Giáo án cả năm môn Ngữ văn Lớp 6 (Kết nối tri thức)
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất;
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật;
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB;
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm môn Ngữ văn Lớp 6 (Kết nối tri thức)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ca_nam_mon_ngu_van_lop_6_ket_noi_tri_thuc.docx
Nội dung text: Giáo án cả năm môn Ngữ văn Lớp 6 (Kết nối tri thức)
- CÁCH XÂY DƯNG MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6-2018 I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: - a,b,c vvv 2. Năng lực * Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo Cần phải cụ thể chứ không phải liệt kê các năng lực, Ví dụ năng lực giao tiếp và hợp tác phải cụ thể là: biết hợp tác, phối hợp với các bạn để thực hiện nhiệm vụ nào đó mà giáo viên giao. Trong một bài phải đủ cả 3 năng lực: - Giao tiếp và hợp tác: ghi cụ thể năng lực trong bài này là gì - Tự chủ và tự học: ghi cụ thể năng lực trong bài này là gì - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: ghi cụ thể năng lực trong bài này là gì *Năng lực chuyên biệt: Không dùng từ năng lực chuyên biệt, chỉ dùng năng lực đặc thù cụ thể là năng lặc thẩm mĩ, ngôn ngữ thì phải thẩm mĩ gì? Ngôn ngữ gì? Chứ ko phải liệt kê ra 3. Phẩm chất: phải làm rõ phát triển cho HS phẩm chất nào và cũng phải nêu cụ thể hành vi của từng phẩm chất (có 5 phẩm chất cần rèn cho HS: yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực). Trong bài này cần phát triển phẩm chất nào thì ghi, không cần phải đủ cả 5 phẩm chất. Yêu nước thì cụ thể yêu nước bằng cách nào? Vì mỗi tp lại đặt ra tinh thần yêu nước khác nhau. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học. (đồ dùng DH là đồ dùng nào cần cụ thể) 2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, những văn bản nghị luận sưu tầm III. Tiến trình dạy học MỜI THẦY CÔ ỦNG HỘ SHOP. 1. Chuyên cung cấp laptop phù hợp cho giáo viên, học sinh, sinh viên với giá phù hợp và bảo hành dại nhất VN. Ship cod tận nhà, kiểm tra máy thoải mái mới thanh toán tiền, không hài lòng trả lại thoải mái. 2. Chuyên cung cấp bút trình chiếu cao cấp, hiện đại với giá chỉ bằng ½ bán trên các trang mạng, hàng chính hãng. Ship cod tận nhà, kiểm tra máy thoải mái mới thanh toán tiền, 3. Chuột không dây, loa dạy học kết nối với ĐT, và cục xạc ĐT âm thanh cả lớp, cả trường nghe giá 190k Ship cod tận nhà, kiểm tra máy thoải mái mới thanh toán tiền Nguyễn Văn Thọ. ĐT, Zalo: 0833703100
- Bài 1. TÔI VÀ CÁC BẠN Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: Số tiết: 16 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1 - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất; - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật; - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB; - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB bảo đảm các bước; - Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân; - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi thứ nhất. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện:
- - GV hướng dẫn: Nhìn bao quát toàn bộ đoạn trích để thấy những dòng thơ thể hiện từng chặng đường đời của nhân vật trữ tình: Mười tuổi thơ; Ta đi bản đồ không nhìn nữa, Ta đã lớn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá chú - Hình thức hỏi – đáp; - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện - Hình thức nói – nghe dung công việc. (thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập phẩm của mình và - Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi và nghe người khác tích cực của người học bài tập thuyết trình). - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận phong cách học khác nhau của người học V. HỒ SƠ DẠY HỌC TIẾT 67 – 69: VIẾT VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS biết chọn một cảnh sinh hoạt để viết bài văn miêu tả theo đúng các bước; - HS được khơi gợi óc quan sát, khả năng sáng tạo và nhận ra những ý nghĩa mới của cuộc sống. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v
- III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Em hãy kể lại một cảnh sinh hoạt mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. Cảnh sinh hoạt đó cho em những suy nghĩ, cảm nhận gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, báo cáo kết quả hoạt động. - GV dẫn dắt vào bài học mới: Giới thiệu bài học viết bài văn tả cảnh sinh hoạt. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu đối với bài văn tả cảnh - GV đặt câu hỏi: Theo em, một bài sinh hoạt vưn tả cảnh sinh hoạt cần đáp ứng - Giới thiệu được cảnh sinh hoạt; những yêu cầu gì? - Tả bao quát quanh cảnh (không - HS tiếp nhận nhiệm vụ. gian, thời gian, hoạt động chính); Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Tả hoạt động cụ thể của con người; hiện nhiệm vụ - Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả - HS thực hiện nhiệm vụ. cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo động; luận - Nêu được cảm nghĩ về cảnh sinh - HS trả lời câu hỏi; hoạt. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo a. Mục tiêu: Từ bài viết tham khảo, nắm được cách viết bài văn và có cho mình ý tưởng để viết bài văn kể lại một trải nghiệm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết tham khảo, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bài viết tuân thủ đầy đủ các yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc bài viết tham khảo của một bài văn tả cảnh sinh hoạt: và trả lời các câu hỏi: + Giới thiệu cảnh sinh hoạt: chợ phiên + Bài viết này có bố cục như thế nào? vùng cao; Nêu nội dung từng phần? + Tả quang cảnh chung: cái nhìn bao + Cảnh sinh hoạt được tả trong bài viết quát, đi từ bên ngoài vào trong, từ xa tham khảo là cảnh gì? đến gần (“chợ họp trên sườn núi”, “từ + Tác giả đã sử dụng những từ ngữ như trên cao nhìn xuống”, “vào chợ”); thế nào để miêu tả cảnh sinh hoạt? + Tả cảnh hoạt động cụ thể của con Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực người: phụ nữ, đàn ông, em bé có hiện nhiệm vụ những hoạt động riêng; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả Bước 3: Báo cáo kết quả và thực hiện cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh nhiệm vụ động; - HS trả lời câu hỏi; + Thể hiện thái độ, suy nghĩ của người - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu viết (“Chợ phiên là nơi lưu giữ bản sắc trả lời của bạn. văn hóa trong sinh hoạt cộng đồng các Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện dân tộc thiểu số phía bắc Việt Nam). nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Nắm được cách viết bài văn tả cảnh sinh hoạt. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ . Các bước tiến hành - GV yêu cầu HS xác định mục đích Trước khi viết viết bài, người đọc. - Lựa chọn đề tài; - Hướng dẫn HS tìm ý. - Tìm ý; - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, - Lập dàn ý. lựa chọn cảnh sinh hoạt, tìm ý cho Viết bài đoạn văn theo Phiếu học tập sau: Chỉnh sửa Em sẽ tả cảnh gì? . Cảnh sinh hoạt diễn ra . ở đâu? Vào thời gian nào? Nhìn bao quát, khung . cảnh hiện lên như thế nào?
- Cảnh sinh hoạt có . những chi tiết nào đặc sắc? Trong cảnh sinh hoạt, . con người có những hoạt động gì? Em có cảm xúc gì khi . quan sát cảnh đó? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. C – D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết đoạn văn, giám sát các ý đã lập; - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi đánh giá chú - Hình thức hỏi – đáp; - Phù hợp với mục tiêu, nội dung; - Báo cáo thực hiện - Hình thức nói – nghe - Hấp dẫn, sinh động; công việc; (thuyết trình sản phẩm - Thu hút được sự tham gia tích cực - Phiếu học tập; của mình và nghe người của người học; - Hệ thống câu hỏi khác thuyết trình). - Sự đa dạng, đáp ứng các phong và bài tập; cách học khác nhau của người học. - Trao đổi, thảo luận. V. HỒ SƠ DẠY HỌC
- TIẾT 70: NÓI VÀ NGHE CHIA SẺ MỘT TRẢI NGHIỆM VỀ NƠI EM SỐNG HOẶC TỪNG ĐẾN I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS kể và miêu tả được một trải nghiệm của chính mình về khung cảnh hay hoạt động mà mình quan sát hoặc trực tiếp tham gia; - HS biết cách nói và nghe phù hợp: Với tư cách người nói, HS có thể dựa trên bài đã viết, phát triển và làm phong phú hơn cho phần nói, biết phát huy những lợi thế của giao tiếp trực tiếp bằng lời; với tư cách người nghe, HS biết lắng nghe và phản hồi tích cực. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b.Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em đã từng sống hay từng đến những đâu? Hãy chia sẻ về một kỷ niệm khiến em nhớ mãi ở nơi đó. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành nói và nghe về chủ đề Chia sẻ một chủ đề về nơi em sống hoặc từng đến. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
- d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Chuẩn bị bài nói và các bước tiến GV nêu rõ yêu cầu HS xác định mục hành đích nói, bám sát mục đích nói và đối Trước khi nói tượng nghe; - Lựa chọn đề tài, nội dung nói; - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung - Tìm ý, lập ý cho bài nói; nói; - Chỉnh sửa bài nói; - GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp, - Tập luyện. nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. Hoạt động 2: Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Trình bày bài nói - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, các HS còn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói
- a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/ phần trình bày của bạn theo phiếu đánh giá. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV điều phối: + HS trình bày sản phẩm thảo luận; + HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. C – D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng để luyện nói b. Nội dung: HS dựa vào góp ý của các bạn và GV, thực hành nói và nghe lại. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi đánh giá chú - Hình thức hỏi – đáp; - Phù hợp với mục tiêu, nội dung; - Báo cáo thực hiện - Hình thức nói – nghe - Hấp dẫn, sinh động; công việc; (thuyết trình sản phẩm - Thu hút được sự tham gia tích cực - Phiếu học tập; của mình và nghe người của người học; - Hệ thống câu hỏi khác thuyết trình). - Sự đa dạng, đáp ứng các phong và bài tập; cách học khác nhau của người học. - Trao đổi, thảo luận. V. HỒ SƠ DẠY HỌC
- CỦNG CỔ MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS bám sát yêu càu để tự thực hiện 2 bài tập trong SHS Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và xem lại kiến thức đã học về hai VB Cô Tô và Hang Én, hoàn thành bài tập. Bài tập 2: Yêu cầu HS tự chọn, tự tìm thêm các tác phẩm kí hoặc thơ viết về các vùng miền của đất nước, chỉ ra một vài nét tương đồng và khác biệt của những tác phẩm đó với các tác phẩm đã học trong bài. THỰC HÀNH ĐỌC GV cho HS tự thực hành đọc văn bản Nghìn năm tháp Khương Mỹ (Lam Linh) ở nhà, gợi ý HS chú ý những dấu hiệu cho thấy VB này thuộc thể loại du kí, vẻ đẹp của tháp Khương Mỹ, những thông tin hữu ích về lịch sử và văn hóa trong bài kí. TIẾT 71: ĐỌC MỞ RỘNG I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ Yêu cầu cần đạt - HS chia sẻ với các bạn và thầy cô kết quả tự đọc các VB có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB trong bài 4. Quê hương yêu dấu và bài 5. Những nẻo đường xứ sở. Qua việc chia sẻ kết quả đọc mở rộng, HS thể hiện khả năng vận dụng
- kiến thức, và kỹ năng được học để tự đọc những VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB đã học; - HS nêu được nội dung cơ bản của VB đọc; trình bày được một số yếu tố của thơ lục bát được thể hiện qua bài thơ, nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ; nhận biết được người kể chuyện, cách ghi chép và cách kể chuyện trong bài kí. 2. Năng lực - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v 3. Phẩm chất - Những phẩm chất được gợi ra từ nội dung của VB đọc; - Ý thức tự giác, tích cực của HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV gợi dẫn và đặt câu hỏi: + Trong các bài học vừa qua, chúng ta đã được thầy/cô hướng dẫn đọc 1 VB cụ thể. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tự chọn ra các VB đã được yêu cầu để tiến hành đọc mở rộng. + Các em đã lựa chọn ra những VB nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi; - GV nhận xét, đánh giá. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Thể hiện khả năng vận dụng kiến thức, và kỹ năng được học để tự đọc những VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB đã học (trình bày được một số yếu tố của thơ lục bát được thể hiện qua bài thơ, nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ; nhận biết được người kể chuyện, cách ghi chép và cách kể chuyện trong bài kí).
- b. Nội dung: HS sử dụng các VB có cùng đặc điểm thể loại (thơ lục bát, kí) và cùng chủ đề với các VB đã học trong những bài: bài 1 bài 4. Quê hương yêu dấu và bài 5. Những nẻo đường xứ sở, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm chọn một VB có cùng đặc điểm thể loại (thơ lục bát, kí) và cùng chủ đề với các VB đã học trong những bài trước, tiến hành đọc, trình bày nội dung và nghệ thuật của VB. - GV gợi ý: + Để hoàn thành tốt tiết học hôm nay, các em hãy đọc lại phần Tri thức ngữ văn trong các bài học trước để nắm vững về thể loại, cũng như cách phân tích các đặc điểm nghệ thuật; + Đối với VB thể kí, chú ý các kể, tả sự kiện cho mang tính chất chân thật hay không (người kể chuyện có tham gia vào câu chuyện hay không)? Cách kể chuyện có gì đặc biệt? (tuyến tính – theo thời gian hay phi tuyến tính)? Nêu tác dụng của cách kể này. + Đối với VB thơ lục bát, chú ý phân tích số tiếng, số dòng, vần, nhịp và những nét độc đáo trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi đánh giá chú - Hình thức hỏi – đáp; - Phù hợp với mục tiêu, nội dung; - Báo cáo thực hiện - Hình thức nói – nghe - Hấp dẫn, sinh động; công việc; (thuyết trình sản phẩm - Thu hút được sự tham gia tích cực - Phiếu học tập; của mình và nghe người của người học; - Hệ thống câu hỏi khác thuyết trình). - Sự đa dạng, đáp ứng các phong và bài tập; cách học khác nhau của người học. - Trao đổi, thảo luận. TIẾT 72 – 73: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Chú ý: Bản tài liêu này không thể chỉnh sửa, để tải bản chỉnh sửa vui lòng truy cập link dưới: