Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

Kiến thức:

        - Hệ thống được kiến thức Tập làm văn đã học.

        Kỹ năng:

        - Viết được bài văn miêu tả cảnh.

Thái độ:

      -Ý thức tự học, tự tổng hợp kiến thức.

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.                         

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

       - GV: SGK, SGV, KHDH,…

       - HS: ôn tập kiến thức, vở đề cương, …

doc 16 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_2526_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Tuần 25 – Tiết 97 ÔN TẬP GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hệ thống được kiến thức Tập làm văn đã học. Kỹ năng: - Viết được bài văn miêu tả cảnh. Thái độ: -Ý thức tự học, tự tổng hợp kiến thức. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, KHDH, - HS: ôn tập kiến thức, vở đề cương, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV: Nêu một số đề văn tả cảnh? HS trình bày cá nhân. GV nhận xét, chốt. GV kiểm tra, đánh giá sự chuẩn bị ôn tập của HS ở nhà. Dẫn dắt bài mới. 2. Luyện tập, củng cố (36p) Hoạt động 1 (8p): Ôn tập về văn tả cảnh Mục tiêu: Giúp HS ôn tập phương pháp tả cảnh và bố cục của bài văn tả cảnh. GV: Để làm tốt bài văn tả cảnh, ta cần làm I.Phương pháp tả cảnh và bố cục của những việc gì? Cho ví dụ. bài văn tả cảnh. HS suy nghĩ, trả lời cá nhân. 1.Phương pháp tả cảnh: GV nhấn mạnh phương pháp làm bài. - Xác định cảnh cần tả ? Bố cục bài văn tả cảnh ra sao? Mỗi phần - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu. cần thể hiện những nội dung gì? - Miêu tả theo trình tự phù hợp. GV mời HS trình bày cá nhân. 2. Bố cục bài văn tả cảnh: HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. MB: Giới thiệu về cảnh cần tả. GV chốt lại dàn bài, lưu ý HS cần thực hiện TB: Miêu tả đặc điểm chi tiết về cảnh. theo. KB:Cảm nhận, suy nghĩ về cảnh đó. Hoạt động 2 (28p): Luyện tập Mục tiêu: HS viết được bài văn tả cảnh. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 GV cho các đề bài: II. Luyện tập •Tả vẻ đẹp đêm trăng nơi em ở. •Tả lại một tiết học ngoài trời của em. Tổ chức cho HS viết bài theo đề được giao. GV quan sát, hỗ trợ HS thực hành cá nhân. Mời HS đọc bài làm Nhận xét, điều chỉnh, 3. Vận dụng (3p) Mục tiêu: HS thực hành thêm việc kể chuyện ở nhà. GV nhắc nhở, hướng dẫn HS rèn luyện thêm về rèn kĩ năng quan sát, liên tưởng. HS rèn luyện quan sát thêm ở nhà, ghi lại những hình ảnh em quan sát, liên tưởng được vào giấy. 4. Tìm tòi, mở rộng (2p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm cách kể chuyện bằng lời văn. GV hướng dẫn HS về nhà tìm đọc thêm các bài văn tả cảnh để học hỏi cách so sáng liên tưởng hay, sáng tạo. Dặn dò (1 p): - Ôn tập kĩ kiến thức cho tiết Kiểm tra giữa kì II - Sau kiểm tra giữa kì, chuẩn bị bài mới: “Nhân hóa” IV. RÚT KINH NGHIỆM === Tuần 25 - tiết 98,99 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Thực hành kiến thức về đọc hiểu văn bản tự sự, tiếng Việt, Tập làm văn đã học. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản, xác định phương thực biểu đạt chính. - Thực hành bài tập về các kiến thức Tiếng Việt đã học. - Viết được bài văn miêu tả cảnh. Thái độ: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 GV chốt ý qua bảng phụ phương tiện trên bến cảng. GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2 Bài tập 2: So sánh 2 cách diễn đạt: ? Hãy so sánh cách diễn đạt ở bài tập 1 Đoạn 1 sử dụng phép nhân hóa, nhờ vậy với đoạn văn trong bài tập 2? mà sinh động và gợi cảm hơn. GV cho HS quan sát 2 cách diễn đạt trên slide và chốt ý: Đoạn 1 sử dụng phép nhân hóa, nhờ vậy mà sinh động và gợi cảm hơn. Hoạt động 2 (9p): Các kiểu nhân hóa Mục tiêu: HS biết được các kiểu nhân hóa. GV mời HS đọc ví dụ II.Các kiểu nhân hóa ? Trong các câu trên, những sự vật nào Ghi nhớ (Sgk/58) được nhân hóa? HS: a.Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay b.Tre c.Trâu ? Dựa vào các từ ngữ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào? HS: Phát biểu cá nhân HS khác nhận xét GV chốt ý qua slide Ví dụ minh họa: GV mời HS lấy ví dụ minh họa - Cô gà mái rất chăm chỉ. HS đặt câu có sử dụng phép nhân hóa - Cây phượng già ưỡn ngực khoe mình. HS khác nhận xét - Cún con ơi! Tạm biệt nhé! GV chốt ý 3. Luyện tập (15p) Mục tiêu: HS thực hành tìm phép nhân hóa, xác định kiểu nhân hóa. Sử dụng được phép nhân hóa khi viết. GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 4 . III.Luyện tập Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi 2p Bài tập 4: 2 HS lên bảng làm • Núi ơi: Trò chuyện, xưng hô với vật HS khác nhận xét như với người GV chốt ý • (cua, cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le, ) cãi cọ om: dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. họ (cò, sếu, vạc, le, ); anh (cò): dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập 5 Bài tập 5: Viết đoạn văn miêu tả ngắn có HS làm việc cá nhân dùng phép nhân hóa HS đọc bài làm trước lớp (HS tự làm) GV nhận xét và khuyến khích bài làm tốt Dặn dò: (1p) Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 6 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Học thuộc ghi nhớ SGK, làm hoàn thành các bài tập đã làm trên lớp (nếu chưa xong) - Làm bài tập 3 và phần còn lại của bài tập 4. - Chuẩn bị bài: ”Lượm” IV. RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 26 - TIẾT 101, 102 LƯỢM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: -Trình bày được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm. - Phận tích được tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm. - Kể lại các chi tiết trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. - Phân tích nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ. - Đọc hiểu bài thơ. - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. Thái độ: -Bồi dưỡng HS sự hồn nhiên, trong sáng, yêu đời và vui tươi trong c/s. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bài trình chiếu, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt • Khởi động: (3p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho HS. GV giới thiệu hình ảnh minh họa chú Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 7 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 bé Lượm , dẫn vào bài. HS quan sát, theo dõi. 2. Hình thành kiến thức: (76p) Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. GV yêu cầu HS đọc chú thích SGK I.Tìm hiểu chung HS: Đọc 1.Tác giả ? Giới thiệu đôi nét về tác và hoàn - Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim cảnh ra đời của tác phẩm? Thành (1920 – 2002), quê ở Thừa Thiên – HS: Dựa vào Sgk trả lời. Huế. GV nhận xét, bổ sung: - Ông là nhà cách mạng và là nhà thơ GV mời HS đọc theo hướng dẫn sau: lớn của thơ ca hiện đâị Việt Nam. đoạn đầu đọc giọng vui tươi, nhí 2.Tác phẩm nhảnh, đoạn cuối đọc với giọng lắng - Bài thơ sáng tác vào năm 1949 trong và chậm lại. thời kỳ kháng chiến chống Pháp. GV đọc mẫu một đoạn và mời HS đọc - Được in trong tập thơ “Việt Bắc” 2HS đọc tiếp cho đến hết (1945 - 1954) GV lưu ý HS các chú thích trong SGK 3.Thể thơ ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? - Thể thơ 4 chữ Có nguồn gốc từ đâu? - Nguồn gốc: Thể thơ dân gian. HS: Phát hiện, trả lời. - Nhịp thơ: 2/2. GV: Nhận xét, bổ sung. ? Bài thơ kể và tả về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời kể của ai? HS: Bài thơ kể và tả về Lượm qua hồi tưởng, tưởng tượng, đồng thời bộc lộ 4.Bố cục: Chia làm 3 đoạn: cảm xúc của tác giả. - Đoạn 1: Từ đầu xa dần: Hình ảnh ? Theo em, văn bản trên có thể chia Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai làm mấy đoạn? Nội dung của từng chú cháu. đoạn? - Đoạn 2: Tiếp theo bay giữa đồng: HS: Suy nghĩ ,trả lời. Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối HS khác nhận xét cùng và sự hy sinh của Lượm. GV chốt ý. - Đoạn 3: Còn lại: Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi. Hoạt động 2 Đọc – hiểu văn bản Mục tiêu: HS hiểu được nội dung, nghệ thuật của văn bản. Hoạt động 2.1: Hình ảnh Lượm trong năm khổ thơ đầu. (22p) Mục tiêu: HS hình dung được hình ảnh tươi vui của chú bé. ? Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ từ II.Đọc – hiểu văn bản khổ thứ hai đến khổ thơ thứ năm đã 1.Hình ảnh Lượm trong năm khổ thơ được miêu tả như thế nào qua cái nhìn đầu của người kể? Sự miêu tả đã làm nổi - Hình ảnh Lượm được miêu tả sinh bật ở hình ảnh Lượm những nét gì động và rõ nét qua những chi tiết: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 8 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 đáng yêu, đáng mến? + Trang phục: Cái xắc đeo bên mình HS: Trao đổi cặp và trả lời xinh xinh, chiếc mũ ca lô đội lệch thể hiện HS khác nhận xét một dáng vẻ hiên ngang, hiếu động của GV chốt ý: Trang phục của Lượm là tuổi trẻ. trang phục của các chiến sĩ Vệ quốc + Dáng điệu: Loắt choắt nhỏ bé những thời kháng chiến chống Pháp bởi nhanh nhẹn và tinh nghịch. Lượm cũng là chiến sĩ thực sự. Nhưng + Cử chỉ: Rất nhanh nhẹn, hồn nhiên, Lượm còn bé nên cái xắc xinh xinh yêu đời. ? Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, + Lời nói: Tự nhiên, chân thật vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã - Đoạn thơ sử dụng nhiều từ láy, nhịp có tác dụng như thế nào trong việc thể nhanh góp phần thể hiện Lượm là một em hiện hình ảnh Lượm? bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê HS: Phát biểu cá nhân tham gia công tác kháng chiến thật đáng HS khác nhận xét mến và đáng yêu. GV chốt ý. Hoạt động 2.2 (15p) Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng. Mục tiêu: HS hình dung ra sự hi sinh của Lượm và tình cảm của tác giả. ? Nhà thơ đã hình dung , miêu tả 2.Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi cuối cùng sinh của Lượm như thế nào? GV gợi ý qua những câu hỏi sau: -Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả đau ? Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả đớn thốt lên: đã có biểu hiện gì? Em có nhận xét gì Ra thế về cấu tạo của câu thơ đó? Tác dụng Lượm ơi! của nó là gì? →Câu thơ bị ngắt đôi, diễn tả sự đau đớn ? Tiếp theo tác giả đã hình dung ra sự xót xa đột ngột như một tiếng nấc nghẹn hi sinh của Lượm như thế nào? ngào của nhà thơ. HS: Thảo luận nhóm và trình bày -Cũng như bao lần đi làm nhiệm vụ, HS khác nhận xét Lượm dũng cảm và nhanh nhẹn, hăng hái GV chốt ý quyết đoán, không nề nguy hiểm: Vụt qua ? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm hiểm nghèo? xúc gì? Nhưng rồi: HS: Phát biểu cá nhân Bỗng lòe chớp đỏ HS khác nhận xét Thôi rồi, Lượm ơi! GV kết luận Hoạt động 2.3 (9p): Hình ảnh Lượm sống mãi. Mục tiêu: HS cảm nhận được hình ảnh bé Lượm còn mãi. GV: “Lượm ơi! Còn không?”, câu 3. Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi thơ đặt ở gần cuối bài như một câu -Lượm ơi! Còn không? - như không tin hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của rằng Lượm đã không còn. Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả -Hai khổ thơ cuối tái hiện lại hình ảnh lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với Lượm nhanh nhẹn, vui tươi hồn nhiên, hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi? khẳng định: Lượm vẫn sống mãi trong HS: Trao đổi cặp 2p và trả lời lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, HS khác nhận xét đất nước. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 9 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 GV chốt ý Hoạt động 3: Tổng kết (10p) Mục tiêu: HS chỉ ra các đặc sắc nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ. ? Truyện thành công qua những nghệ III.Tổng kết thuật nào? 1.Nghệ thuật HS: Phát biểu cá nhân - Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân HS khác nhận xét gian, phù hợp với lối kể chuyện. GV chốt ý - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình, biểu cảm. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự và biểu cảm. - Cách ngắt dòng các câu thơ: Thể hiện sự đau xót, xúc động đến nghẹn ngào của tác giả. GV mời HS rút ra nội dung văn bản. - Kết cấu đầu cuối tương ứng. HS trình bày, đọc ghi nhớ. 2.Ghi nhớ SGK/77 3.Luyện tập (10p) Mục tiêu: HS nêu cảm nhận về nhân vật Lượm. GV nêu nhiệm vụ: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Lượm. HS thực hiện cá nhân - 4p Mời HS đọc bài làm. GV nhận xét, ghi điểm khuyến khích. Dặn dò: (1p) - Học bài thơ, chú ý các hình ảnh về nhân vật được tác giả thể hiện. - Chuẩn bị: “Chương trình địa phương Tiếng Việt”. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Tuần 26 – Tiết 103 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 10 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Kiến thức: - Phát âm chính xác và viết đúng các từ có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, Kỹ năng: - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Rèn cách phât âm chính xác và viết đúng các từ có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, Thái độ: - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học bài mới. Mời 2 HS lên bảng, nghe – viết 1 số từ ngữ có âm r, g, tr, ch, d, v, gi. Mời HS nhận xét. GV nhận xét chung. Dẫn vào bài. • Hình thành kiến thức – Luyện tập (36p) Hoạt động 1: Nội dung luyện tập (5p) Mục tiêu: HS nắm được những nội dung thực hành trong tiết học. GV: Cung cấp cho HS nội dung luyện I.Nội dung luyện tập tập để HS nắm được trọng tâm của tiết - Đọc đoạn văn (Chú ý phát âm đúng học. các tiếng có âm r,g,tr,ch,d,v,gi HS theo dõi cá nhân, cả lớp. -Viết những đoạn, bài chứa các âm, thanh dễ mắc lỗi theo 1 trong 2 hình thức: + Nghe – viết (nếu là văn xuôi); + Nhớ – viết (nếu là bài văn vần đã học) Hoạt động 2: Luyện tập: (31p) Mục tiêu: Phát âm đúng, viết đúng chính tả các phụ âm. GV gọi Hs lần lượt đọc đoạn văn - II.Luyện tập TLTK tr 9,10 Bài tập 1: Đọc đoạn văn -TLTK tr -Chú ý phát âm đúng các tiếng có âm 9,10 r,g,tr,ch,d,v,gi - Chú ý phát âm đúng các tiếng có âm HS:Đọc đoạn văn r, g, tr, ch, d, v, gi GV: Nghe và sửa cách phát âm cho Hs Bài tập2:Viết đúng chính tả nếu HS phát âm chưa đúng. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 11 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 GV: Đọc cho HS viết lại bài thơ “Lễ LỄ TANG BÁC tang Bác; Mũi Cà Mau – TLTK tr9) Nghe Bác mất cả trường xao xuyến Chú ý viết đúng các tiếng có âm r, g, Sáng hôm nay rừng đước khác thường tr, ch, d, v, gi Gio im lặng rừng cây nghiêm đứng Như lòng con :tất cả đau thương! GV: Gọi 3 HS lên bảng viết, các Hs còn lại viết vào tập. Bác ra đi cờ tang đứng rũ Trước cổng trường đau xót Bác ơi! Con bước nhẹ,lau dòng nước mắt HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Cắm nén hương khói tỏa ơn Người GV: Gọi HS nhận xét bài viết của bạn. GV: Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm Con im lặng theo tuần hương khói Nhớ từng lời di chúc- Bác trao Buổi sáng mai thầy –trò lên lớp Tiết học đầu theo bước Bác đi (Hữu Thành) MŨI CÀ MAU Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó-Mũi Cà Mau Những dòng sông rộng hơn ngàn thước Trùng điệp một màu xanh lá đước Đước thân cao vút rễ ngang mình Trổ xuống nghìn tay ôm đất nước (Xuân Diệu) GV tổ chức đọc - viết đúng phụ âm đầu Bài tập 3: Viết đúng phụ âm đầu v/d v/d a/ vanh vách - danh sách HS thực hiện cá nhân, trao đổi kết quả b/vinh quang - dinh thủ cho nhau, chỉnh sửa c/vắt vẻo - dắt díu GV chốt từ đúng. d/vặt lông - dặt dẹo 3. Vận dụng: (2p) Mục tiêu: Sử dụng đúng các phụ âm trong nói và viết. GV hướng dẫn HS chú ý sử dụng đúng phụ âm khi nói và viết. HS về nhà thực hiện, trao đổi thêm với người thân. 4.Tìm tòi, mở rộng (2p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng vốn chính tả. GV hướng dẫn HS tra cứu từ điển để tìm hiểu thêm các từ có phụ âm đầu r, g, tr, ch, d, v, gi để sử dụng đúng. HS tìm hiểu thêm ở nhà. Dặn dò: (1p) - Chuẩn bị : “Ẩn dụ” Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 12 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 IV. RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 26 - TIẾT 104 ẨN DỤ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Phân tích tác dụng của phép ẩn dụ. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ. - Tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói. Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, file chiếu, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức cũ, tạo tâm thế vào bài mới. ? Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa? Lấy ví dụ minh họa? HS trình bày cá nhân. GV nhận xét chung , ghi điểm. Dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức (20p) Hoạt động 1 (12p): Ẩn dụ là gì? Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm phép ẩn dụ. GV mời HS quan sát tivi có sẵn mục I. I.Ẩn dụ là gì? ? Trong khổ thơ, cụm từ Người Cha 1.Tìm hiểu ví dụ được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví - Người Cha chỉ Bác Hồ. Vì Bác với Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 13 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 như vậy? người cha có những phẩm chất giống HS: Phát biểu cá nhân nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm HS khác nhận xét sóc chu đáo đối với con, ) GV chốt ý ? Cách nói này có gì giống và khác với phép so sánh? HS: * Giống: Hình ảnh được nói đến và hình ảnh đưa ra có sự tương đồng. * Khác: - So sánh: 2 vế A và B đều được đưa ra. - VD trên: Chỉ đưa ra vế B, vế A ẩn đi => Tạo sự gần gũi, thân thương giữa người đọc dựa trên từng liên tưởng tìm Bác với chiến sĩ. ra vế A. ? Ẩn dụ như vậy có tác dụng gì? HS: Phát biểu cá nhân HS khác nhận xét GV chốt ý, nêu thêm các ví dụ khác: “Bác Hồ cha của chúng con Hồn của muôn hồn Cho con được ôm hôn má Bác Cho con hôn mái đầu tóc bạc”. . . . . . . . . . “Người là Cha là Bác là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”. (Tố Hữu) ? So sánh với khổ thơ của Minh Huệ? HS : + Giống: đều so sánh Bác Hồ với người cha. + Khác: Minh Huệ lược bỏ vế A chỉ còn vế B. Tố Hữu có cả hai vế A và B. GV kết luận: Khi phép so sánh không có vế A, người ta gọi là so sánh ngầm phép ẩn dụ. ? Vậy em hiểu thế nào là ẩn dụ? Ẩn dụ 2.Kết luận (Sgk/68) có tác dụng gì? HS: Phát biểu cá nhân GV mời HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2 (8p): Các kiểu ẩn dụ Mục tiêu: HS nhận biết được các kiểu ẩn dụ GV mời HS theo dõi các ví dụ trên tivi, II.Các kiểu ẩn dụ Gv gọi HS đọc. 1.Tìm hiểu ví dụ ? Các từ in đậm: thắp, lửa hồng dùng - Ví dụ 1: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 14 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 để chỉ những hiện tượng, sự vật nào? + Thắp chỉ sự nở hoa. Vì sao có thể ví như vậy? Ẩn dụ cách thức. HS suy nghĩ trả lời: + Lửa hồng chỉ màu đỏ của hoa dâm -Sự nở hoa được ví với hành động thắp bụt. là vì chúng giống nhau về cách thức Ẩn dụ hình thức. thực hiện. - Màu đỏ được ví với lửa hồng là vì: 2 sự vật ấy có hình thức tương đồng. GV: Nhận xét. - Ví dụ 2: ? Giòn tan thường dùng nêu đặc điểm +Giòn tan chỉ đặc điểm của bánh vị của cái gì? Đây là sự cảm nhận của giác. giác quan nào? + Sử dụng giòn tan nói về nắng là có HS suy nghĩ trả lời sự chuyển đổi cảm giác. ? Nắng có thể dùng vị giác để cảm Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. nhận không? Theo em cụm từ nắng giòn tan có gì đặc biệt so với cách nói thường? HS: Không. Nắng giòn tan – nắng to – rực rỡ (sự cảm nhận từ cảm giác) Dựa trên sự chuyển đổi cảm giác. Tạo ra sự liên tưởng mới mẻ thú vị. ? Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì? HS suy nghĩ trả lời ? Từ các ví dụ đã phân tích, em thấy có 2.Kết luận (Sgk/69) mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?. GV mời HS đọc ghi nhớ 3. Luyện tập (20p) Mục tiêu: Tìm được phép ẩn dụ, xác định kiểu ẩn dụ và tác dụng của phép ẩn dụ. GV gọi 1 HS đọc yêu cấu bài tập 1 III.Luyện tập HS: Đọc Bài tập 1: So sánh đặc điểm và tác Yêu cầu HS làm bài tập ra giấy nháp dụng của ba cách diễn đạt. HS: Làm bài tập . -Cách 1: Diễn đạt bình thường GV: Nhận xét, bổ sung. -Cách 2: Sử dụng so sánh (tạo tính hình tượng). -Cách 3: Sử sụng ẩn dụ (làm cho câu có tính hàm súc cao) Bài tập 2: Tìm các ẩn dụ hình tượng GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 và thảo a. + ăn quả: sự hưởng thụ thành quả lao luận yêu cầu của đề. động. => cách thức. HS: Thảo luận nhóm 4 (3p) + kẻ trồng cây: người lao động, người HS Lên bảng làm bài tập gây dựng. => phẩm chất. GV: Nhận xét, bổ sung b. + mực, đen: cái xấu + đèn, sáng: cái tốt, cái hay. => phẩm chất. c. + thuyền - người đi xa. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 15 Năm học 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 + bến - người ở lại, chờ đợi. => phẩm chất. d. Mặt trời: Bác. => phẩm chất. Bài tập 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 và thảo giác và nêu tác dụng. luận yêu cầu của đề a. chảy: khứu giác xúc giác. HS: Thảo luận nhóm 4 (3p) b. chảy: thính giác xúc giác. HS Lên bảng làm bài tập c. mỏng: thính giác thị giác. GV: Nhận xét, bổ sung d. ướt: xúc giác, thị giác thính giác. Câu văn, câu thơ có sự liên tưởng mới lạ, độc đáo, thú vị, sinh động. Dặn dò: (1p) - Học nội dung các phần ghi nhớ. Lấy ví dụ thêm. - Làm hoàn chỉnh các bài tập. - Tiết sau: Trả bài kiểm tra giữa kì II. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 16 Năm học 2020 - 2021