Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

 * Kiến thức:

      - Trình bày được những nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

      - Phân tích được Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của một tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột, kiêu ngạo.

      - Nêu được một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.   

     * Kỹ năng:

     - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.

     - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. 

     - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả. 

* Thái độ: Tránh được thói xấu như hung hăng, kiêu ngạo, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè .

2. Năng lực: 

- Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.                         

doc 19 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_1920_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 TUẦN: 19 TIẾT: 73 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế mèn phiêu lưu kí) (Tô Hoài) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được những nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Phân tích được Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của một tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột, kiêu ngạo. - Nêu được một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. * Kỹ năng: - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả. * Thái độ: Tránh được thói xấu như hung hăng, kiêu ngạo, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè . 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, TLTK, tranh, - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động (2p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho HS. GV giới thiệu bài: Tô Hoài là nhà văn gắn bó rất thân thiết với thiếu nhi. Điều đó đã giúp ông sáng tác những tác phẩm rất thành công. Trong đó có tác phẩm “Dế Mèn phiêu liêu kí” là nổi tiếng hơn cả. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu thế giới loài vật trong truyện của Tô Hoài. HS chú ý theo dõi. 2. Hình thành kiến thức: (39p) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (20p) Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. GV yêu cầu HS đọc chú thích SGK I.Tìm hiểu chung HS: Đọc 1.Tác giả ? Giới thiệu đôi nét về tác và hoàn cảnh ra -Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, đời của tác phẩm? sinh năm 1920, quê ở Hà Nội. HS: Dựa vào Sgk trả lời. - Ông viết văn từ trước 1945 với GV nhận xét, bổ sung: Bút danh của ông nói khối lượng tác phẩm phong phú và đa lên kỉ niệm và ghi nhớ quê hương: sông Tô dạng. Lịch, huyện Hoài Đức. 2.Tác phẩm ông viết truyện Dế Mèn phiêu lưu kí năm - Văn bản Bài học đường đời đầu ông 21 tuổi, dựa vào những kỉ niệm tuổi thơ tiên trích chương I của truyện Dế ở vùng Bưởi quê hương. Xuất bản lần đầu Mèn phiêu lưu kí. năm 1941. - Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm GV mời HS đọc theo hướng dẫn sau: đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài -Đoạn 1: Giọng hào hứng, kiêu hãnh. Viết về loài vật, dành cho thiếu nhi. -Đoạn 2: +Giọng Dế Mèn trịch thượng, khó chịu; khi hối hận thì buồn, sâu lắng, bi thương. +Giọng Dế Choắt yếu ớt, rên rẩm. +Giọng chị Cốc đáo để, tức giận. GV đọc mẫu một đoạn và mời HS đọc 2HS đọc tiếp cho đến hết GV lưu ý HS các chú thích trong SGK ? Đoạn trích được chia làm mấy đoạn, nội dung của từng đoạn là gì? 3. Bố cục: Chia làm 2 đoạn HS: Phát biểu cá nhân + Đoạn 1: Từ đầu đứng đầu HS khác nhận xét thiên hạ rồi: vẻ đẹp của Dế Mèn. GV chốt ý. + Đoạn 2 còn lại: bài học đường đời ? Truyện được kể bằng lời của nhân vật đầu tiên. nào? Được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng là gì? HS: Truyện được kể bằng lời kể của Dế Mèn, kể theo ngôi thứ nhất =>tạo sự thân mật, gần gũi giữa người kể và bạn đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ, thái độ của nhân vật. Hoạt động 2 (19p): Hướng dẫn HS Đọc hiểu văn bản Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhân vật Dế Mèn. ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình II. Đọc – hiểu văn bản: và điệu bộ và động tác của Dế Mèn? 1.Hình ảnh Dế Mèn HS: Thảo luận nhóm 4 (3p) HS khác nhận xét GV chốt ý và ghi bảng * Ngoại hình: - Đôi càng mẫn bóng, vuốt nhọn hoắt. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 2. Năng lực: Thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, SGV, TLTK, bài trình chiếu, - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động (2p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập GV dẫn vào bài mới: Muốn làm được một bài văn miêu tả hay đòi hỏi người viết phải biết cách quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Vậy cần thực hiện các thao tác đó như thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề trên. HS theo dõi. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1(30p): Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu về yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. GV mời HS đọc các đoạn văn I.Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận ? Mỗi đoạn văn trên giúp em hình xét trong văn miêu tả dung được những đặc điểm nổi bật gì 1.Nhận xét các đoạn văn của sự vật và phong cảnh được miêu *Đoạn 1: tả? - Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thương. ? Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện - Các đặc điểm trên thể hiện qua các từ ngữ, ở những từ ngữ và hình ảnh nào? Để hình ảnh: Gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề. viết được những đoạn văn trên , người => Dùng năng lực quan sát, so sánh, tưởng viết cần có những năng lực gì? tượng. ? Tìm những câu văn có sự liên tưởng *Đoạn 2: và so sánh trong mỗi đoạn. Sự tưởng - Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông tượng và so sánh ấy có gì độc đáo? nước Cà Mau. HS: Thảo luận nhóm 4 (5p) - Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: Chi chít, trời Tổ 1: Đoạn 1 xanh, nước xanh, rì rào bất tận. Tổ 2: Đoạn 2 => Dùng năng lực quan sát, so sánh và nhận Tổ 3: Đoạn 3 xét. Tổ 4: Mục 3* SGK/28 *Đoạn 3: Đại diện tả lời - Tả vẻ đẹp cây gạo vào mùa xuân. HS khác nhận xét - Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: hoa như GV chốt ý và kết luận, ghi bảng lửa, búp nõn như nến xanh, hoa gạo lấp ló. GV mời HS đọc ghi nhớ SGK/28 => Dùng năng lực quan sát, so sánh, tưởng tượng và nhận xét. 2.Nhận xét đoạn văn mục 3* SGK/28 - Những chữ bị lược bỏ là: ầm ầm, như Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 10 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 thác, nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch - Những chữ bị ược bỏ làm cho đoạn văn mất đi sự sinh động, không gợi trí tưởng tượng trong người đọc, 3.Kết luận: Ghi nhớ SGK/28 3. Luyện tập (10p) Mục tiêu: Hs chỉ ra được các hình ảnh đặc sắc qua việc quan sát, lựa chọn trong văn miêu tả. GV mời HS đọc ví dụ trên màn hình III. Luyện tập TV Bài tập 1: Những hình ảnh đặc sắc và tiêu HS trao đổi cặp đôi 2p biểu được tác giả quan sát và lựa chọn: HS đại diện trình bày - Hình ảnh : HS khác nhận xét + Mặt hồ sáng long lanh. GV nhận xét, đánh giá kết quả, chốt + Cầu Thê Húc màu son nội dung. +Đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum xuê. + Tháp Rùa xây giữa hồ - Thứ tự lựa chọn từ ngữ: Gương bầu dục, cong cong, cổ kính, xanh um. 4. Tìm tòi, mở rộng (3p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm ở nhà. GV hướng dẫn HS quan sát thiên nhiên xung quanh em, ghi lại những điểm nổi bật, vẻ đẹp độc đáo vào vở. HS thực hiện ở nhà. * Dặn dò (1p): - Về nhà xem lại nội dung bài học và học ghi nhớ. - Soạn bài phần bài tập tiết sau học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 20 TIẾT: 78 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 11 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Hiểu được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. * Kỹ năng: - Quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả. - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả. * Thái độ: Giáo dục cho HS yêu thích văn chương 2. Năng lực: Thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, SGV, TLTK, bài trình chiếu, - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1.Khởi động (5p) Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài. GV mời cả lớp hát tập thể bài: Cá vàng bơi. HS thực hiện ? Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả trong bài hát? HS phát biểu cá nhân, HS khác nhận xét. GV đánh giá chung, dẫn vào bài. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập (30p) Mục tiêu: HS nhận diện được yếu tố quan sát, tưởng tượng, trong văn miêu tả. GV mời HS đọc các bài tập sgk III. Luyện tập HS: Thảo luận nhóm 4 (5p) Bài tập 2: Những hình ảnh đặc sắc và 3HS: Lên bảng làm bài tập tiêu biểu trong việc miêu tả Dế Mèn của HS khác nhận xét nhà văn Tô Hoài : GV nhận xét, đánh giá chung - Rung rinh, bóng mỡ - Đầu to, nổi tửng tảng. - Răng đen nhánh, nhai ngoàn ngoạp. - Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu và lấy làm hãnh diện lắm. - Râu dài, rất hùng tráng. Bài tập 3: Quan sát, ghi chép lại những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở và đặc điểm nổi bật nhất. - Hướng nhà - Nền mái - Tường, cửa Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 12 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Ánh sáng Bài tập 4: Tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em - Mặt trời như một chiếc mâm lửa - Bầu trời sánh trong và mát mẻ như khuôn mặt một em bé sau một giấc ngủ dài. - Những hàng cây như bức tường thành cao vút. - Núi đồi như cái bát úp. - Những ngôi nhà như một trạm gác. 3. Vận dụng (8p) Mục tiêu: HS thực hành viết đoạn văn miêu tả theo những gì quan sát. GV nêu nhiệm vụ: Viết một đoạn văn tả Viết một đoạn văn tả quang cảnh thiên quang cảnh thiên nhiên nơi em sống mà nhiên nơi em sống mà em đã được quan em đã được quan sát. (dặn chuẩn bị ở tiết sát. trước) HS thực hiện cá nhân. HS trao đổi bài làm, đọc và nhận xét. GV mời 1 số bài làm đọc trước lớp. Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. 4. Tìm tòi, mở rộng (2p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét, ở nhà. GV hướng dẫn HS tìm tòi, quan sát, tưởng tượng, thêm về các hình ảnh đẹp để dùng trong việc tả cảnh/ người. HS thực hiện ở nhà. * Dặn dò (1p): - Về nhà xem lại nội dung bài học, làm hoàn thành các bài tập và học ghi nhớ. - Soạn bài: So sánh IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 20 TIẾT: 79 SO SÁNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 13 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của phép so sánh. - Kể được các kiểu so sánh thường gặp. * Kĩ năng: - Nhận diện được phép so sánh. - Nhận biết phân tích các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản. * Thái độ: Say mê học tập và tìm tòi. 2.Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, SGV, TLTK, bài trình chiếu, - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt , tạo tâm thế vào bài mới. GV cho HS quan sát câu sau, mời HS nhận xét về cách diễn đạt trong câu: Trong gia đình, anh hai là người gần gũi với tôi nhiều hơn cả. HS nhận xét; GV dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1(10p): Hướng dẫn HS tìm hiểu so sánh là gì? Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm về so sánh. GV mời HS đọc ví dụ SGK/tr. 24. I. So sánh là gì? ? Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so 1.Tìm hiểu ví dụ: sánh? a) Trẻ em được so sánh với búp trên HS: a.Trẻ em như búp trên cành. cành. b.Rừng đước dựng lên cao ngất như b) Rừng đước được so sánh với hai hai dãy trường thành vô tận. dãy trường thành vô tận. ? Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh nhau? Vì sao Các sự vật được so sánh với nhau vì có thể so sánh như vậy? So sánh như vậy chúng có những điểm giống nhau nhất để làm gì? định. HS: Thảo luận nhóm 4 (3p) Làm nổi bật được cảm nhận của Đại diện trình bày người viết, làm cho câu văn có tính HS khác nhận xét gợi hình, gợi cảm. GV chốt ý: Cơ sở để so sánh là dựa vào sự 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/24 tương đồng cả về hình thức và tính chất. ? Vậy so sánh là gì? HS: Phát biểu cá nhân GV mời HS đọc ghi nhớ GV giúp HS phân biệt so sánh tu từ (các ví dụ trên) với so sánh thông thường ví dụ 3 Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 14 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 GV mời HS đọc ví dụ: “ Con mèo vằn .”. GV gợi ý trả lời các câu hỏi sau: ? Con mèo được so sánh với con gì? HS: So sánh với con hổ ? Hai con vật này có gì giống và khác nhau? HS: - Giống về hình thức: lông vằn - Khác nhau về tính chất: mèo hiền, hổ dữ. ? Sự so sánh trong câu này có gì khác với sự so sánh trong các câu ví dụ trên? HS: Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật, cụ thể là con mèo. Hoạt động 2 (9p): Cấu tạo của phép so sánh Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh GV mời HS lên bảng điền vào mô hình II.Cấu tạo của phép so sánh HS: Lên bảng làm 1.Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so HS khác nhận xét sánh vào mô hình phép so sánh Vế A Phương diện so Vế B Từ so sánh (Sv được so sánh sánh (Sv dùng để so sánh) Trẻ em như búp trên cành Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận ? Một phép so sánh đầy đủ gồm có mấy yếu tố? HS: Gồm 4 yếu tố, nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ một yếu tố nào đó. ? Nêu thêm các tưh ngữ so sánh mà em 2.Các từ so sánh: là, như là, y như, biết? giống như, tựa như, tựa như là, bao HS: Phát biểu cá nhân nhiêu bấy nhiêu ? Cấu tạo của phép so sánh trong những 3.Cấu tạo của phép so sánh: câu ở mục 3 có gì đặc biệt? a. Vắng từ ngữ chỉ phương diện so HS trao đổi cặp đôi 2p, trình bày sánh, từ so sánh. HS khác nhận xét b.Từ so sánh và vế B được đảo lên ? Vậy phép so sánh có cấu tạo như thế trước vế A. nào? 4.Kết luận: Ghi nhớ SGK/25 HS: Dựa vào ghi nhớ và phát biểu GV mời HS đọc lại ghi nhớ 3. Luyện tập (15p) Mục tiêu: HS chỉ ra được phép so sánh, kiểu so sánh, tạo lập phép so sánh. GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 1 III. Luyện tập ? Tìm thêm các ví dụ theo mẫu? Bài tập 1: Tìm thêm ví dụ: 2 HS: Lên bảng làm bài tập a.So sánh đồng loại: HS khác nhận xét -So sánh người với người: GV nhận xét chung +Người là Cha, là Bác, là Anh Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 15 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu) +Bao bà cụ từ tâm như mẹ, Yêu quý con như đẻ con ra. (Tố Hữu) +Thầy thuốc như mẹ hiền. -So sánh vật với vật: +Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. b.So sánh khác loại: -So sánh vật với người: + Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. +Chúng chị là hòn đá tảng trên trời Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay. -So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: ? Dựa vào thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp +Sự nghiệp của chúng ta giống như vế B vào những chỗ trống để tạo phép so rừng cây đang lên, đầy sức sống và sánh? ngày càng lớn mạnh nhanh chống. 1 HS: Lên bảng làm bài tập Bài tập 2: Viết tiếp vế B vào những HS khác nhận xét chỗ trống để tạo phép so sánh GV nhận xét chung - Khỏe như voi. - Đen như cột nhà cháy. ? Hãy tìm thêm câu văn sử dụng so sánh - Trắng như bông (tuyết). trong bài Bài học đường đời đầu tiên và - Cao như núi. Sông nước Cà Mau? Bài tập 3: Tìm thêm ví dụ HS: Trao đổi cặp (2p) a.Bài học đường đời đầu tiên Đại diện trình bày -Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có HS khác nhận xét nhát dao vừa lia qua. GV nhận xét chung -Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. b. Sông nước Cà Mau -[ ] ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đên như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, [ ] 4. Vận dụng (5p) Mục tiêu: HS vận dụng xác định yếu tố so sánh trong câu, cho biết tác dụng của yếu tố so sánh trong việc miêu tả. GV trình chiếu bài tập, yêu cầu: ? Xác định các yếu tố so sánh, tác dụng của việc so sánh trong các câu sau: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 16 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 a. Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in. b. Thân em như ớt trên cành Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng. HS phát biểu cá nhân. GV gợi ý, chốt bài tập. 5.Tìm tòi, mở rộng (2p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm ở nhà. GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm về các phép so sánh hay trong miêu tả, ghi chép vào sổ tay. HS thực hiện ở nhà. * Dặn dò (1p): - Về nhà xem lại nội dung bài học và học ghi nhớ - Soạn bài: Sông nước Cà Mau IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 20 TIẾT: 80 SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích Đất rừng phương Nam) (Đoàn Giỏi) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam. - Hiểu tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật. * Kĩ năng: - Đọc diễn cảm. - Phân tích nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố kết hợp thuyết minh. - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật. * Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau. 2. Năng lực: Cảm thụ tác phẩm, giao tiếp, giải quyết vấn đề, II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, SGV, TLTK, tranh, - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 17 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. GV cho HS quan sát 1 số tranh ảnh, clip về quê hương Cà Mau (chợ nổi), mời HS chỉ ra những điều mình quan sát được và nhận xét về đặc điểm quê hương Cà Mau. HS quan sát, phát biểu cá nhân. GV dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức (39p) Hoạt động 1(19p): Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. GV yêu cầu HS đọc chú thích SGK I. Tìm hiểu chung: HS: Đọc 1.Tác giả: ? Giới thiệu đôi nét về tác và hoàn cảnh ra - Đoàn Giỏi (1925 – 1989) quê ở đời của tác phẩm? Tiền Giang. HS: Dựa vào Sgk trả lời. - Tác phẩm của ông thường viết về GV nhận xét, bổ sung: truyện “Đất rừng cuộc sống thiên nhiên và con người phương Nam” được chuyển thể thành Nam Bộ. phim Đất phương Nam. 2.Tác phẩm: GV mời HS đọc theo hướng dẫn sau: đọc Đoạn trích nằm ở chương 18 truyện chậm, đều, càng về cuối đọc với tốc độ “Đất rừng phương Nam” càng nhanh. Đọc đến đoạn Chợ Năm Căn đọc với giọng vui. GV đọc mẫu một đoạn và mời HS đọc 2HS đọc tiếp cho đến hết GV lưu ý HS các chú thích trong SGK ? Bài văn miêu tả cảnh gì? Tác giả miêu tả cảnh theo trình tự như thế nào? Dựa vào 3.Bố cục: Chia làm 3 đoạn: trình tự miêu tả văn bản được chia thành - Đoạn 1: Từ đầu đơn điệu: Ấn mấy đoạn? Ý của mỗi đoạn là gì? tượng chung ban đầu về Cà Mau. HS: Trao đổi cặp (2p) và trình bày: - Đoạn 2: Tiếp theo khói sóng ban Miêu tả cảnh quan vùng sông nước Cà mai: Nói về kênh, rạch ở Cà Mau, con Mau ở cực nam của Tổ quốc. Trình tự : đi sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ. từ ấn tượng chung, cái nhìn khái quát về - Đoạn 3: Còn lại: Đặc tả cảnh chợ thiên nhiên, sông nước 1 vùng đến cảnh cụ Năm Căn đông vui, trù phú và nhiều thể của dòng sông đến hoạt động con màu sắc độc đáo. người HS khác nhận xét GV chốt ý. Hoạt động 2 (20p): Đọc – Hiểu văn bản. Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản. GV nêu yêu cầu: II. Đọc – hiểu văn bản: ? Hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả. Vị trí ấy có thuận lợi gì 1.Ấn tượng chung ban đầu về cảnh quan trong việc quan sát và miêu tả? thiên nhiên vùng Cà Mau. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 18 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 HS: -Trên con thuyền xuôi theo các - Là không gian rộng lớn mênh mông với kênh rạch vùng Cà Mau, đổ ra sông sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít và Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ được bao trùm trong màu xanh của trời, NC. nước, của rừng cây. -Từ điểm nhìn như vậy có thể giúp tác giả miêu tả cảnh quan theo trình tự tự nhiên, hợp lí; từ vị trí trên con thuyền tác giả có thể miêu tả lần lượt các sông, rạch và cảnh hai bên bờ. 2. Cách đặt tên cho các dòng sông: HS khác nhận xét Tên gọi các địa danh được đặt theo đặc GV chốt ý: Tác giả đã vận dụng hiểu điểm riêng của chúng => Chứng tỏ sự biết về Địa lí, ngôn ngữ địa phương để phong phú, đa dạng của thiên nhiên và đua vào bài những đoạn thuyết minh, cuộc sống vùng đất ấy. giải thích địa danh, cách đặt tên sông, ? Trong đoạn 1 tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước vùng Cà Mau. Ấn tượng ấy như thế nào? Ấn tượng đó được miêu tả bằng những giác quan nào? HS: Thảo luận nhóm 4 (3p) HS khác nhận xét GV chốt ý và ghi bảng →Tác giả tập trung miêu tả qua sự cảm nhận của thị giác và thính giác. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như: tả, kể, liệt kê, điệp ngữ, đặc biệt là những tính từ chỉ màu sắc và trạng thái cảm giác. * Dặn dò (1p): - Về nhà đọc lại văn bản và học bài ghi. - Chuẩn bị những nội dung còn lại, tiết sau học tiếp. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 19 Năm học 2020 - 2021