Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

Kiến thức:

- Trình bày được những nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. 

- Nêu được đặc điểm của truyện, kí.

- Trình bày được điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí.

        Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện, kí đã được học.

- Trình bày những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, con người qua các truyện, kí đã học.

Thái độ:

- Bồi dưỡng cho HS yêu thích môn học. 

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.                         

 

doc 30 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_31_den_34_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 Tuần 31 – Tiết 121 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được những nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Nêu được đặc điểm của truyện, kí. - Trình bày được điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện, kí đã được học. - Trình bày những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, con người qua các truyện, kí đã học. Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, KHDH, bài trình chiếu. - HS: ôn tập kiến thức, vở đề cương, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV cho HS quan sát hình ảnh các tác phẩm, mời HS nêu tên, tác giả. HS theo dõi, phát biểu cá nhân. 2. Hình thành kiến thức (38p) Hoạt động 1 (15p): Bảng tổng hợp Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập qua bảng thống kê. Nhóm GV Ngữ văn 6 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: Phát I.Bảng tổng hợp hiện ND theo bảng tổng hợp. HS thực hiện trao đổi nhóm và thực hiện theo yêu cầu => Phát hiện ý trả lời. + Nhận xét, bổ sung. + Ghi bài Văn bản Tác giả Nội dung Nghệ thuật Miêu tả Dế Mèn với vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết lại nông nổi, kiêu căng, 1.Bài học Miêu tả sinh động, ngôi kể thứ hiếu thắng, nghịch ngợm, nên đã gậy ra đường đời (Tô Hoài). nhất tự nhiên hấp dẫn, ngôn ngữ cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế đầu tiên giàu tính tạo hình. Mèn hối hận rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Tình cảm trong sáng hồn nhiên và nhân hậu của người em đã giúp anh trai nhận (Tạ Duy ra phần hạn chế ở chính mình. 2.Bức tranh Anh). Cần phải vượt lên lòng tự ái hẹp hòi, Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật. của em gái tôi thói đố kị tầm thường mà phải thực sự vui mừng trước thành công của người khác Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng Nghệ thuật miêu tả vừa bao quát lớn, hũng vĩ, đầy sức sống hoang 3.Sông nước vừa cụ thể giúp cho người đọc Đoàn Giỏi dã.Cảnh chợ Năm Căn là hiình ảnh cuộc Cà Mau có thể hình dung ra mảnh đất trù sống tấp nập, trù phú độc đáo ở vùng đất phú biện pháp điệp từ, tính từ. tận cùng phía Nam Tổ quốc. Miêu tả cảnh vượt thác của thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng Nghệ thuật tả cảnh, tả người (Võ Quảng) 4.Vượt thác và sức mạnh của con người lao động thông qua các hình ảnh nhân hóa trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng và so sánh. vĩ. Miêu tả tâm trạng nhân vật một (An-phông- Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu cách tinh tế lắng đọng qua 5. Buổi học xơ Đô-đê) hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân những suy nghĩ và cảnh vật. Sử cuối cùng tộc dụng nhiều hính ảnh so sánh làm nổi bật ý nghĩa của truyện. Thể hiện một cách trung thực về tính Bằng sự kết hợp giữa miêu tả cách của Bác thông qua cái nhìn và cảm với kể chuyện và biểu cảm. 6.Đêm nay nhận của người chiến sĩ. Toát lên một Những chi tiết giản dị, tự nhiên Bác không Minh Huệ tấm lòng yêu thương mênh mông, của hính tượng Bác hiện lên vùa cao ngủ bác đối với các chiến sĩ đồng bào. Đồng đẹp vừa rực rỡ, gần gũi ,ấm áp, thời cũng nói lên một tình cảm yêu quý thân thương với người đọc. kính trọng người chiến sĩ đối với Bác Hoạt động 2 (13p): Hướng dẫn HS ôn tập đặc điểm của truyện và kí Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của truyện và kí *Hoạt động của GV: Câu 2. Những đặc điểm của truyện + Yêu cầu HS ghi lại tên tác giả và thể loại và kí vào bảng 2 và dấu X vào nội dung còn lại a. Thống kê theo mẫu nếu thấy các yếu tố đó. Nhóm GV Ngữ văn 6 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 5. Miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người để tả cho đúng, sâu sắc tránh tả chung chung, hời hợt, chủ quan, sai lệch với hiện thực đời sống. 6. Các phương pháp miêu tả: phương pháp tả cảnh, phương pháp tả người. 3.Luyện tập (44p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tạo lập văn bản tự sự, miêu tả. GV hướng dẫn HS tạo lập văn III. Luyện tập: bản tự sự, miêu tả bài tập •Kể lại câu chuyện “Đêm nay bác không 1,2/157. ngủ” bằng lời văn của anh bộ đội HS thực hiện cá nhân. Dàn ý: Mời HS trình bày dàn ý. •Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh đêm ở rừng Chốt dàn ý. • Thân bài: Kể lại câu chuyện theo trình tự HS viết các phần của văn bản. thời gian như trong thơ (người kể xưng “tôi”) •Kết bài: Cảm xúc của nhân vật “tôi” về Bác. • Miêu tả trận mưa trong bài “Mưa” Dàn ý: •Mở bài: Giới thiệu về trận mưa • Thân bài: Miêu tả cảnh vật trong trận mưa theo trình tự thời gian (trước, trong và sau cơn mưa) •Kết bài: Cảm nhận của người kể về trận mưa. Dặn dò: (1p) - Rèn luyện viết hoàn chỉnh bài tập 1,2. - Chuẩn bị: “Ôn tập tổng hợp” – 2 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Tuần 33 – Tiết 129, 130 ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Tổng hợp lại các kiến thức đã học dược ở chương trình Ngữ văn 6. - Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn Ngữ văn. Kỹ năng: Nhóm GV Ngữ văn 6 19 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 - Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong một bài viết và các kĩ năng viết bài văn nói chung. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập và biết vận dụng kiến thức một cách sáng tạo. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, KHDH, bài trình chiếu. - HS: ôn tập kiến thức, vở đề cương, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (10p) Mục tiêu: Thực hành viết đoạn văn theo quan sát, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV cho HS quan sát một số loài động vật gần gũi: chó, mèo, chim, và yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả hình ảnh vừa quan sát được. HS thực hiện cá nhân, cả lớp. HS trình bày kết quả. GV nhận xét, bổ sung. 2. Củng cố kiến thức (35p) Hoạt động 1 (35p): Những nội dung cơ bản cần chú ý Mục tiêu: Hướng dẫn HS hệ thống những nội dung kiến thức cơ bản. GV yêu cầu HS nắm chắc đặc điểm các 1. Phần Đọc - hiểu văn bản: thể loại đã học trong cả năm: a)Đặc điểm các thể loại văn học: - Đặc điểm các thể loại văn học đã học - Truyện dân gian: trong chương trình Ngữ văn 6. - Truyện trung đại: Gợi ý: Xem lại phần chú thích SGK. - Truyện, kí hiện đại: - Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả: - Văn bản nhật dụng: b)Nội dung và hình thức của các văn - Nội dung và hình thức của các văn bản và tác phẩm: bản, tác phẩm đã học. - Nhân vật, cốt truyện. Gợi ý: Dựa vào phần ghi nhớ SGK. - Một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả. - Bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả. - Biểu hiện cụ thể của các đặc điểm, - Cách dùng và tác dụng của các biện thể loại ở những văn bản đã học. pháp tu từ. - Nội dung và ý nghĩa của văn bản nhật - Ý nghĩa của văn bản. dụng đã học. c) Biểu hiện cụ thể của các đặc điểm, Giao nhỏ nhiệm vụ cho từng nhóm. thể loại ở những VB đã học. Nhóm GV Ngữ văn 6 20 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm chuẩn bị 3p. d) Nội dung và ý nghĩa VBND: HS trình bày kết quả. -Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ HS khác nhận xét gìn môi trường. GV kết luận 2. Phần Tiếng Việt: a) Học kì I: - Từ mượn. GV mời HS đọc mục I.2 sgk 163. - Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển HS đọc, theo dõi nghĩa của từ. GV yêu cầu HS có ý thức vận dụng các - Các từ loại: DT & CDT; ĐT & CDDT; đơn vị kiến thức trên vào việc Đọc - TT & CTT; Số từ, lượng từ, chỉ từ. hiểu các VB và tạo lập các kiểu VB khi b) Học kì II: viết văn. - Phó từ. - Các vấn đề về câu: + Các thành phần chính của câu. + Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn. + Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về 3. Phần Tập làm văn: văn tự sự, miêu tả. a) Tự sự: HS phát biểu cá nhân. - Dàn bài, ngôi kể, thứ tự kể, cách làm GV nhận mạnh những nội dung quan một bài văn tự sự. trọng. b) Miêu tả: - KN, mục đích, tác dụng của văn miêu tả. - Các thao tác cơ bản của văn miêu tả: quan sát, tưởn tượng, liên tưởng, so sánh - Cách làm bài văn tả cảnh, tả người, miêu tả sáng tạo. Hoạt động 2 (44p): Luyện tập Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành viết một số đoạn văn/ bài văn miêu tả. GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS viết bài II. Luyện tập cá nhân trong 30p. Đề 2: Tả lại hình dáng người thân yêu HS viết cá nhân, nhất của em. HS đọc bài làm. * Lập dàn ý: GV nhận xét chung về cách dùng từ, a)Mở bài: Giới thiệu người định tả. diễn đạt, b)Thân bài: Miêu tả cụ thể: - Hình dáng: Dáng người, khuôn mặt, nước da, mắt, mũi, miệng, - Tính cách - Công việc - Sở thích Nhóm GV Ngữ văn 6 21 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 - Tình cảm của người đó dành cho em. c)Kết bài: - Tình cảm của em dành cho người đó. Dặn dò: (1p) - Rèn luyện thêm về tả người (người thân: thầy cô, bạn bè, cha mẹ, ông bà, anh chị em, ) - Tiết sau kiểm tra cuối kì 2. - Sau kiểm tra , chuẩn bị bài: Viết đơn, Luyện tập viết đơn. V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 33 – Tiết 131,132 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Thực hành kiến thức về đọc hiểu văn bản tự sự, tiếng Việt, Tập làm văn đã học. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản, xác định nội dung, - Thực hành bài tập về các kiến thức Tiếng Việt đã học. - Viết được bài văn miêu tả người. Thái độ: -Ý thức tự học, trung thực, cẩn thận 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Đề kiểm tra, đáp, hướng dẫn chấm, - HS: ôn tập kiến thức. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra theo đề chung. Thời gian: 90 phút TUẦN 34 - TIẾT 133, 134 Nhóm GV Ngữ văn 6 22 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 VIẾT ĐƠN LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hiểu tình huống cần viết đơn, khi nào thì viết đơn, viết đơn để làm gì. - Nhận ra những lỗi thường gặp khi viết đơn (về nội dung, về hình thức). - Nắm phương hướng và cách khắc phục các lỗi thường mắc phải Kỹ năng: - Biết cách viết đơn đúng quy cách, và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết đơn. - Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn. - Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định. Thái độ: Giáo dục HS ý thức trình bày một lá đơn cẩn thận, rõ ràng, không tẩy xoá. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, , - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt • Khởi động: (3p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho HS. GV mời HS trả lời: ? Đã bao giờ em hoặc gia đình em phải viết đơn chưa? Đó là loại đơn gì? Dẫn vào bài. 2. Hình thành kiến thức (42p) Hoạt động 1(12p): Khi nào cần viết đơn? Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu khi nào cần viết đơn GV mời HS đọc mục I.1 chọn tình huống I.Khi nào cần viết đơn? cần viết đơn. Viết đơn để đề đạt một nguyện vọng HS đọc các câu ví dụ của cá nhân hay tập thể lên cấp có HS phát biểu cá nhân thẩm quyền giải quyết. HS khác nhận xét GV cho hs thảo luận các câu hỏi ở mục 2 HS phát biểu cá nhân HS khác nhận xét GV nhận xét và kết luận : Nhóm GV Ngữ văn 6 23 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 + Mất xe đạp thì viết bản tường trình gửi công an. + Muốn theo học lớp nhạc - hoạ , viết đơn xin vào học và gửi thầy giáo, cô giáo dạy bộ môn. + Gia đình chuyển chỗ ở, muốn học tiếp thì viết đơn xin chuyển trường gửi ban giám hiệu trường cũ và trường mới. Hoạt động 2 (15p): Các loại đơn và nội dung cần thiết trong đơn. Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại đơn GV nêu câu hỏi : II.Các loại đơn và những nội dung ? Căn cứ vào nội dung và hình thức trình không thể thiếu trong đơn bày trong đơn ta chia làm mấy loại đơn? a.Các loại đơn: Khi viết đơn nội dung nào bắt buộc phải - Đơn có mẫu. có? - Đơn không có mẫu. HS phát biểu cá nhân b.Nội dung không thể thiếu: HS khác nhận xét - Đơn gửi ai? GV kết luận - Ai gửi đơn? - Gửi đơn để làm gì? Hoạt động 3 (15p): Cách thức viết đơn Mục tiêu: Hướng dẫn HS cách thức viết đơn GV mời HS đọc nội dung SGK/133, 134 III.Cách thức viết đơn ? Hãy trình bày cách viết đơn theo 2 loại? a.Viết đơn theo mẫu: HS: Phát biểu cá nhân Người viết chỉ cần điền vào những HS khác nhận xét nội dung cần thiết trong phần trống của đơn. b.Đơn không có mẫu: Người viết vẫn phải trình bày theo GV kết luận và mời HS đọc ghi nhớ trật tự nhất định * Ghi nhớ: SGK/134. 3.Luyện tập (44p) Mục tiêu : HS phát hiện lỗi sai trong đơn và tạo lập được lá đơn với nội dung đơn giản. GV giao nhiệm vụ: 1.Các lỗi thường mắc khi viết đơn Tìm ra các lỗi sai trong đơn xin nghỉ học a) Đơn xin nghỉ học (1) và đơn xin theo học lớp nhạc họa (2)? - Thiếu: + Quốc hiệu Chỉ ra cách sửa. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt HS thảo luận nhóm 4p Nam- Độc lập-Tự do-Hạnh phúc. Đại diện các nhóm trình bày. + Tên người viết đơn HS khác nhận xét, bổ sung Em tên là , học sinh lớp GV chốt, hướng dẫn HS thực hành mẫu + Nơi viết đơn: Ngày, tháng, năm và đơn (3). chữ ký người viết đơn Thủ Đức, ngày. Kí đơn ( Ký tên ) Nhóm GV Ngữ văn 6 24 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 b) Đơn xin theo học lớp nhạc hoạ - Mục nêu tên Tên em là -> Em tên là. . Lý do viết đơn: Vì thấy rất nhiều bạn theo học ( không chính đáng ) => Vì em rất yêu thích và có năng khiếu trong môn học nhạc, họa •Bổ sung : Nơi viết đơn, ngày tháng năm và chữ ký. c) - Mục nêu tên sai ( giống bài tập b ) - Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục ( phụ huynh viết thay ) Phải viết đầy đủ, đúng nội dung và cách thức viết đơn, có tính thuyết phục. GV hướng dẫn cho HS làm BT2 trang 2. Viết đơn xin tham gia đội tình 144. nguyện HS thực hành cá nhân. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mời 2 HS lên bảng trình bày. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Nhận xét hình thức, nội dung, ĐƠN XIN THAM GIA TÌNH NGUYỆN TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Kính gửi: Ban giám hiệu trường thcs . Em tên: HS lớp Nhận thức được ý nghĩa của công việc tuyên truyền việc bảo vệ môi trường do đoàn trường phát động, em kính xin Ban Giám hiệu cho phép em được tham gia đội tình nguyện tuêyn truyền việc bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp. Em quyết tâm hoàn thành mọi công việc được giao. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Năm Căn, ngày tháng năm . Người viết đơn (kí và ghi rõ họ tên) Dặn dò: (1p) - Xem lại bài đơn từ – cách viết đơn, cách sửa lỗi. - Hoàn thành bài tập trang 144. - Tiết sau Trả bài kiểm tra cuối kì 2. TUẦN 34 - TIẾT 135 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Nhóm GV Ngữ văn 6 25 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Đánh giá chất lượng bài làm của cá nhân để rút kinh nghiệm, sửa sai. - Đánh giá được năng lực của bản thân qua bài kiểm tra. Kỹ năng: - Rèn được kĩ năng tổng hợp kiến thức. Thái độ: - Tự rút kinh nghiệm cho bài làm sau. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt • Khởi động: ( 4p) Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài. GV cho HS quan sát một số lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả, trên tivi , mời HS nhận ra lỗi, hướng khắc phục. HS phát biểu cá nhân. GV chốt , dẫn vào tiết trả bài. 2. Luyện tập, củng cố ( 38 p) Hoạt động 1 (15p): Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Mục tiêu: Nhớ lại được đề bài và giải đáp kết quả. GV mời HS nhắc lại đề bài đã làm và I.Tìm hiểu đề, đáp án. trả lời các yêu cầu của đề bài đó. Đề bài + đáp án đã soạn ở tuần 33, tiết HS làm việc nhóm (5p): Tự trả lời và 131, 132 trao đổi với các bạn trong nhóm, sau đó thống nhất kết quả. GV quan sát, gợi ý GV tổ chức HS trình bày kết quả: Đại diện đứng tại chỗ trình bày. HS khác nhận xét, chia sẻ. GV đánh giá kết quả của HS. HS ghi bài. Hoạt động 2 (8p): GV nhận xét bài kiểm tra. Mục tiêu: HS rút ra được ưu, khuyết điểm bài làm của mình. GV: nhận xét về ưu nhược điểm II. Nhận xét Nhóm GV Ngữ văn 6 26 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 Ưu điểm 1. Ưu điểm: - Làm bài nghiêm túc, dự kiểm tra đầy đủ. - Hiểu yêu cầu, có chuẩn bị khá, làm bài đạt kết quả khá tốt. Nhược điểm + Về hình thức: Các em làm bài còn tẩy xóa, sai lỗi chính tả, trình bày chưa khoa học. Chưa biết cách dẫn câu hỏi 2. Nhược điểm: để trả lời, ghi tràn lan, thứ tự trình bày ý chưa khoa học. +Về nội dung: còn sơ sài, các hình ảnh miêu tả, liên tưởng so sánh còn hạn chế. Hoạt động 3 (15): Hướng dẫn HS trả bài, sửa lỗi, lấy điểm Mục tiêu: Nhận biết, tự khắc phục những lỗi sai của bản thân GV phát bài cho HS III.Trả bài, sửa lỗi, giải quyết thắc HS xem bài và tự sửa lỗi sai mắc, lấy điểm 1.Trả bài: 2.Sửa lỗi: GV mời HS lên bảng sửa lỗi a.Lỗi chính tả HS khác nhận xét, sửa sai b.Lỗi dùng từ, diễn đạt GV kết luận 3.Giải quyết thắc mắc GV giải quyết thắc mắc của HS 4.Công bố kết quả 3.Tìm tòi, mở rộng (3p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm về cách kể chuyện. GV hướng dẫn HS tìm đọc tham khảo thêm các bài miêu tả cùng chủ đề. HS thực hiện ở nhà. Dặn dò (1p) - Đọc lại bài văn của mình để tự sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Chuẩn bị: Chương trình ngữ văn địa phương. Sưu tầm, tập giới thiệu bằng miệng về các di tích hay danh lam thắng cảnh quê hương em. IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần 34 – Tiết 136 Nhóm GV Ngữ văn 6 27 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Ôn lại những văn bản giới thiệu về di tích lịch sử đã học, danh lam thắng cảnh. - Sưu tầm một số văn bản giới thiệu về các di tích lịch sử và viết thành văn miêu tả cảnh đẹp của di tích hoặc danh lam thắng cảnh. Kỹ năng: - Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương. - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng. - Trình bày trước tập thể. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, gắn bó với nơi mình sinh sống. - Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở địa phương. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học, sáng tạo II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bài trình chiếu, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học bài mới. Gv cho HS xem một số hình ảnh, video về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương. GV dẫn vào bài. 2.Hình thành kiến thức (20p) Hoạt động 1: Chuẩn bị Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về GV nêu câu hỏi: I. Chuẩn bị Nêu những hiểu biết của em về 1. Kể tên về di tích lịch sử, danh lam những danh lam thắng cảnh, di tích thắng cảnh ở địa phương. lịch sử? HS: Trả lời cá nhân. Nhóm GV Ngữ văn 6 28 Năm học 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 ? Em hãy kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương em? HS: Lần lượt trình bày theo tổ. GV: Tuyên dương tổ chuẩn bị tốt. GV: Lấy một số danh lam thắng cảnh (Đất Mũi, Hòn Đá Bạc, Đầm Thị Tường), di tích lịch sử (Nhà Dây Thép - Lê Lợi, P. 2, Thành phố Cà Mau, T. Cà Mau) ? Em hãy cho biết giá trị kinh tế du lịch và danh lam thắng cảnh? HS: Trao đổi với bạn ngồi bên. - Có giá trị cao về kinh tế. - Là địa điểm du lịch hấp dẫn. ? Môi trường xung quanh các điểm du lịch, danh lam có xanh sạch đẹp không? HS: Cảm nhận. ? Theo em yếu tố nào về môi trường •Vấn đề môi trường ở địa phương em đang bị vi phạm? HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét chung và chốt lại. ? Làm cách nào để bảo vệ môi trường ấy? HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét chung và chốt lại: Có chủ trương, chính sách bảo vệ . ? Địa phương và trường em đã có chủ trương, chính sách gì nhằm bảo vệ và giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp? HS: Liên hệ trả lời: Cần có chủ trương, chính sách bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. • Luyện tập (20p) Mục tiêu: HS giới thiệu được về cảnh đẹp quê hương. Nhóm GV Ngữ văn 6 29 Năm học 2020 - 2021
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 GV cho HS chuẩn bị nội dung giới II. Hoạt động trên lớp. thiệu. 1. Báo cáo kết quả sưu tầm HS: Trình bày những nội dung đã chuẩn bị. GV: Tuyên dương những HS chuẩn bị 2. Trình bày trước lớp. tốt. • Tích hợp : GV nêu câu hỏi: ? Qua phần học chương trình Ngữ văn địa phương, em cảm nhận gì về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh ở địa phương em? HS: Trình bày theo cảm nhận. GV? Đó là những di tích, danh lam đẹp vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nó? HS: Quan tâm giữ gìn, bảo vệ môi trường, GV: Giáo dục thái độ. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Nhóm GV Ngữ văn 6 30 Năm học 2020 - 2021