Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

        Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

  1. Kiến thức: 

     - Biết lại được khái niệm số từ và lượng từ. 

     - Hiểu được nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.

     - Nêu được đặc điểm ngữ pháp của số từ,lượng từ:

           + Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ;

           + Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ. 

   2.Kĩ năng:

      - Nhận diện được số từ và lượng từ.

      - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị.

      - Vận dụng số từ và lượng từ khi nói,viết.

   3.Thái độ

      -Giáo dục ý thức tự học của HS sử dụng số từ, lượng từ phù hợp.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

       - GV: SGK, SGV, TLTK, bảng phụ,…

       - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

doc 19 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_1314_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 TUẦN 13 – TIẾT 49 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết lại được khái niệm số từ và lượng từ. - Hiểu được nghĩa khái quát của số từ và lượng từ. - Nêu được đặc điểm ngữ pháp của số từ,lượng từ: + Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ; + Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ. 2.Kĩ năng: - Nhận diện được số từ và lượng từ. - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị. - Vận dụng số từ và lượng từ khi nói,viết. 3.Thái độ: -Giáo dục ý thức tự học của HS sử dụng số từ, lượng từ phù hợp. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, TLTK, bảng phụ, - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế vào bài mới. Tổ chức cho HS hát tập thể bài Một con vịt chỉ ra các từ nói về số lượng trong bài hát, nhận xét ý nghĩa của các từ đó trong câu. HS phát biểu cá nhân. GV dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức (20p) Hoạt động 1: Số từ (10p) Mục tiêu: Biết lại được khái niệm số từ; Hiểu được nghĩa khái quát của số từ; Nêu được đặc điểm ngữ pháp của số từ. GV trình chiếu ví dụ và mời HS đọc I.Số từ ? Các từ in đậm trong câu bổ sung ý 1.Tìm hiểu ví dụ nghĩa cho những từ nào? Chúng đứng ở - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý những danh từ trong câu. Chúng đứng ở nghĩa gì? trước và sau danh từ và bổ sung ý nghĩa HS: Phát biểu cá nhân số lượng và thứ tự. HS khác nhận xét -Từ đôi trong một đôi không phải là số GV chốt ý từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở ? Từ đôi trong câu a có phải là số từ vị trí của danh từ chỉ đơn vị. không? Vì sao? (HSK-G) HS: Trao đổi theo cặp và trả lời Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 HS khác nhận xét GV giải thích thêm: Một đôi cũng không phải là số từ ghép như một trăm vì sau một đôi không thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị, còn sau một trăm có thể có từ chỉ đơn vị. So sánh: +Có thể nói: một trăm con trâu - Các từ có công dụng như từ đôi: tá, +Không thể nói: một đôi con trâu (chỉ cặp, chục, nói một đôi trâu) ? Tìm thêm các từ có ý nghĩa và công 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/128 dụng như từ đôi? (HSK) HS: Phát biểu cá nhân GV kết luận và mời HS đọc ghi nhớ 2. Lượng từ (10p) Mục tiêu: Biết lại được khái niệm, đặc điểm ngữ pháp của của lượng từ và phân biệt với số từ về nghĩa. GV mời HS đọc ví dụ và tổ chức thảo II.Lượng từ luận nhóm 3p: 1.Tìm hiểu ví dụ a.Nghĩa của các từ in đậm trong câu ví a. Nghĩa của từ in đậm: dụ có gì giống và khác nghĩa của số từ? - Giống số từ: đứng trước danh từ. b.Điền các cụm danh từ: các hoàng tử, - Khác số từ: chỉ lượng ít hay nhiều của những kẻ thua trận, cả mấy vạn tướng sự vật. lĩnh có từ in đậm vào mô hình cụm b.Điền các từ in đậm vào mô hình: danh từ? Phần trước Phần trung Phần sau c. Tìm thêm những từ có ý nghĩa và tâm công dụng tương tự như những từ trên? t2 t1 T1 T2 s1 s2 (HSK-G) các hoàng tử HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời những kẻ thua HS khác nhận xét trận cả mấy tướng GV chốt ý qua bảng phụ: Dựa vào vị vạn lính, trí của cụm danh từ, có thể chia lượng quân sĩ từ thành hai nhóm: +Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy, +Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi mỗi, từng, GV mời HS đọc ghi nhớ 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/129 3. Luyện tập, củng cố (16p) Mục tiêu: Xác định được số từ, lượng từ. Phân biệt số từ, lượng từ. GV mời HS đọc bài tập 1+2 III. Luyện tập 2HS lên bảng làm Bài tập 1: HS khác nhận xét -Số từ trong bài: GV nhận xét bài làm của các em. +một canh, hai canh, ba canh, năm cánh: số từ chỉ số lượng Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện bài kể với đề: “Mượn lời đồ vật/ con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật/ con vật đó. HS hoạt động chung cả lớp (về nhà thực hiện) 4. Tìm tòi, mở rộng (2p) Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm về việc kể chuyện tưởng tượng. GV hướng dẫn HS tìm đọc các bài làm kể chuyện tưởng tượng hay, cùng đề tài, Dặn dò (1p) - Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài : “Phó từ” Sách ngữ văn Học kì II. IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 13 – TIẾT 52 PHÓ TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày khái niệm về phó từ: - Biết nghĩa khái quát của phó từ - Đặc diểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ) - Biết các loại phó từ. Kỹ năng: - Nhận biết được phó từ trong văn bản. - Sử dụng phó từ để đặt câu. - Phân biệt các loại phó từ. Thái độ: - HS có ý thức sử dụng phó từ trong nói và viết. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bài trình chiếu - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 9 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 1. Khởi động (2p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học bài mới. Trong bài cụm động từ và cụm danh từ các em đã biết đến một số từ ngữ đi kèm như: đã, đang, sẽ, hãy, đừng, chớ. Những từ đó ta gọi là phụ ngữ. Bài học hôm nay giúp các em biết thêm về những loại từ đó. 2. Hình thành kiến thức: (26p) Hoạt động 1 (11p): Phó từ là gì? Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về phó từ. Trình bày được đặc điểm ngữ pháp của phó từ. (khả năng kết hợp /chức vụ ngữ pháp) GV mời HS đọc mục 1 và xác định I.Phó từ là gì? các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ 1.Tìm hiểu ví dụ nào. a. đã bổ sung ý nghĩa cho đi; ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cũng bổ sung ý nghĩa cho ra; cho những từ nào? Những từ được vẫn, chưa bổ sung ý nghĩa cho thấy; bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào? thật bổ sung ý nghĩa cho lỗi lạc. Những từ in đậm đứng ở vị trí nào b. được bổ sung ý nghĩa cho soi trong cụm từ? (gương); HS thảo luận nhóm 4 (3p) rất bổ sung ý nghĩa cho ưa nhìn; Đại diện trả lời ra bổ sung ý nghĩa cho to; HS khác nhận xét rất bổ sung ý nghĩa cho bướng. GV nhận xét chung → Các phó từ có thể đứng trước hoặc ? Hãy xác định từ loại cho những từ đứng sau động từ, tính từ. bổ sung cho từ in đậm trên? HS: -Động từ: đi, ra, thấy, soi. 2.Kết luận: Ghí nhớ SGK/12 -Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng. GV hướng dẫn HS rút ra khái niệm về phó từ: ? Phó từ là gì? Cho thêm ví dụ. HS phát biểu cá nhân; GV chốt ghi nhớ sgk/12. Hoạt động 2 (15p): Các loại phó từ Mục tiêu: Phân loại phó từ . Mời HS đọc ví dụ sgk-13, tìm các phó II.Các loại phó từ từ bổ sung ý nghĩa cho những động 1.Tìm hiểu ví dụ: Tìm phó từ: từ, tính từ in đậm? a. lắm HS phát biểu cá nhân b. đừng, vào GV nhận xét c. không, đã, đang ? So sánh ý nghĩa của các cụm từ có và không có phó từ? HS phát biểu cá nhân: Nghĩa của các cụm từ có phó từ đầy đủ hơn. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 10 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 GV cho HS trao đổi cặp đôi 2p điền các phó từ đã tìm được ở ví dụ 1 – 2 2.Điền các phó từ vào bảng phân loại vào bảng phân loại. Ý nghĩa Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau - Chỉ quan hệ thời gian đã, đang, từng, sắp, mới, - Chỉ mức độ thật, rất, hơi, quá lắm - Chỉ sự tiếp diễn tương cũng, vẫn, cứ, còn, tự - Chỉ sự phủ định không, chưa, chẳng, - Chỉ sự cầu khiến đừng, hãy, chớ, đi, nào - Chỉ kết quả và hướng vào, ra - Chỉ khả năng được ? Vậy phó từ có mấy loại? 3.Kết luận: Ghi nhớ SGK/14 HS phát biểu cá nhân. GV mời HS đọc lại ghi nhớ 3. Luyện tập: (15p) Mục tiêu: Nhận biết được phó từ, xác định ý nghĩa của phó từ. Viết đoạn văn có sử dụng phó từ. GV mời HS đọc bài tập 1 trên màn III. Luyện tập hình TV. Bài tập 1: Tìm phó từ và cho biết ý ? Tìm các phó từ trong những câu nghĩa: sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung a.Câu 1: đã – PT chỉ quan hệ thời gian ý nghĩa gì cho động từ, tính từ? Câu 2: không – PT chỉ sự phủ định; còn 2 HS lên bảng làm bài tập (mỗi em 3 – PT chỉ sự tiếp diễn tương tự câu) Câu 3: đã – phó từ chỉ quan hệ thời HS khác nhận xét gian GV nhận xét chung Câu 4: đều –PT chỉ sự tiếp diễn tương tự Câu 5: đương, sắp – PT chỉ quan hệ thời gian; lại – PT chỉ sự tiếp diễn tương tự; ra – PT chỉ hướng và kết quả Câu 6: cũng – PT chỉ sự tiếp diễn tương tự; sắp – PT chỉ quan hệ thời gian Câu 7: đã – PT chỉ quan hệ thời gian Câu 8: cũng – PT chỉ sự tiếp diễn tương tự; sắp – PT chỉ quan hệ thời gian b. đã – PT chỉ quan hệ thời gian được – PT chỉ kết quả GV mời HS đọc đoạn trích “Dế Mèn Bài tập 2: Đoạn văn mẫu thuật lại sự trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của việc Dế Mèn trêu chị Cốc Choắt”. Viết đoạn văn ngắn, có sử Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi. dụng phó từ để thuật lại chuyện đó. Dế Mèn cất giọng đọc một bài thơ cạnh Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 11 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 HS thực hiện cá nhân. Trao đổi kết khóe chị Cốc rồi chui tọt vào hang. Chị quả với bạn cùng bàn. Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. GV mời HS trình bày sản phẩm. Không thấy Dế Mèn nhưng chị Cốc trông GV nhận xét, ghi điểm cho bài làm thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa tốt. hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế GV đọc cho HS nghe bài tham khảo. Choắt. Dế Choắt đã bị thương nặng và chết. 4. Vận dụng: (1p) Mục tiêu: Đặt được câu và xác định ý nghĩa của phó từ. GV giao bài tập: Mỗi bạn đặt 5 câu có phó từ vào vở và xác định ý nghĩa của các phó từ. HS hoạt động cá nhân, về nhà thực hiện. GV nhận xét chung. Dặn dò: (1p) - Hoàn thành các bài tập. - Học thuộc các phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: “Động từ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 14 - TIẾT 53 ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhắc lại được khái niệm về động từ. - Trình bày được đặc điểm ngữ pháp của động từ: + Khả năng kết hợp của động từ; + Chức vụ ngữ pháp của động từ; - Biết các loại động từ. Kỹ năng: - Nhận biết được động từ trong câu. - Sử dụng động từ để đặt câu - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. Thái độ: - HS sử dụng động từ trong nói và viết. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 12 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bài trình chiếu - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động (4p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học bài mới. Cho HS quan sát 1 số hình ảnh, cho biết những hoạt động nào được thực hiện trong ảnh? GV đánh giá kết quả của HS, GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (29p) Hoạt động 1 (14p): Tìm hiểu đặc điểm của động từ. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về động từ. Trình bày được đặc diểm ngữ pháp của động từ: Khả năng kết hợp của động từ/chức vụ ngữ pháp của động từ; GV giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu trên I.Đặc điểm của động từ. bảng phụ và trả lời các câu hỏi 1.Tìm hiểu ví dụ SGK/145 - Các động từ: HS làm cặp đôi (3p): Tự trả lời, trao a. đi, đến, ra, hỏi đổi với bạn kế bên và thống nhất lên b. lấy, làm, lễ bảng ghi kết quả. c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề GV quan sát, hỗ trợ. => Động từ là những từ chỉ hoạt động, HS khác chia sẻ. trạng thái của sự vật. GV đánh giá kết quả học tập và chốt - Sự khác nhau giữa danh từ và động kiến thức ghi bảng. từ. Danh từ Động từ - Không kết hợp - Có khả năng kết với: đã, sẽ, đang, hợp với: đã, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đang,cũng, vẫn, chớ, đừng, hãy, chớ, đừng -Thường làm chủ -Thường là vị ngữ ngữ trong câu. trong câu. - Khi làm vị ngữ -Khi làm chủ ngữ phải có từ là mất khả năng kết đứng trước. hợp với đã, sẽ, đang 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/146 Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 13 Năm học: 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Hoạt động 2 (15p): Tìm hiểu các loại động từ chính. Mục tiêu: Kể tên được các loại động từ chính. GV phát phiếu học tập: Đọc yêu cầu II. Các loại động từ chính. và trả lời các câu hỏi SGK/146 1.Tìm hiểu ví dụ ? Tìm thêm những từ có đặc điểm - Xếp động từ vào bảng phân loại: tương tự động từ thuộc mỗi nhóm và BẢNG PHÂN LOẠI Thường đòi điền vào bảng phân loại bên dưới? hỏi động từ Không đòi hỏi động từ (HSK-G) khác đi kèm khác đi kèm phía sau HS hoạt động nhóm (5p): Tự trả lời, phía sau Trả lời câu đi, chạy, cười, đọc, hỏi, trao đổi với các bạn kế bên và thống hỏi ngồi, đứng nhất lên bảng ghi kết quả. Làm gì? Trả lời các dám, toan, buồn, gãy, ghét, đau, GV quan sát, hỗ trợ. câu hỏi định nhức, nứt, vui, yêu HS khác chia sẻ. Làm sao? GV đánh giá kết quả học tập và chốt Thế nào? kiến thức ghi bảng. 3. Luyện tập: (10p) Mục tiêu: Nhận biết được động từ trong câu. Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. GV giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu III. Luyện tập cầu và thực hành bài tập 1, 2 Bài tập 1: SGK/147. - Động từ tình thái: đem HS làm việc cá nhân: 2 HS lên bảng - Động từ chỉ hành động: khoe, may, trình bày kết quả. đứng, mặc, chạy, khen, hỏi, thấy, giơ, bảo HS khác làm vào vở và tự kiểm tra - Động từ chỉ trạng thái: tức, tức tối chéo kết quả của nhau. Bài tập 2: GV đánh giá kết quả học tập tên bảng Chuyện buồn cười ở chỗ sử dụng của HS và kiểm tra một số HS phía động từ: đưa, cầm dưới lớp, có thể khuyến khích ghi điểm miệng HS làm tốt. 4. Vận dụng: (1p) Mục tiêu: Đặt được câu và xác định chức năng ngữ pháp của động từ. GV giao bài tập: Mỗi bạn đặt 5 câu vào vở bài tập và xác định chức năng ngữ pháp của động từ. HS hoạt động cá nhân, về nhà thực hiện. GV nhận xét chung. Dặn dò: (1p) - Chuẩn bị các bài tập. - Học thuộc các phần ghi nhớ. - Tập đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng cụm danh từ, gạch chân.  Ôn tập kiến thức về Chỉ từ, danh từ, cụm danh từ để kiểm tra 15 phút. IV. RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 14 Năm học: 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 TUẦN 14 - TIẾT 54 ĐỘNG TỪ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận biết được động từ trong câu. Kỹ năng: - Tìm được động từ, sử dụng được động từ khi tạo lập văn bản. Thái độ: - Có ý thức sử dụng động từ phù hợp. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, kế hoạch dạy học, file chiếu, đề kiểm tra 15p - HS: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Kiểm tra 15 phút 2. Luyện tập: (28p) Mục tiêu: Tìm được động từ, phân loại động từ. Viết đoạn văn có sử dụng động từ. GV đọc cho HS viết bài chính tả. II.Luyện tập HS thực hiện cá nhân – cả lớp. Bài tập 1: Viết chính tả : “Con hổ có ? Tìm động từ, phân loại động từ nghĩa (Hổ đực mừng rỡ làm ra vẻ tiến vừa tìm được. biệt) GV mời 2 HS lên trình bày kết quả. Tìm các động từ, phân loại động từ vừa HS khác nhận xét. tìm được. GV đánh giá kết quả, ghi điểm cho Bài tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 5 bài làm tốt. câu) có sử dụng ít nhất 2 động từ, gạch GV hướng dẫn HS viết đoạn văn. chân động từ. Mời 2 HS lên bảng thực hiện. HS thực hiện vào vở. GV quan sát. HS nhận xét. GV đánh giá kết quả, ghi điểm cho bài làm tốt. (thu tập ghi điểm miệng) 3. Tìm tòi, mở rộng (2p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành tìm thêm động từ. GV hướng dẫn HS tìm và phân loại động từ có trong các văn bản truyện đã học, thống kê vào sổ tay hoăc vở soạn Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 15 Năm học: 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 HS thực hành ở nhà. Dặn dò (1p): - Học nội dung ghi nhớ. Lấy ví dụ, phân loại động từ. - Chuẩn bị: “Cụm động từ” IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 14 - TIẾT 55, 56 CỤM ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được nghĩa của cụm động từ. - Phân tích cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. - Nhận diện chức vụ ngữ pháp của cụm động từ. - Nêu được ý nghĩa của phụ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. Kỹ năng: - Sử dụng được cụm động từ. Thái độ: - HS có ý thưc sử dụng cụm động từ vào việc viết và giao tiếp một cách hợp lí. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bài trình chiếu, phiếu học tập, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: ( 4p) Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài. GV nêu nhiệm vụ: Tìm động từ trong câu sau: Chúng ta hãy chăm chỉ tập thể dục vào buổi sáng. HS phát biểu cá nhân. GV đánh giá kết quả của HS, dẫn dắt vào bài mới: Giống như cụm danh từ, cụm động từ cũng được tạo nên từ động từ kết hợp với các từ ngữ đứng trước/sau . Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 16 Năm học: 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 2. Hình thành kiến thức ( 41p) Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu đặc điểm cụm động từ. Mục tiêu: Trình bày được nghĩa của cụm động từ. Nhận diện chức vụ ngữ pháp của động từ. GV giao nhiệm vụ: Đọc ví dụ trang I. Cụm động từ là gì? 147 và trả lời các câu hỏi SGK/147 1.Tìm hiểu ví dụ: HS làm cặp đôi (3p): Tự trả lời, trao - Các từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa đổi với bạn kế bên và thống nhất kết cho từ: đi, ra quả. - Nếu lược bỏ các từ in đậm sẽ gây khó GV quan sát, hỗ trợ. hiểu. HS trình bày kết quả. - Cụm động từ: đang học bài GV đánh giá kết quả học tập và chốt Tôi / đang học bài. kiến thức ghi bảng. C V 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/148 Hoạt động 2 (26p): Tìm hiểu cấu tạo của cụm động từ. Mục tiêu: Phân tích cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. Nêu được ý nghĩa của phụ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. GV phát phiếu học tập: Đọc yêu cầu II.Cấu tạo của cụm động từ và trả lời các câu hỏi 1,2 SGK/148 1.Mô hình cụm động từ: Phần Phần HS hoạt động nhóm (5p) Phần sau GV quan sát, hỗ trợ. trước trung tâm Đại diện HS trình bày kết quả. đã đi nhiều nơi GV đánh giá kết quả học tập và chốt cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người kiến thức ghi bảng. 2.Tìm thêm một số từ ngữ phần trước và phần sau: * Phần trước: - Quan hệ thời gian: đã, sẽ, đang,từng mới, sắp, - Sự tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, cứ, còn, đều, - Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động: hãy, đừng, chớ, - Sự khẳng định: có - Sự phủ định hoạt động: không, chưa, chẳng * Phần sau: - Về hướng: đi lên, đi xuống - Về thời gian: ăn vào buổi sáng, chơi vào buổi tối, - Về mục đích: ăn cơm rồi, học nữa, học mãi - Về nguyên nhân: ăn cơm trước vì sợ trễ giờ - Về phương tiện: đi học bằng đò - Về cách thức hoạt động: nghĩ về quê Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 17 Năm học: 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 hương, ngủ ở nhà ngoài 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/148 Bài tập 1: Tìm cụm động từ a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà b. -yêu thương Mị Nương hết mực -muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng c. đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. 3. Luyện tập: (32p) Mục tiêu: Xác định được cụm động từ và phân tích mô hình cụm động từ. Đặt câu có cụm động từ. GV giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu III. Luyện tập cầu và thực hành bài tập 2 SGK/149. Bài tập 2: Điền cụm động từ vào mô HS thảo luận nhóm 5p hình Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Phần Phần Phần sau kết quả. trước trung tâm HS khác làm vào vở và tự kiểm tra còn đùa nghịch ở sau nhà đang chéo kết quả của nhau. yêu Mị Nương hết mực. GV đánh giá kết quả học tập tên bảng thương của HS và kiểm tra một số HS phía muốn kén cho con một người dưới lớp, có thể khuyến khích ghi chồng thật xứng đáng. điểm miệng HS làm tốt. đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Bài tập 3: - Hai phụ ngữ chưa và không đều có ý nghĩa phủ định. + chưa là phủ định tương đối (hàm nghĩa “không có X ở thời điểm nói, GV giao nhiệm vụ: nhưng có thể có X trong tương lai”) Đặt 1 câu nói về ý nghĩa truyện Treo + không là phủ định tuyệt đối (hàm biển có sử dụng cụm động từ. Chỉ ra nghĩa không có X) các cụm động từ đó. - Cách dùng hai từ này đều cho thấy sự HS thực hiện cá nhân, đọc kết quả. thông minh, nhanh trí của em bé. GV đánh giá kết quả, ghi điểm miệng.  Bài tập 4: HS đặt câu. 4. Vận dụng: (10p) Mục tiêu: Đặt được câu và xác định chức năng ngữ pháp của cụm động từ. GV giao bài tập: Mỗi bạn đặt 5 câu vào vở bài tập và xác định chức năng ngữ pháp của cụm động từ. HS hoạt động cá nhân, về nhà thực hiện. GV nhận xét chung. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 18 Năm học: 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Dặn dò: (1p) - Học thuộc nội dung 2 phần ghi nhớ trang 148. - Chuẩn bị : “Tính từ và cụm tính từ” IV.RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 19 Năm học: 2020 - 2021