Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức:

- Đánh giá chất lượng bài làm của cá nhân để rút kinh nghiệm, sửa sai.

- Đánh giá được năng lực của bản thân qua bài kiểm tra.

* Kỹ năng:

- Rèn được kĩ năng tổng hợp kiến thức.

* Thái độ:

- Tự rút kinh nghiệm cho bài làm sau.

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.                         

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, …

- HS: SGK, vở ghi, …

doc 33 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_27_den_30_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 TUẦN 27 - TIẾT 105 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Đánh giá chất lượng bài làm của cá nhân để rút kinh nghiệm, sửa sai. - Đánh giá được năng lực của bản thân qua bài kiểm tra. * Kỹ năng: - Rèn được kĩ năng tổng hợp kiến thức. * Thái độ: - Tự rút kinh nghiệm cho bài làm sau. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt • Khởi động: ( 4p) Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài. GV cho HS quan sát một số lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả, trên tivi , mời HS nhận ra lỗi, hướng khắc phục. HS phát biểu cá nhân. GV chốt , dẫn vào tiết trả bài. 2. Luyện tập, củng cố ( 38 p) Hoạt động 1 (15p): Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Mục tiêu: Nhớ lại được đề bài và giải đáp kết quả. GV mời HS nhắc lại đề bài đã làm và I.Tìm hiểu đề, đáp án. trả lời các yêu cầu của đề bài đó. Đề bài + đáp án đã soạn ở tuần 25, tiết HS làm việc nhóm (5p): Tự trả lời và 88,89 trao đổi với các bạn trong nhóm, sau đó thống nhất kết quả. GV quan sát, gợi ý GV tổ chức HS trình bày kết quả: Đại diện đứng tại chỗ trình bày. HS khác nhận xét, chia sẻ. GV đánh giá kết quả của HS. Nhóm GV Ngữ văn 6 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 HS ghi bài. Hoạt động 2 (8p): GV nhận xét bài kiểm tra. Mục tiêu: HS rút ra được ưu, khuyết điểm bài làm của mình. GV: nhận xét về ưu nhược điểm II. Nhận xét Ưu điểm 1. Ưu điểm: - Làm bài nghiêm túc, dự kiểm tra đầy đủ. - Hiểu yêu cầu, có chuẩn bị khá, làm bài đạt kết quả khá tốt. Nhược điểm + Về hình thức: Các em làm bài còn tẩy xóa, sai lỗi chính tả, trình bày chưa khoa học. Chưa biết cách dẫn câu hỏi 2. Nhược điểm: để trả lời, ghi tràn lan, thứ tự trình bày ý chưa khoa học. +Về nội dung: còn sơ sài, các hình ảnh liên tưởng so sánh còn hạn chế. Hoạt động 3 (15): Hướng dẫn HS trả bài, sửa lỗi, lấy điểm Mục tiêu: Nhận biết, tự khắc phục những lỗi sai của bản thân GV phát bài cho HS III.Trả bài, sửa lỗi, giải quyết thắc HS xem bài và tự sửa lỗi sai mắc, lấy điểm 1.Trả bài: 2.Sửa lỗi: GV mời HS lên bảng sửa lỗi a.Lỗi chính tả HS khác nhận xét, sửa sai b.Lỗi dùng từ, diễn đạt GV kết luận 3.Giải quyết thắc mắc GV giải quyết thắc mắc của HS 4.Công bố kết quả 3.Tìm tòi, mở rộng (3p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm về cách kể chuyện. GV hướng dẫn HS tìm đọc tham khảo thêm các bài miêu tả cùng chủ đề. HS thực hiện ở nhà. Dặn dò (1p) - Đọc lại bài văn của mình để tự sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Chuẩn bị: Hoán dụ. IV.RÚT KINH NGHIỆM === Nhóm GV Ngữ văn 6 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 TUẦN 27 – TIẾT 106 HOÁN DỤ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Kể được những tác dụng của phép hoán dụ. * Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tá dụng của phép hoán dụ trong thức tế sử dụng Tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong nói và viết. * Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, file chiếu, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức cũ, tạo tâm thế vào bài mới. GV nêu câu hỏi: HS trả lời và lấy ví dụ ? Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ? ? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp. Mời HS trả lời cá nhân. GV ghi điểm khuyến khích. Dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức (22p) Hoạt động 1 (14p): Hoán dụ là gì? Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiếu khái niệm hoán dụ. GV mời HS đọc mục I. I.Hoán dụ là gì? ? Các từ in đậm trong câu thơ chỉ ai? 1.Tìm hiểu ví dụ Giữa áo nâu, áo xanh , nông thôn, -Áo nâu, áo xanh dùng để chỉ những thành thị có mối quan hệ như thế nào? người nông dân và công nhân. HS: Trao đổi cặp 2p và trả lời →Dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, Nhóm GV Ngữ văn 6 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV yêu cầu HS nhận xét đoạn đối thoại : Mẹ: Hôm nay đi học thế nào hả con? Con: Mệt lắm! HS nhận xét cá nhân. GV dẫn dắt, giáo dục ý thức. 2. Hình thành kiến thức : (41p) Hoạt động 2.1 (15p): Câu thiếu chủ ngữ Mục tiêu: Hướng dẫn HS phát hiện, chữa lỗi câu thiếu chủ ngữ GV yêu cầu HS đọc ví dụ mục I.1/ 129 I.Câu thiếu chủ ngữ và tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu? 1.Tìm hiểu ví dụ HS: Xác định theo yêu cầu -Tìm chủ ngữ, vị ngữ GV nhận xét: Câu a thiếu chủ ngữ vì a.Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí /cho không biết ai cho thấy. thấy Dế Mèn ? Hãy chữa lại các câu viết sai cho TN VN đúng? biết phục thiện. HS: Phát biểu cá nhân b.Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí /em GV kết luận /thấy Dế Mèn TN CN VN biết phục thiện. 2.Chữa lại câu viết sai: +Thêm chủ ngữ: Qua truyện “DMPLK”, tác giả (Tô Hoài)/ cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện. +Biến trạng ngữ thành chủ ngữ: Truyện “DMPLK”/ cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Biến vị ngữ thành cụm C-V: Qua truyện “DMPLK”, em / thấy Dế Mèn biết phục thiện. Hoạt động 2.2 (26p): Câu thiếu vị ngữ Mục tiêu: Hướng dẫn HS phát hiện, chữa lỗi câu thiếu vị ngữ Nhóm GV Ngữ văn 6 24 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 GV yêu cầu HS đọc ví dụ II.1/129 II.Câu thiếu vị ngữ ? Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu 1.Tìm hiểu ví dụ dưới đây? a.Câu có đủ các thành phần HS: Xác định theo yêu cầu Thánh Gióng/ cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, GV nhận xét: câu thiếu vị ngữ. xông CN VN thẳng vào quân thù. b.Chưa thành câu, mới chỉ là một cụm danh từ -Danh từ trung tâm: Hình ảnh -Phụ ngữ: Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, xông thẳng vào quân thù. c.Chưa thành câu, mới có cụm từ (Bạn Lan) và phần giải thích (người học giỏi nhất lớp 6A) d.Câu có đủ các thành phần Bạn Lan /là người học giỏi nhất lớp 6A. CN VN ? Chữa lại các câu viết sai cho đúng? 2.Chữa lại HS: Chữa lại -Câu b: HS khác nhận xét +Thêm vị ngữ: Hình ảnh quân thù đã GV kết luận để lại trong em niềm kính phục. +Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ - vị: Em rất thích hình ảnh xông thẳng vào quân thù. -Câu c: +Thêm một cụm từ làm vị ngữ: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là bạn thân của tôi. +Biến “câu” đã cho thành một cum chủ - vị: Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. +Biến “câu” đã cho thành một bộ phận của câu: Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. GV yêu cầu HS đọc, làm bài tập 2/130 4 HS lên bảng thực hiện. HS khác làm Bài tập 2: Câu nào sai? Vì sao? vào tập. b. Thiếu chủ ngữ -> bỏ từ với. GV mời ý kiến nhận xét, bổ sung c. Thiếu vị ngữ -> Những câu chuyện dân Chốt bài tập. gian mà chúng tôi thích nghe kể luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời. Tiết 2 - Hoạt động 2.3 (10p): Câu thiếu cả chủ và vị ngữ Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm phát hiện , chữa lỗi câu thiếu chủ, vị ngữ Nhóm GV Ngữ văn 6 25 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 GV yêu cầu HS đọc ví dụ I.1/141 III.Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ ? Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa? 1. Phát hiện lỗi: HS: Phát biểu cá nhân Cả hai câu đều thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ, GV kết luận mới chỉ có phần trạng ngữ. 2. Cách chữa: là thêm CN và VN a.Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi đều ngắm nhìn màu xanh của bãi mía. b.Bằng khối óc sáu tháng, công nhân nhà máy X đã hoàn thành nhiệm vụ. Hoạt động 2.4 (9p): Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm phát hiện , chữa lỗi câu sai về quan hệ ngữ nghĩa. GV yêu cầu HS đọc ví dụ II.2/141 IV.Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa ? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về các thành phần câu ai? Nêu cách chữa? 1. Lỗi: HS: Xác định theo yêu cầu và trả lời -Cách sắp xếp những từ in đậm như câu HS khác nhận xét đã cho làm cho người đọc hiểu là đang GV nhận xét miểu tả chủ ngữ ta. 2. Chữa lại: +Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như hùng vĩ. 3. Luyện tập (10p) Mục tiêu: HS thực hành xác đinh lỗi sai và chữa lỗi trong câu. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (3p) V.Luyện tập thực hiện bài tập 2,3,4/142. Bài tập 2: Điền chủ ngữ và vị ngữ Đại diện các nhóm lên bảng làm a. , hs ùa ra trường. HS khác nhận xét b. , mọi người đang gặt lúa. GV chốt bài tập. c. , mọi người đang thi nhau gặt. d. , chúng tôi thấy có nhiều người ra đón. Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và nêu cách sửa. - Thành phần cần thêm vào để câu có nghĩa. a. hai chiếc thuyền đang bơi. b. chúng ta đã bảo vệ vững chắc non sông. c. ta nên xây dựng khu bảo tồn cầu Long Biên. Bài tập 4: a, Bỏ cụm từ "và bóp còi" thay bằng dấu phẩy. b, Thêm từ "Thuý" ở đầu câu. c, Bỏ cụm từ "được bạn ấy". Kiểm tra 15 phút Tiếng Việt Dặn dò: (1p) Nhóm GV Ngữ văn 6 26 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 - Làm hoàn thành các bài tập đã làm trên lớp (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài: Buổi học cuối cùng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN 30 - TIẾT 119 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Kể lại được cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể truyện, lời đối thoại, độc thoại trong tác phẩm. -Trình bày ý nghĩa giá trị tiếng nói dân tộc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật. * Kỹ năng: - Kể tóm tắt truyện . - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha –men - Trình bày suy nghĩ về bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình. * Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước thông qua tiếng nói của dân tộc. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bài trình chiếu, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt • Khởi động: (2p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho HS. GV giới thiệu hình ảnh minh họa về văn bản , dẫn vào bài. HS quan sát, theo dõi. 2. Hình thành kiến thức: (35p) Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Nhóm GV Ngữ văn 6 27 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 GV yêu cầu HS đọc chú thích SGK I.Tìm hiểu chung + Giao nhiệm vụ: 1. Tác giả : ? Giới thiệu đôi nét về tác và hoàn - An - phông –xơ Đô- đê (1840 -1897) cảnh ra đời của tác phẩm? là nhà văn viết truyện ngắn nổi tiếng của ? Truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” Pháp thế kỉ XIX. được viết trong hoàn cảnh nào? Thời 2. Tác phẩm gian? Địa điểm nào? Viết sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ ? Em hiểu như thế nào tên truyện 1870-1871 (vùng An-dat) “Buổi học cuối cùng”? HS lần lượt trả lời cá nhân. + Mời HS đọc theo hướng dẫn sau: giọng đọc chậm, xót xa và cảm động, lời thầy Ha-men đọc dịu dàng và buồn. + GV đọc mẫu một đoạn và mời HS đọc tiếp cho đến hết + Lưu ý HS các chú thích trong SGK ? Văn bản được chia thành mấy đoạn? 3. Bố cục: Chia làm 3 phần: Ý của mỗi đoạn là gì? - Phần 1: Từ đầu đến “vắng mặt ? Theo em truyện được kể theo lời con”: nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? => Quan sát của Phrăng trước buổi học. Truyện có những nhân vật nào? Nhân - Phần 2: Tiếp theo đến “cuối cùng vật nào gây cho em nhiều ấn tượng này”: => Diễn biến của buổi học cuối nhất? cùng. HS trả lời cá nhân. - Phần 3: Còn lại => Buổi học kết thúc, GV nhận xét, bổ sung, chốt ý. tinh thần yêu nước của thầy Ha-men. Hoạt động 2 Đọc – hiểu văn bản (25p) Hoạt động 2.1: Nhân vật Phrăng (10p) Mục tiêu: Giúp HS hình dung được suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật. GV yêu cầu HS quan sát văn bản II.Đọc – hiểu văn bản + Giao nhiệm vụ: 1. Nhân vật Phrăng ? Trước khi diễn ra buổi học Phrăng a. Sự thay đổi mà Phrăng nhận thấy đã thấy có gì khác lạ? *Trên đường đên trường Gợi ý: - Trên đường đến trường? - Trời ấm, trong trẻo. - Ở trường ? - Lính Phổ đang tập trung sau ? Từ những sự việc trên có thể báo xưởng cưa. hiệu điều gì về buổi học này . - Nhiều người đứng trước bảng dán ? Trong buổi học này Phrăng có ý cáo thị. nghĩ và tâm trạng như thế nào? *Ở trường HS thảo luận cặp đôi 3p - Mọi sự đều bình lặng y như 1 buổi Đại diện 1 số cặp trả lời, sáng chủ nhật. HS khác nhận xét, bổ sung. - Các bạn đã ngồi vào chỗ. GV chốt ý. - Thầy đang giảng bài. → Đây là buổi học khác thường, nó báo trước điều chẳng lành sắp xảy ra Nhóm GV Ngữ văn 6 28 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 b. Ý nghĩ, tâm trạng của Phrăng - Định trốn học đi chơi. - Xấu hổ khi không thuộc bài. - Choáng váng khi biết là buổi học cuối cùng. Hoạt động 2.2 (10p) Thầy giáo Ha - men Mục tiêu: HS phân tích hình ảnh về thầy giáo Ha-men GV yêu cầu HS quan sát văn bản và 2. Thầy giáo Ha-men giao nhiệm vụ. - Trang phục áo rơ-đanh –gốt, mũ thêu + Tổ chức và hướng dẫn thảo luận lụa đen. nhóm 4 (3p) - Thái độ: không giận dữ thật dịu dàng. ? Ở buổi học cuối cùng này thầy Ha- - Lời nói: men mặc trang phục như thế nào? + Là ngôn ngữ hay nhất thế giới. Thái độ của thầy đối với HS như thế + Phải giữ lấy nó, đừng quên nó. nào? Thầy có những lời nói và hành - Hành động: Cầm hòn phấn dằn mạnh động như thế nào trong buổi học này. hết sức, viết thật to: “Nước Pháp muôn ? Em hãy cho biết vì sao thầy Ha-men năm”. có hành động đó? →Thầy là một người yêu nước nồng HS trình bày, nhận xét, bổ sung. nàn, đề ca sức mạnh của tiếng nói dân ? Em có nhận xét gì về thầy Ha-men? tộc, căm phẫn bọn xâm lược, có niềm tin HS phát biểu cá nhân. về sự tồn tại của nước Pháp. GV bổ sung, chốt ý. Hoạt động 3: Tổng kết (5p) Mục tiêu: HS chỉ ra nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. ? Truyện thành công qua những nghệ III.Tổng kết thuật nào? 1. Nghệ thuật HS: Phát biểu cá nhân - Ngôi kể thứ nhất. HS khác nhận xét -Miêu tả nhân vật qua suy nghĩ cử chỉ, GV chốt ý hành động, lời nói tự nhiên. - Dùng phép so sánh. 2. Ý nghĩa - Tiếng nói là một giá trị văn hóa của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. GV mời HS rút ra nội dung văn bản. - Tác giả là một người yêu nước, yêu HS trình bày, đọc ghi nhớ. độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. 3.Ghi nhớ SGK/55 3.Luyện tập (6p) Mục tiêu: HS nhớ được nội dung truyện, trình bày cảm nhận về các nhân vật. +GV giao nhiệm vụ: IV.Luyện tập - Tóm tắt lại truyện. Bài tập 1: Kể tóm tắt lại truyện HS chuẩn bị cá nhân, cả lớp. Nhóm GV Ngữ văn 6 29 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 Mời 1 số HS lên trình bày tóm tắt. GV nhận xét, bổ sung. Ghi điểm khuyến khích cho bài làm tốt. Dặn dò: (1p) - Đọc lại văn bản, học những nội dung đã tìm hiểu. - Chuẩn bị: “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần 30 – Tiết 120 BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: -Trình bày ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. -Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đ/v thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át –tơ. * Kỹ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung của văn bản nhật dụng. - Cảm nhận được t/c tha thiết đối với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-át –tơ. - Phát hiện và nêu được một số biện pháp tu từ. * Thái độ: -Bồi dưỡng cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên. *Tích hợp BVMT: Con người sống hòa hợp với thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, phiếu học tập - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học bài mới. Gv cho HS quan sát một số hình ảnh Nhóm GV Ngữ văn 6 30 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 liên quan đến văn bản. Dẫn vào bài. • Hình thành kiến thức (40p) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (5p) Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh ra đời của bức thư GV yêu cầu HS đọc chú thích SGK I.Tìm hiểu chung HS: Đọc Hoàn cảnh ra đời của bức thư ? Giới thiệu đôi nét về hoàn cảnh ra đời SGK/138 của tác phẩm? HS: Dựa vào Sgk trả lời. GV nhận xét, bổ sung: GV mời HS đọc theo hướng dẫn sau: GV đọc mẫu một đoạn và mời HS đọc 2HS đọc tiếp cho đến hết GV lưu ý HS các chú thích trong SGK Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: (35p) Hoạt động 2.1: Đoạn đầu và đoạn giữa bức thư (20p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn đầu và đoạn giữa của bức thư. GV nêu câu hỏi: II.Đọc – hiểu văn bản ? Nội dung chính đoạn đầu (Đối với 1.Đoạn đầu bức thư đồng bào tôi → tiếng nói của cha ông -Đất đai, bầu trời, không khí, dòng chúng tôi) của bức thư là gì? nước, động vật, thực vật là thiêng liêng, HS: Phát biểu cá nhân là bà mẹ của người da đỏ nên không dễ HS khác nhận xét gì đem bán. GV chốt ý ? Để làm rõ nội dung trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? HS: Sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa (bà mẹ, người chị, người em, gia đình, tổ tiên, cha ông) →Thể hiện tình yêu mãnh liệt đến mức ? Qua đoạn văn em thấy tình cảm của tôn thờ mảnh đất quê hương, đất nước người da đỏ đối với đất và thiên nhiên của người da đỏ. ntn? HS: Phát biểu cá nhân GV chốt nội dung, chuyển ý. GV nêu câu hỏi: Đoạn giữa bức thư 2.Đoạn giữa bức thư (tiếp theo đoạn 1→ Mọi vật trên đời Nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong Nhóm GV Ngữ văn 6 31 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 đều có sự ràng buộc) nói lên sự đối lập, cách sống trong thái độ đối với Đất và trong “cách sống”, trong thái độ với Thiên nhiên giữa những người da đỏ và “Đất”, đối với thiên nhiên giữa người người da trắng. da đỏ và “người da trắng” trên những vấn đề gì? HS: Thảo luận nhóm 4 (3p) và trình bày theo mẫu qua phiếu học tập. Quan Người da đỏ Người da trắng niệm Là thiêng Là kẻ thù khi liêng, là bà chinh phục mẹ và mọi được, lòng thèm Đất vật của thiên khát ngấu nghiến nhiên cùng đất biến nó chung một thành hoang gia đình. mạc. Thích âm Thích thành phố Âm thanh thiên ồn ào. thanh nhiên. Không Là quý giá. Không để ý đến. khí Muông Như anh em. Bắn giết thú thú rừng. Là tổ tiên. Không coi thiên Thiên nhiên là thiêng nhiên liêng. HS khác nhận xét ? Để làm nổi bật những nội dung ấy, tác giả đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nào? HS: Phát biểu cá nhân -Phép đối lập: người anh em/ kẻ thù, mẹ đất/vật mua được, yên tĩnh/ồng ào -Điệp ngữ kết hợp với đối lập: Tôi biết, cách sống của tôi khác với cách sống của ngài; Tôi thật không hiểu nổi; Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác; Nếu chúng tôi Ngài phải. GV chốt ý và ghi bảng. Hoạt động 2.2: Đoạn cuối của bức thư (10p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn cuối của bức thư. GV mời HS đọc đoạn còn lại II.Đọc – hiểu văn bản (tt) ? Hãy nêu những ý chính của phần cuối 3.Đoạn cuối của bức thư bức thư? Em có nhận xét gì về giọng - Đất đai giàu có là do nhiều mạng điệu của đoạn này có gì khác với hai sống của chủng tộc da đỏ. đoạn văn trên? - Nếu người da đỏ buộc phải bán đất HS: Thảo luận nhóm 4 (3p) thì người da trắng phải kính trọng đất HS khác nhận xét, bổ sung đai. Nhóm GV Ngữ văn 6 32 Năm học 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 6 GV: Nhận xét chung và chốt ý - Nếu không như vậy thì cuộc sống của người da trắng cũng bị tổn hại vì “ĐẤT là MẸ”, là MẸ của cả loài người.→ Giá trị của bức thư được nâng cấp và mang ? Vì sao bức thư nói về chuyện mua tính chất vĩnh cửu. bán đất cách đây một thế kỉ rưỡi vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường? GV cho HS trao đổi nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét và kết hợp GD BVMT: Thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến đất mà còn đề cập đến tất cả những hiện tượng liên quan đến đất –cái mà hiện nay gọi là thiên nhiên và môi trường sinh thái. Thế kỉ XXI là thời điểm mà môi trường thiên nhiên đang bị cạn kiệt, ô nhiễm, Đó là bối cảnh khiến cho bức thư có giá trị nhất về thiên nhiên và môi trường. Hoạt động 3: Tổng kết (5p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS rút ra nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. ? Bức thư thành công qua những nét III.Tổng kết nghệ thuật nào? 1.Nghệ thuật HS: Phát biểu cá nhân - Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và HS khác nhận xét thủ pháp đối lập. GV chốt ý - Ngôn ngữ biểu lộ tình cảm chân ? Ý nghĩa của văn bản này là gì? thành, tha thiết với mảnh đất quê hương HS: Phát biểu cá nhân – nguồn sống của con người. HS khác nhận xét - Khắc họa hình ảnh thiên nhiên đồng GV chốt ý hành với c/s của người da đỏ. 2.Ý nghĩa Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý GV mời HS đọc ghi nhớ SGK nghĩa thiết thực và lâu dài: Để chăm lo HS đọc ghi nhớ. và bảo vệ c/s của mình, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh. 3.Ghi nhớ SGK/140 Dặn dò: (1p) - Chuẩn bị : “Ôn tập truyện kí” IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 6 33 Năm học 2020 - 2021