KÌ 2 - NH 2011 – 2012 HỌ TÊN HS : báo MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 LỚP : danh KIỂM TRA ĐỌC GT1 GT2 Số mật mã Số thứ tự  ĐIỂM Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự I. ĐỌC THÀNH TIẾNG : 5 điểm 1. Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn, thơ (khoảng 100 tiếng/phút) thuộc 3 bài qui định sau: a. Bài “Dòng sông mặc áo” (sách TV lớp 4, tập 2, trang 118) Dòng sông mới điệu làm sao nở nhoà áo ai. b. Bài “Con chuồn chuồn nước” (sách TV lớp 4, tập 2 trang 127) Đoạn 1 : “Ôi chao trên mặt hồ ” Đoạn 2 : “Rồi đột nhiên cao vút ” c. Bài “Ăn mầm đá” (sách TV lớp 4, tập 2, trang 157) Đoạn 1 : “Tương truyền chưa ạ. ” Đoạn 2 : “Nghe cĩ mĩn lạ khĩ tiêu.” 2. Học sinh trả lời 2 câu hỏi về nội dung đoạn văn vừa đọc. Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ , rõ ràng / 1 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa( lưu loát, mạch lạc ) / 1 đ 3. Giọng đọc có biểu cảm / 1 đ 4. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu / 1 đ 5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu / 1 đ Cộng / 5 đ HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ • HƯỚNG DẪN KIỂM TRA : GV ghi tên đoạn văn , số trang trong SGK, TV 5, tập 1 vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn đó. y HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ : 1. Đọc sai từ 1 đến 3 tiếng : trừ 0,5 điểm, đọc sai 4 tiếng trở đi : trừ 1 điểm 2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : trừ 0,5 điểm Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : trừ 1 điểm 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 0,5 điểm Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 1 điểm 4. Đọc nhỏ vượt quá thời gian từ trên 1 phút đến 2 phút : trừ 0,5 điểm Đọc quá 2 phút : trừ 1 điểm 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : trừ 0,5 điểm Trả lời sai hoặc không trả lời được : trừ 1 điểm
  2. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT /5đ I. ĐỌC THẦM: (25 phút) Em đọc thầm bài “Một ngày trên đảo hoang” rồi làm các bài tập sau: (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của các câu 2 và 4) Câu 1: /0.5đ Tìm và viết lại những từ ngữ tả cảm xúc của Tôm trước vẻ đẹp của cảnh vật trên đảo hoang lúc ban mai. Câu2: /0.5đ Khi vừa tỉnh giấc, hình ảnh đầu tiên mà Tôm chú ý quan sát là: a. khu rừng b. chiếc lá c. con sâu nhỏ d. đàn kiến Câu 3: /1đ Vì sao Tôm để yên cho con sâu nhỏ bò lên đùi mình? Câu 4: /0.5đ Hai tên “hải tặc” trong bài đọc là: a. hoạ mi và gõ kiến b. Tôm và Húc-ki c. con sóc xám và chú cáo con d. hai người bạn của Tôm Câu 5: /0.5đ Theo em, được sống trên đảo hoang, Tôm và các bạn cảm thấy thế nào? . . Câu 6: /1đ Chọn và viết lại một câu trong bài có trạng ngữ chỉ thời gian. Gạch dưới trạng ngữ của câu đó. Câu 7: /0.5đ Chuyển câu kể sau thành câu cảm: Nước suối trong mát. Đặt 1 câu khiến có ý mời bạn cùng đi cắm trại với em. Câu 8: /0.5đ
  3. Một ngày trên đảo hoang Trời đã sáng. Vẻ yên bình, thanh thản tuyệt vời toả ra từ khu rừng tĩnh mịch. Thiên nhiên tỉnh giấc. Trước con mắt ngỡ ngàng và thán phục của Tơm, vạn vật bắt đầu rung rinh xao động. Vang vọng những tiếng chim ngân nga, thánh thĩt, ríu rít, đủ mọi cung bậc kiểu giọng. Tơm đưa tay dụi mắt. Trên chiếc lá cịn đọng sương mai, Tơm trơng thấy một con sâu nhỏ màu xanh biếc. Nĩ cĩ vẻ lưỡng lự chưa biết chọn hướng nào. Hình như sau khi suy nghĩ kĩ, nĩ quyết định bị lên đùi Tơm. Tơm nghĩ chắc chắn đĩ là một điềm may, báo trước những ngày sung sướng ở trên đảo. Tơm cũng cịn đĩn tiếp một đàn kiến ghé thăm trên đường chúng đi lao động, một con bọ rùa màu vàng, một con bọ hung, một con sĩc xám và sau cùng là một chú cáo con. Hoạ mi, gõ kiến đang làm rung rinh tán lá chung quanh chỗ Tơm. Tơm lay hai tên “hải tặc” kia. Chúng đứng phĩc dậy hị reo sảng khối. Trong nháy mắt, cả ba đứa cởi quần áo, chạy ùa về phía cát trắng. Tắm xong, cảm thấy đĩi, chúng quyết định đi bắt cá. Chỉ một lát, chúng bắt được rất nhiều cá, đem chiên lên và ăn ngon lành. Húc- ki khám phá ra một con suối. Chúng dùng lá sồi quấn lại như loa kèn múc nước uống và vui sướng với tài khéo léo của mình. (Theo Mác Tuên) Một ngày trên đảo hoang Trời đã sáng. Vẻ yên bình, thanh thản tuyệt vời toả ra từ khu rừng tĩnh mịch. Thiên nhiên tỉnh giấc. Trước con mắt ngỡ ngàng và thán phục của Tơm, vạn vật bắt đầu rung rinh xao động. Vang vọng những tiếng chim ngân nga, thánh thĩt, ríu rít, đủ mọi cung bậc kiểu giọng. Tơm đưa tay dụi mắt. Trên chiếc lá cịn đọng sương mai, Tơm trơng thấy một con sâu nhỏ màu xanh biếc. Nĩ cĩ vẻ lưỡng lự chưa biết chọn hướng nào. Hình như sau khi suy nghĩ kĩ, nĩ quyết định bị lên đùi Tơm. Tơm nghĩ chắc chắn đĩ là một điềm may, báo trước những ngày sung sướng ở trên đảo. Tơm cũng cịn đĩn tiếp một đàn kiến ghé thăm trên đường chúng đi lao động, một con bọ rùa màu vàng, một con bọ hung, một con sĩc xám và sau cùng là một chú cáo con. Hoạ mi, gõ kiến đang làm rung rinh tán lá chung quanh chỗ Tơm. Tơm lay hai tên “hải tặc” kia. Chúng đứng phĩc dậy hị reo sảng khối. Trong nháy mắt, cả ba đứa cởi quần áo, chạy ùa về phía cát trắng. Tắm xong, cảm thấy đĩi, chúng quyết định đi bắt cá. Chỉ một lát, chúng bắt được rất nhiều cá, đem chiên lên và ăn ngon lành. Húc- ki khám phá ra một con suối. Chúng dùng lá sồi quấn lại như loa kèn múc nước uống và vui sướng với tài khéo léo của mình. (Theo Mác Tuên)
  4. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM KTĐK – GIỮA HỌC KỲ 2 – NH : 2011 – 2012 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4 HỌ TÊN: KIỂM TRA VIẾT Giám thị 1 Giám thị 2 Số Số LỚP: mật mã thứ tự Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số Số mật mã thứ tự / 5 đ Chính tả : Nghe đọc ( 20 phút ) Phần ghi lỗi Bài “Đường đi Sa Pa” (HS viết tựa bài và đoạn “Xe chúng tôi . liễu rủ” – sách TV lớp 4/ tập 2 trang 102) TẬP LÀM VĂN : ( 40 phút ) Đề bài : Cùng với cỏ cây hoa lá, các loài động vật đã góp phần làm nên cuộc sống phong phú trên hành tinh xanh của chúng ta. Hãy tả một con vật có ích đối với đời sống con người mà em biết.
  5. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM KTĐK–CUỐI HỌC KỲ II – NH: 2011 – 2012 MƠN TỐN - LỚP 4 HỌ TÊN: Thời gian làm bài: 40 phút Giám thị 1 Giám thị 2 Số Số LỚP: mật mã thứ tự . Điểm Nhận xét Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số Số mật mã thứ tự PHẦN BÀI LÀM CỦA HỌC SINH PHẦN A : / 3 đ A. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: 1. 7 tấn 15kg = kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: a. 715 b. 7015 c. 7105 d. 7150 8 1 2. Thương của và là: 9 3 8 8 11 15 a. b. c. d. 3 27 9 27 3. Tổ em có 12 bạn, trong đó có 5 bạn nữ. Tỉ số giữa số bạn nữ và số bạn nam trong tổ em là: 5 7 7 5 a. b. c. d. 12 12 5 7 4. Một hộp có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 1 viên bi vàng. Như vậy, số viên bi có màu: 4 a. nâu b. đỏ c. xanh d. vàng B. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : 2 8 13 13 13 = < < 7 28 5 6 7 PHẦN B : / 7 đ Bài 1 : / 1 đ Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1 3 phút 15 giây = giây m2 = cm2 4 Bài 2 : / 1 đ Tìm X : 8 16 : X = 15 5
  6. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT Bài 3 : /2 đ Tính : 4 1 2 7 6 1 + x x - 5 5 3 8 5 4 Bài 4 : /2 đ Trường em tổ chức ngày hội trồng cây. Khối lớp Bốn trồng được nhiều hơn khối Ba 76 cây. Hỏi mỗi khối trồng được bao nhiêu cây? Biết rằng số cây của khối lớp Ba 3 bằng số cây của khối lớp Bốn. 5 Giải Bài 5 : / 1đ Người ta trải một chiếc khăn hình thoi lên bề mặt của một cái bàn hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ. Tính diện tích mặt bàn và diện tích khăn trải bàn. 15dm Giải 12dm
  7. KTĐK – CUỐI HỌC KỲ II / NH 2011 – 2012 Số TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM MƠN KHOA HỌC LỚP 4 báo Thời gian làm bài: 40 phút HỌ TÊN: danh Giám thị Giám thị Số Số mật mã LỚP: thứ tự Điểm Giám khảo Giám khảo Số Số mật mã thứ tự PHẦN I: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 6) (3 điểm) 1. Sức giĩ thổi mạnh nhất được xác định ở cấp độ: a. 9 b. 10 c. 12 d. 13 2. Không khí được coi là trong sạch khi: a. Không có khói bụi b. Không có các thành phần gây ô nhiễm c. Không có khí độc d. Tỉ lệ các thành phần gây ô nhiễm ở mức độ cho phép 3. Nhóm con vật nào sau đây là loài ăn tạp? a. Trâu, bò, lợn b. Lợn, gà, vịt c. Vịt, thỏ, sóc d. Sóc, hươu, ngựa 4. Thực vật có thể tổng hợp các chất hữu cơ từ các chấtvô cơ là nhờ: a. Hô hấp b. Năng lượng ánh sáng mặt trời c. Hơi nước d. Nước và các chất khoáng 5. Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu: a. Nhiệt đới b. Ôn đới c. Hàn đới d. Sa mạc 6. Hầu hết tiếng ồn đều bị gây ra bởi: a. Máy móc b. Phương tiện giao thông c. Con người d. Thiết bị âm thanh 7. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: (2 điểm) Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường , , và thải ra , , . Đó là quá trình
  8.  PHẦN II: 8. Chọn một số loài thực vật, động vật dưới đây để lập sơ đồ (chữ và mũi tên) về một chuỗi thức ăn trong tự nhiên. (1điểm) Lá cây, cỏ, quả, hổ, nai, dê, cá, voi, sư tử, khỉ 9. Vì sao nói: Mặt Trời là nguồn nhiệt quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất? (2 điểm) 10. Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. Để đảm bảo an toàn, chúng ta phải lưu ý điều gì? (2 điểm)
  9. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM Số KTĐK – CUỐI HỌC KỲ II / NH 2011 – 2012 báo MƠN LỊCH SỬ và ĐỊA LÝ LỚP 4 HỌ TÊN: danh Thời gian làm bài: 40 phút Giám thị Giám thị Số Số LỚP: mật mã thứ tự Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số Số mật mã thứ tự A. LỊCH SỬ: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) (2 điểm) 1. Đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu khiến đất nước rơi vào cảnh loạn lạc; đầu tiên là cuộc nội chiến giữa : a. Nam triều và Bắc triều b. Họ Trịnh và họ Nguyễn c. Nhà Mạc và nhà Nguyễn d. Vua Lê và chúa Trịnh 2. Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh? a. Nguyễn Huệ cùng anh em lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. b. Chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ. c. Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long. d. Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế. 3. Vùng đất Nam Bộ của nước ta bắt đầu được quan tâm phát triển vào thời: a. Hậu Lê b. Vua Quang Trung c. Trịnh - Nguyễn phân tranh d. Vua Gia Long 4. Năm 1802, ai đã lật đổ triều đại Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn? a. Trịnh Kiểm b. Trịnh Khải c. Nguyễn Kim d. Nguyễn Ánh 5. Nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc (chữ Nơm), vua Quang Trung đã cĩ những chính sách gì? (1 điểm) . 6. Đống Đa xưa bãi chiến trường Ngổn ngang xác giặc vùi xương thành gị Mùng 5 Tết trận thắng to Giĩ reo cịn vẳng tiếng hị ba quân. Những câu thơ trên nĩi về chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? Em hãy kể tĩm tắt về sự kiện lịch sử ấy. (2 điểm)
  10.  B. ĐỊA LÝ: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) (2 điểm) 1. Dịng sơng chảy qua thành phố Huế là: a. Sơng Thu Bồn b. Sơng Hồng c. Sơng Hương d. Sơng Gianh 2. Tài nguyên biển đang được chúng ta khai thác nhiều ở thềm lục địa phía Nam là: a. dầu mỏ và khí đốt b. dầu khí và cát trắng c. cát trắng và hải sản d. hải sản và muối 3. Khi đi du lịch ở miền Trung, muốn tìm hiểu về đời sống của người Chăm cổ xưa, du khách cĩ thể tìm đến bảo tàng Chăm ở : a. Quảng Ngãi b. Quảng Nam c. Huế d. Đà Nẵng 4. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào của nước ta? a. Khánh Hồ b. Phú Yên c. Bình Thuận d. Bà Rịa – Vũng Tàu 5. Hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở miền Trung. (1 điểm) 6. Điền thơng tin vào bảng dưới đây để giới thiệu về đồng bằng Nam Bộ : (2 điểm) Vị trí Sự hình thành Diện tích Đặc điểm tự nhiên . . .